Tiết 13: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Giúp hs củng cố định nghĩa – tính chất – dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
2 Kỹ năng
- Rèn kỹ năng vận dụng các t/c của hbh vào c/m góc, đoạn thẳng bằng nhau; kỹ năng vận dụng dhnb để c/m 1 tứ giác là hbh. Rồi từ đó nhận biết được các cặp góc, cặp đoạn thẳng. tam giác bằng nhau trên hình vẽ.
- Rèn kỹ năng phân tích tìm lời giải btoán hình; kỹ năng trình bày các dạng toán; kỹ năng vẽ hình chính xác.
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Giáo viên:- ê kê, thước kẻ, compa, bảng phụ, phiếu học tập, phấn màu.
- Hình vẽ 9 (sbt 68)
2. Học sinh: ê kê, thước kẻ, compa, ôn các kiến thức đã học.
NS:29/09/2011 ND: Tiết 13: Luyện tập I. Mục tiêu 1 Kiến thức - Giúp hs củng cố định nghĩa – tính chất – dấu hiệu nhận biết hình bình hành. 2 Kỹ năng - Rèn kỹ năng vận dụng các t/c của hbh vào c/m góc, đoạn thẳng bằng nhau; kỹ năng vận dụng dhnb để c/m 1 tứ giác là hbh. Rồi từ đó nhận biết được các cặp góc, cặp đoạn thẳng. tam giác bằng nhau trên hình vẽ. - Rèn kỹ năng phân tích tìm lời giải btoán hình; kỹ năng trình bày các dạng toán; kỹ năng vẽ hình chính xác. Ii phương tiện dạy học Giáo viên:- ê kê, thước kẻ, compa, bảng phụ, phiếu học tập, phấn màu. - Hình vẽ 9 (sbt 68) 2. Học sinh: ê kê, thước kẻ, compa, ôn các kiến thức đã học. Iii tiến trình dạy học Hoạt động1 5 ph . Kiểm tra bài cũ 1. Nêu đ/n – t/c hbh. Vẽ hình, minh hoạ trên hình vẽ. áp dụng t/c hbh tính các góc của hbh biết éA=110o? (Câu hỏi phụ: éA - éB = 40o?) 2. Dấu hiệu nhận biết hbh? (Cho ABCD là hbh ẺAD sao cho EA=ED=AD và FẻBC sao cho FB=FC=BC. Chứng minh àABCD là hbh) Hoạt động 2: Luyện tập T.G ND GV HS T.bị 10 ph * Kiểm tra trắc nghiệm (Đ hay S) 1. Hbh có 2 góc kề mỗi cạnh bù nhau và ngược lại. 2. Hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau là hbh. 3. Hình thang có 2 cạnh bên song song là hbh. 4. Tứ giác có 2 cạnh đối bằng nhau là hbh. 5. Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hbh. ị GV treo bảng phụ ghi đáp án bài 45 * GV kiểm tra 1 số vở hs: Nêu những sai lầm của hs khi chứng minh. * GV treo bảng phụ ghi 1 số câu trắc nghiệm về t/c – dhnb hình bình hành để ktra toàn lớp. * GV chốt: - Đ/n – d.h.n.b hình bình hành. - Các t/c hbh áp dụng vào tính góc, c/m đoạn thẳng bằng nhau. * HS chữa nhanh bài 44 (sgk 92) ở phần ktra dưới lớp chuyển vở trong nhóm ktra và nxét. * HS số 2 trình bày bài 45 (sgk 92) – hs nxét. * Hs dưới lớp sửa theo đáp án. Bảng phụ 28 ph * GV chữa bài 47 (Sgk 92) Gt ABCD là hbh AH ^ BD, CK ^ BD OH = OK kl àAHCK là hbh A; O; C thẳng hàng Chứng minh a) ABCD là hbh (gt) ị AD = BC, AD // BC (tính chất) ị éD1 = éB1 (so le trong) Xét DAHD và DCKB có: AD = BC, éD1 = éB1 (cmt) AH, CK ^ BD (gt) ị éH = éK = 90o DAHD=DCKB (T/h bằng nhau của tam giác vuông) ị AH = KC mà AH//KC (^BD) ị AHCK là hbh (d.h.n.b) b) àAHCK là hbh ị HK cắt AC tại trung điểm mỗi đường, OH = OK (gt) ị AC qua O ị A; O; C thẳng hàng. Nêu hướng c/m câu a? 1 hs lên bảng trình bày. * GV chốt sơ đồ chứng minh: AHCK là hbh ơ AH//KC (^BD-gt có) AH = KC (?) ư DAHD=DCKB ư éH = éK = 90o (AH, CK ^ BD - gt) AD = BC (ABCD là hbh – gt) éD1 = éB1 (AD // BC – gt) * GV chú ý sửa sai cho hs khi lập luận A; O; C thẳng hàng (AC cắt HK tại trung điểm O !) * GV chốt: Phương pháp c/m 3 điểm thẳng hàng, c/m đồng quy dựa vào t/c đường chéo hbh * HS đọc đề bài 47, vẽ hình, ghi GT + KL * HS trình bày câu b. Hoạt động 3 Hoạt động 3 Hoạt động 3 Ii/ luyện tập Bài 49 (sgk) Gt ABCD là hbh AK = KB, IC = ID AI, CK cắt BD tại M, N kl AI // CK, DM = MN = NB Chứng minh: Nêu hướng c/m câu a: t/tự bài 44 sgk đã làm. * GV chốt: Hbh ABCD Û AB // = CD AD // = BC Nêu hướng c/m câu b (Gợi ý: DM = MN MI // NC ơ AI // KC (câu a)) ị 1 hs trình bày * GV chốt: T/c đường tbình – t/c hbh * Mở rộng: Chứng minh AC, KI, BD đồng quy tại O là trung điểm MN ị Bài tập 49 và 47 tương tự nhau (Bản chất AM//CN như AH//CK) * HS đọc đề, vẽ hình, ghi GT + KL bài 49 (sgk) Bảng phụ trong bài giảng: * GV chốt sơ đồ chứng minh: AHCK là hbh ơ AH//KC (^BD-gt có) AH = KC (?) ư DAHD=DCKB ư éH = éK = 90o (AH, CK ^ BD - gt) AD = BC (ABCD là hbh – gt) éD1 = éB1 (AD // BC – gt trắc nghiệm (Đ hay S) 1. Hbh có 2 góc kề mỗi cạnh bù nhau và ngược lại. 2. Hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau là hbh. 3. Hình thang có 2 cạnh bên song song là hbh. 4. Tứ giác có 2 cạnh đối bằng nhau là hbh. 5. Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hbh. Iv lưu ý sau khi sử dụng giáo án NS:29/09/2011 ND: Tiết 14: Đối xứng tâm I. Mục tiêu 1 Kiến thức - Giúp học sinh nắm vững định nghĩa 2 điểm đ/x qua tâm, hai hình đ/x qua tâm và hình có tâm đối xứng. - Nắm vững t/c của 2 đoạn thẳng đối xứng qua tâm, t/c của hình đ/x qua tâm. 2 Kỹ năng - Rèn kỹ năng vẽ đoạn thẳng, vẽ hình đối xứng qua tâm; kỹ năng phân biệt rõ hình đ/x qua tâm và hình có tâm đ/x; kỹ năng c/m 2 điểm đ/x qua tâm; c/m hình có tâm đ/x. Ii phương tiện dạy học Giáo viên: ê kê, thước kẻ, compa phấn màu. Học sinh: ê kê, thước kẻ, compa, ôn các kiến thức đã học. Iii tiến trình dạy học Hoạt động 1 ( 5 ph). Kiểm tra bài cũ GV treo bảng phụ ôn lại về phép đối xứng trục. Định nghĩa 2 điểm đ/x qua trục d. Hai hình đ/x Hình có trục đ/x? Lấy VD? Cho DABC và trục d. Vẽ hình đ/x với DABC qua d và nêu nhận xét? ị Vào bài. T.G ND GV HS T.bị 10 ph HĐ 2: i/ hai điểm đối xứng qua một điểm a. Ví dụ: ?1 O là trung điểm của AA’.Ta nói A và A’ đ/x qua tâm O. *O là tâm đối xứng. b. Định nghĩa: Sgk 93 c. Chú ý: Sgk 93 * Nêu rõ cách vẽ. Khi đó ta nói A đ/x A’ qua O . * Khi nào điểm M đ/x M’ qua O? ị Nêu đ/n? * GV nêu quy ước. * Luyện: GV đưa hình vẽ chỉ rõ 2 điểm đ/x qua tâm. Nêu tâm đ/x Hs làm ?1. HS quan sát hình vẽ và trả lời 10 ph Ii/ hai hình đối xứng qua một điểm a. Ví dụ: ?2 Cho AB và OẽAB. Vẽ A’ đ/x A qua O. B’ đ/x B qua O Lấy Cẻ[AB]. Vẽ C’ đ/x C qua O ị C’ẻ[A’B’] Ta nói A’B’ đ/x AB qua O b. Định nghĩa: Sgk 94 * O là tâm đ/x của 2 hình. c. Tính chất: Sgk 94 - Bằng thước ta ktra thấy C’ẻ[A’B’] Như vậy CẻAB đ/x C’ẻ[A’B’] và ngược lại. Ta nói AB và A’B’ là 2 đoạn thẳng đ/x qua O ị Nêu định nghĩa 2 hình đ/x qua 1 điểm. * Mở rộng: Ta có thể c/m: A đ/x A’, A đ/x B’ qua O thì "CẻAB có đ/x C’ qua O và C’ẻ[A’B’]. GV treo bảng phụ trình bày phần c/m này. Vậy 2 hình đ/x qua tâm là . GV nhắc lại đ/n. * GV treo bảng phụ vẽ hình 77 – 78. Tìm các cặp đoạn thẳng, góc, tam giác; hình đ/x qua O. Có nhận xét gì về các cặp đoạn thẳng, góc, tam giác đó ị T/c của 2 hình đ/x qua tâm. * Từ đó nêu cách vẽ 2 đoạn thẳng, tam giác, 2 hình đ/x với nhau qua 1 điểm ị Người ta quy về vẽ: 2 điểm, 3 điểm, .. đ/x với nhau qua tâm. * HS làm ?2 * HS nêu định nghĩa 2 hình đối xứng qua 1 điểm HS vẽ hình vào vở 10 ph Iii/ hình có tâm đối xứng a. Ví dụ: ?3 Hbh ABCD, AC cắt BD tại O thì: A đ/x với C qua O B đ/x với D qua O C đ/x với A qua O D đ/x với B qua O ịàABCD đ/x àCDAB qua O. Ta nói ABCD là hình có tâm đ/x. Tâm đ/x là giao điểm 2 đường chéo b. Định nghĩa: Sgk 95 c. Định lý: Sgk 95 Gt ABCD là hbh AC ầ BD = {O} kl hbh có tâm đ/x là O * GV cho hs vẽ hình 79 làm ?3 ị Ta nói hbh ABCD đối xứng hbh CDAB qua O ị O là tâm đ/x của hbh ABCD * Định nghĩa hình có tâm đối xứng * Từ ?3 ta có hbh có tâm đối xứng là giao điểm 2 đường chéo ị Nêu định lý * Ghi GT, KL và chứng minh định lý này. HS vẽ HS nêu định nghĩa HS luyện: ?4 HS nêu định lí, ghi gt, kl Iv/ luyện tập( 8 ph) Làm miệng bài 56, 57 (sgk 96) Bài 50 -51 (sgk 96) Luyện bài 52 (sgk 96) Iv lưu ý sau khi sử dụng giáo án Yên Phúc ngày...........tháng...........năm 2011 Duyệt của BGH
Tài liệu đính kèm: