Giáo án Hình học 8 - Tiết 24: Ôn tập chương I (Về tứ giác) - Năm học 2007-2008

Giáo án Hình học 8 - Tiết 24: Ôn tập chương I (Về tứ giác) - Năm học 2007-2008

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

+ HS được hệ thống hoá các kiến thức về các loại tứ giác đã học trong chương (về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết).

+ Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình để thoả mãn các yêu cầu của bài toán.

+ Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho học sinh.

II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

a. Chuẩn bị của GV:

 + Bảng phụ ghi BT và hệ thống kiến thức trọng tâm, phấn mầu.

 + GV vẽ bảng hệ thống các mối quan hệ các loại tứ giác (nguồn từ SGV)

b. Chuẩn bị của HS: + Thước kẻ, com pa.

 + Làm các BT cho về nhà (đọc và chuẩn bị các câu hỏi).

III. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC VÀ KIỂN TRA BÀI CŨ:

 a. Ổn định tổ chức: + GV kiểm tra sĩ số, bài tập của HS.

 b. Kiểm tra bài cũ:

 

doc 2 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1235Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 24: Ôn tập chương I (Về tứ giác) - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : ...../......./200....
Ngàydạy : ...../......./200.... 
Tiết 24 : ôn tập chương I
(về tứ giác)
*********–&—*********
I. Mục tiêu bài dạy:
+ HS được hệ thống hoá các kiến thức về các loại tứ giác đã học trong chương (về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết).
+ Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình để thoả mãn các yêu cầu của bài toán.
+ Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho học sinh.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
a. Chuẩn bị của GV: 
 + Bảng phụ ghi BT và hệ thống kiến thức trọng tâm, phấn mầu.
 + GV vẽ bảng hệ thống các mối quan hệ các loại tứ giác (nguồn từ SGV)
b. Chuẩn bị của HS: + Thước kẻ, com pa. 
 + Làm các BT cho về nhà (đọc và chuẩn bị các câu hỏi).
III. ổn định tổ chức và kiển tra bài cũ: 
 a. ổn định tổ chức: + GV kiểm tra sĩ số, bài tập của HS.
 b. Kiểm tra bài cũ:
HĐ của GV
TG
Hoạt động của HS
+ HS1: Hãy cho biết trong Chương I chúng ta đã học những loại tứ giác gì?.
+ GV cho HS quan sát trên bảng phụ các loại tứ giác đã học. Hãy đọc tên các hình đó.
5 phút
Học sinh qaun sát và đọc tên các hình:
(hình thang thường, hình thang vuông,
hình thang cân, hình bình hành, hình thoi,
hình chữ nhật, hình vuông.
IV. tiến trình bài dạy.
Hoạt động 1: Ôn tập củng cố lý thuyết.
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
1. Phát biểu định nghĩa tứ giác? định nghĩa hình thang? định nghĩa hình thang cân, định nghĩa hình chữ nhật , định nghĩa hình bình hành, định nghĩa hình thoi, định nghĩa hình vuông.
* GV củng cố ngay các định nghĩa đảm bảo sự chính xác.
2. Phát biểu tính chất về góc của tứ giác, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông.
3. Nếu tính chất đường chéo của hình thang cân, hình bình hành, hình thoi, hình vuông.
4. Nêu định nghĩa, dấu hiệu nhận biết đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang.
5. Nêu các DH nhận biết hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
6. Trong các hình đã học, hình nào có trục đối xứng (mấy trục), hình nào có tâm đối xứng?
15 phút
+HSS phát biểu như SGK.
H.T cân
Tứ giác 
H.thang
H.T vuông
Hình chữ nhật 
H.bình hành 
Hình thoi 
Hình vuông 
+ HS quan sát sơ đồ nhận biết các loại tứ giác: 
+ HS trả lời theo các mũi tên.
Hoạt động 2: Ôn tập qua nội dung các bài tập.
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
Hình thang 
Hình bình hành 
Hình thoi 
Hình chữ nhật 
Hình vuông 
Bài tập 87:
 Bài tập 88:
a) Quan sát góc của hình bình hành với góc 2 đường chéo ị điều kiện để EFGH là hình chữ nhật?
b) Theo định nghĩa hình thoi và tính chất của cạnh hình bình hành luôn bằng nửa đường chép tương ứng ị điều kiện?
c) Hình vuông vừa là hình thoi vừa là hình chữ nhật ị điều kiện? 
Bài tập 89:
Cho DABC vuông tại A. đường trung tuyến AM, gọi D là trung điểm của AB, E là điểm đối xứng với M qua D.
a) Chứng minh điểm E đối xứng với điểm M qua AB.
b) Các tứ giác AEMC, AEBM là hình gì? Vì sao?
c) Cho BC = 4 cm. Tính chu vi tứ giác AEBM.
d) Tam giác vuông ABC cần có điều kiện gì để tứ giác AEBM là hình vuông.
GV: câu a) làchứng minh đối xứng trục hay đối xứng tâm? Vậy để chứng minh điểm E đối xứng với điểm M qua AB ta cần chứng minh điều gì?
b) Dự đoán các tứ giác là hình gì? Gợi ý chứng minh. (chú ý sử dụng tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của D vuông)
c) Cho BC = 4 cm ị AM = ?
Vậy tứ giác AEBM là hình thoi biết 1 cạnh bằng 4 cm ị chu vi của tứ giác AEBM bằng bao nhiêu ?
d) Để tứ giác AEBM là hình vuông thì cần có thêm dấu hiệu nào? (về góc?)
+ GV củng ccó nội dung bài học và hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra Chương I.
25 phút
+ HS trả lời BT 87:
a) Tập hợp các hình chữ nhật là tập con của các hình thang, hình bình hành.
b) Tập hợp các hình thoi là tập con của các hình thang, hình bình hành.
A
C
D
B
E
G
H
F
c) Giao của tập hợp các hình chữ nhật và hình thoi là hình vuông.
HS dễ dàng chứng minh được ngay tứ giác EFGH là hình bình hành (dựa vào tính chất đường trung bình.
Vậy hình bình hành cần có góc vuông ị 2 đường chéo AC và BD của tứ giác ABCD phải vuông góc với nhau 
+ Để EFGH là hình thoi thì 2 đường chéo AC và BD của tứ giác ABCD phải bằngnhau.
+ Để EFGH là hình vuông thoi thì 2 đường chéo AC và BD của tứ giác ABCD phải bằngnhau và vuông góc với nhau.
A
C
MM
B
E
D
a) ta cần chứng minh AB là trung trực của ME. Ta có MD là đường trung bình của DABC ị MD // AC lại do AC ^ AB ị MD ^ AB ị AB là trung trực của ME tức là điểm E đối xứng với điểm M qua AB.
b) ta có EM // AC, Em = Ac (cùng bằng 2DM) nên AEMC là hình bình hành. Thêm nữa tứ giác AEBM là hình thoi vì có đường chéo vuông góc và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
c) AM = BC : 2 = 4 : 2 = 2 (cm)
 Chu vi bằng 4.AM = 4.2 = 8 (cm).
d) Cần có một góc vuông để hình thoi có 1 góc vuông thì là hình vuông. ị AM ^ BC ị AM vừa là trung tuyến, vừa là đường cao ị DABC là tam giác vuôn cân ị AB = AC.
II. hướng dẫn học tại nhà.
+ Nắm vững nội dung kiến thức của Chương I qua các câu hỏi và BT đã vận dụng trong SGK.
+ Xem lại tất cả các kiến thức về các loại tứ giác. (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết)
+ BTVN: BT trong SBT. Chuẩn bị cho bài sau: Kiểm tra Chương I.

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 8 - Tiet 24.doc