Giáo án Hình học 8 - Tiết 17: Luyện tập (Về hình chữ nhật) - Năm học 2007-2008

Giáo án Hình học 8 - Tiết 17: Luyện tập (Về hình chữ nhật) - Năm học 2007-2008

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

+ HS được củng cố khắc sâu các kiến thức về định nghĩa, tính chất của hình chữ nhật, dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác là hình chữ nhật.

+ HS được rèn luyện chứng minh 1 tứ giác là hình chữ nhật. Biết vận dụng các ĐL vào tam giác vuông.

+ HS được rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình.

II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

a. Chuẩn bị của GV:

 + Bảng phụ ghi BT

b. Chuẩn bị của HS: + Thước kẻ, com pa .

 + Làm các BT cho về nhà.

III. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC VÀ KIỂN TRA BÀI CŨ:

 a. Ổn định tổ chức: + GV kiểm tra sĩ số, bài tập của HS.

 

doc 2 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1796Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 17: Luyện tập (Về hình chữ nhật) - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : ...../......./200....
Ngàydạy : ...../......./200.... 
Tiết 17 : Luyện tập
(Về hình chữ nhật)
*********–&—*********
I. Mục tiêu bài dạy:
+ HS được củng cố khắc sâu các kiến thức về định nghĩa, tính chất của hình chữ nhật, dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác là hình chữ nhật.
+ HS được rèn luyện chứng minh 1 tứ giác là hình chữ nhật. Biết vận dụng các ĐL vào tam giác vuông.
+ HS được rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
a. Chuẩn bị của GV: 
 + Bảng phụ ghi BT
b. Chuẩn bị của HS: + Thước kẻ, com pa . 
 + Làm các BT cho về nhà.
III. ổn định tổ chức và kiển tra bài cũ: 
 a. ổn định tổ chức: + GV kiểm tra sĩ số, bài tập của HS.
 b. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
GV nêu yêu cầu của câu hỏi:
HS1:
đ Nêu 4 dấu hiệu hình chữ nhật.
đ Phát biểu 2 ĐL về tính chất hình chữ nhật áp dụng vào tam giác.
HS2: Giải BT 60 Tính độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của D vuông biết 2 cạnh góc vuông bằng 7 và 24 cm
5 phút
+ HS1: phát biểu các dấu hiệu và ĐL áp dụng vào tam giác.
BC = = = 25
ị AM = BC 
 = .25 = 12,5 (cm)
+ HS2:
B
A
C
7 cm
M
24 cm
IV. tiến trình bài dạy.
Hoạt động 1: Luyện tập (nhận dạng hình chữ nhật)
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
Bài tập 61:
Cho DABC đường cao AH. Gọi I là trung điểm của AC, gọi E là điểm đối xứng với H qua I, Hỏi tứ giác AHCE là hình gì?
+ Dự đoán kết quả?
Để chứng minh AHCE là hình chữ nhật ta dựa vào dấu hiệu nào?
Theo DH4 thì AHCE phải là hình bình hành và thêm 2 đường chéo bằng nhau.
Muốn là hình bình hành thì phải có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. Vậy tổng hợp lại ta cần chứng minh 2 đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. Điều này nghĩa là chứng minh 4 đoạn thẳng nào bằng nhau. Hãy đưa ra các căn cứ để chứng minh điều này
+ Hãy so sánh HI; AI; IC trong tam giác vuông AHC.
+ Khai thác định nghĩa đối xứng tâm để ị HI = IE 
GV củng cố bài toán nhận dnạg hình chữ nhật.
7 phút
+HS vẽ hình và trình bày lời giải:
HI = IE 
A
E
I
C
B
H
AHCE là hình chữ nhật vì theo giả thiết thì HI là trung tuyến ứng với cạnh huyền 
ị HI = IA = IC (*)
 mà E là điểm đối xứng với H qua I
 ị HI = IE (**)
Vậy tứ giác AHCE có 2 đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm điểm mỗi đường. Theo DH4 (chuyển thể) thì AHCE là hình chữ nhật
Hoạt động 2: Luyện tập các BT tổng hợp 
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
Bài tập 63: 
D
A
B
C
10
15
5
10
H
x
13
Tính x trên hình vẽ
Gv gợi ý kẻ BH ^ CD sẽ tạo ra 1 hình chữ nhật và 1 tam giác vuông.
Hãy áp dụng ĐL Pitago để thực hiện tính x.
Bài 64:
Cho hình bình hành ABCD , các đường phân giác của 4 góc trong cắt nhau ở E, F, G, H. Chứng minh tứ giác FEHG là hình chữ nhật.
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng DH 1( định nghĩa) để chứng minh.
Bài 65: 
Cho tứ giác ABCD có 2 đường chéo vuông góc. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm 4 cạnh AB, BC, CD, DA.
Chứng minh tứ giác MNPQ là hình chữ nhật.
D
Q
P
M
C
A
B
N
+ Giáo viên gợi ý: sử dụng tính chất của đường trung bình để chứng minh tứ giác MNPQ là hình bình hành. Sau đó đi chứng minh hình bình hành có 1 góc vuông sẽ là hình chữ nhật (DH3)
+ Giáo viên củng cố toàn bộ nội dung bài học.
25 phút
+ HS thực hiện tính x dựa vào việc từ B hạ BH ^ CD
Khi đó hình thang vuông được tách thành tam giác vuông BHC và hình chữ nhật ABHD.
Tính x: ta có x = BH = = 12
+ HS sử dụng tính chất: Hai góc bù nhau thì nửa tổng của 2 góc đó bằng 900.
B
A
E
H
F
G
1
1
D
C
VD: ta có 1800
ị 900 Hay 900
trong DDEC có tổng 2 góc 900 nên góc còn lại phải bằng 900 nghĩa là = 900.
Chứng minh tương tự ta cũng có = 900.
Tiếp theo các góc đối đỉnh với F và H cũng vuông do đó tứ giác FEHG là hình chữ nhật.
+ HS sử dụng tính chất đường trung bình của tam giác để chứng minh MNPQ là hình bình hành. (do có 2 cặp đối song song)
+ Về chứng minh có một góc vuông:
Ta có: QM // BD // PN
 QP // AC // MN
Mà AC ^ BD ị QP ^ PN (tính chất các đoạn chắn song song).
II. hướng dẫn học tại nhà.
+ Nắm vững các dạng bài tập vận dụng (các định nghĩa, tính chất, DH nhận biết hình chữ nhật, ĐL cho D)
+ BTVN: BT trong SBT.
+ Chuẩn bị cho bài sau: Đường thẳng song song với 1 đường thẳng cho trước.

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 8 - Tiet 17.doc