I. MỤC TIÊU:Qua bài học này HS cần đạt được :
* Về kiến thức :
Hiểu được định nghĩa hình thoi, các tính chất của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình thoi .
* Về kỹ năng :
- Biết vẽ một tứ giác là hình thoi, biết cách chứng minh một tứ giác là hình thoi.
- Biết kết hợp thước và compa để vẽ hình thoi một cách nhanh nhất và chính xác.
* Về áp dụng thực tế :
- Biết vận dụng các kiến thức về hình thoi trong tính toán và chứng minh.
- Biết áp dụng các kiến thức về hình thoi trong các bài toán thực tế .
- Có ỳ thức tốt trong việc học và áp dụng có hiệu quả khi bắt gặp các hình ành thực trong cuộc sống hàng ngày.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
Thầy : - Giáo án , Thước thẳng và compa, Bảng phụ, Đèn chiếu, Phiếu học tập
Trò : vở ghi, SGK, giấp nháp, các dụng cụ học tập .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
A. HOẠT ĐỘNG 1 : Ổn địng lớp.
B. HOẠT ĐỘNG 2 : Kiểm tra bài cũ :
HS1 : Nêu các tính chất của hình bình hành?
HS2 : Nêu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành?
HOẠT ĐỘNG 3 : Dạy bài mới :
GV : Hình 99 các thanh cửa sắt ở cửa xếp tạo thành những hình thoi. Vậy hình thoi là gì? Có những tính chất nào? Ta cùng đi vào nghiên cứu bài học hôm nay.
TIẾT 20 : HÌNH THOI I. MỤC TIÊU:Qua bài học này HS cần đạt được : * Về kiến thức : Hiểu được định nghĩa hình thoi, các tính chất của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình thoi . * Về kỹ năng : Biết vẽ một tứ giác là hình thoi, biết cách chứng minh một tứ giác là hình thoi. Biết kết hợp thước và compa để vẽ hình thoi một cách nhanh nhất và chính xác. * Về áp dụng thực tế : Biết vận dụng các kiến thức về hình thoi trong tính toán và chứng minh. Biết áp dụng các kiến thức về hình thoi trong các bài toán thực tế . Có ỳ thức tốt trong việc học và áp dụng có hiệu quả khi bắt gặp các hình ành thực trong cuộc sống hàng ngày. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: Thầy : - Giáo án , Thước thẳng và compa, Bảng phụ, Đèn chiếu, Phiếu học tập Trò : vở ghi, SGK, giấp nháp, các dụng cụ học tập . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG 1 : Ổn địng lớp. HOẠT ĐỘNG 2 : Kiểm tra bài cũ : HS1 : Nêu các tính chất của hình bình hành? HS2 : Nêu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành? HOẠT ĐỘNG 3 : Dạy bài mới : GV : Hình 99 các thanh cửa sắt ở cửa xếp tạo thành những hình thoi. Vậy hình thoi là gì? Có những tính chất nào? Ta cùng đi vào nghiên cứu bài học hôm nay. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1 . Định nghĩa: Hãy kết hợp thước và compa để vẽ tứ giác ABCD có AB = BC = CD = DA Tứ giác ABCD gọi là hình thoi. Vậy hình thoi là tứ giác thế nào? GV chốt lại định nghĩa như SGK. Vậy hình thoi có lá hình bình hành không? Vì sao? 2. Tính chất: Nếu hình thoi cũng là HBH thì hình thoi có nhữnh tính chất gì? Hãy làm ?2 SGK trang 104. Hãy kẻ hai đường chéo và dự đoán về tính chất về hai đường chéo thế nào? GV chốt lại định lý như SGK. Làm thế nào để chứng minh hai đường chéo vuông góc nhau và hai đường chéo là hai đường phân giác ? Vậy hãy trình bày chứng minh? GV chốt lại chứng minh định lý 3. Dấu hiệu nhận biết Qua định nghĩa ta có dấu hiệu gì? Nếu ABCD là hình bình hành thì có thêm điều gì thì ABCD là hình thoi? GV phân tích thêm các dấu hiệu 2, 3, 4. Hãy làm ?3 . GV chốt lại cách chứng minh. 1 . Định nghĩa: (SGK) ABCD là hình thoi AB=BC=CD=DA Hình thoi cũng là HBH 2. Tính chất: hình thoi có tất cả các tính chất của HBH Định lý : SGK HS chứng minh định lý 3. Dấu hiệu nhận biết : (SGK) HS chứng minh dấu hiệu 3. CỦNG CỐ : ? Nêu định nghĩa, các tính chất và dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình thoi? HS : ? Hãy tìm các hình thoi trong BT 73/105 SGK? HS : ? Ta có thể kết hợp thước và compa để vẽ hình thoi như thế nào? Hãy kết hợp và vẽ hình thoi MNPQ. HS : GV :Hình 102 biểu diển sự kết hợp giữa thước và compa xáx định được hình thoi ABCD. Cho hình thoi EFGH như sau: Có : FH = 6 cm, EG = 8 cm. Vậy cạnh của hình thoi bằng bao nhiêu? Hãy nêu cách tính? HS thực hiện . GV chốt lại cách tính dựa vào định lý pytago trong tam giác vuông và tính chất hình thoi. ? Vậy hãy trả lời nhanh đáp án trong bài 74 SGK? HS trả lời. ? Trong thực tế còn có những hình ảnh nào có dạng hình thoi? HS : GV chốt lại. D. Hoạt động 4 : Hướng dẩn học ở nhà : Học các kiến thức của bài và các tính chất của hình bình hành. Làm các bài tập 75, 76, 77, 78 SGK. Hướng dẩn bài tập về nhà : BT75 : ta phải chứng minh tứ giác đó là HBH có hai cạnh liên tiếp bằng nhau hoặc chứng minh tứ giác đó có 4 cạnh bằng nhau hoặc có thể chứng minh tứ giác đó là HBH có hai đường chéo cuông góc với nhau. BT76: ta có thể chứng minh tứ giác đó là hình bình hành có một góc vuông hoặc có thể chứng minh tứ giác đó là HBH có hai hai đường chéo bằng nhau. BT77: Dựa vào các tính chất của tâm đối xứng và trục đối xứng để chứng minh Sau khi chứng minh các bài tập đó ta xem các bài tập đó cũng là các tính chất và học thuộc để áp dụng vào chứng minh sau này. IV . Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: