Giáo án Hình học 8 - Tiết 11 đến 12 (Bản đẹp)

Giáo án Hình học 8 - Tiết 11 đến 12 (Bản đẹp)

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố cho HS kiến thức về hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng (một trục), về hình có trục đối xứng.

2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình đối xứng của một hình (dạng hình đơn giản) qua một trục đối xứng.

3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận khi vẽ hình, rèn ý thức học tập cho HS.

B.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm

C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu, phiếu học tập.

 HS : Thước thẳng, com pa.

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

I. HĐ1: Tổ chức: Sĩ số: 8A: 8B:

II. HĐ2: Kiểm tra bài cũ:

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 291Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 11 đến 12 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 11: LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 25/9/2011
Ngày dạy:30/9/2011
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố cho HS kiến thức về hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng (một trục), về hình có trục đối xứng.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình đối xứng của một hình (dạng hình đơn giản) qua một trục đối xứng.
3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận khi vẽ hình, rèn ý thức học tập cho HS.
B.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 
GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu, phiếu học tập.
	HS : Thước thẳng, com pa.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
I. HĐ1: Tổ chức: 	Sĩ số:	8A:	8B:
II. HĐ2: Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu hai HS lên bảng
- HS1:
 1) Nêu định nghĩa hai điểm đối xứng qua một đường thẳng?
2) Vẽ hình đối xứng của r ABC qua đường thẳng d.
- HS 2: Chữa bài 36 tr 87 SGK.
- GV nhận xét cho điểm.
1) Định nghĩa hai điểm đối xứng qua một đường thẳng.
2) Vẽ hình đối xứng của r ABC qua đường thẳng d.
 A
 B	C
 d
Bài 36 tr 87 SGK
Hoạt động 3
LUYỆN TẬP (32 phút)
-Yêu cầu HS làm bài 37 tr87 SGK.
- GV đưa hình lên bảng phụ.
- Hai HS lên bảng vẽ trục đối xứng của các hình.
- Bài 39 tr 38 SGK.
- GV đọc đầu bài, ngắt từng ý, yêu cầu HS vẽ hình.
-GV ghi kết luận: Chứng minh 
AD + DB < AE +EB. 
- H·y ph¸t hiÖn trªn h×nh nh÷ng cÆp ®o¹n th¼ng b»ng nhau. Gi¶i thÝch?
- VËy tæng AD + DB = ?
 AE + EB =?
- T¹i sao AD + DB L¹i nhá h¬n AE +EB?
- Nh­ vËy nÕu A vµ B lµ hai ®iÓm thuéc cïng mét nöa mÆt ph¼ng cã bê lµ ®­êng th¼ng d th× ®iÓm D (Giao ®iÓm cña CB víi ®­êng th¼ng d) lµ ®iÓm cã tæng kho¶ng c¸ch tõ ®ã tíi A vµ B lµ nhá nhÊt.
- ¸p dông kÕt qu¶ c©u a h·y tr¶ lêi c©u hái b?Yªu cÇu HS lªn b¶ng vÏ vµ tr¶ lêi.
- Bµi 40 tr 88 SGK.
- GV ®­a ®Ò bµi lªn b¶ng phô, yªu cÇu HS quan s¸t vµ tr¶ lêi c©u hái: BiÓn nµo cã trôc ®èi xøng?
Bµi 37:
H×nh 59a cã 2 trôc ®èi xøng.
H×nh 59b,c,d,d,i mçi h×nh cã mét trôc ®èi xøng.
H×nh g cã mét trôc ®èi xøng.
H×nh 59 h kh«ng cã trôc ®èi xøng.
Bµi 39.
Do ®iÓm A ®èi xøng víi ®iÓm C qua ®­êng th¼ng d nªn d lµ ®­êng trung trùc cña ®o¹n th¼ng AC Þ AD = CD vµ AE = CE.
AD + DB = CD + DB = CB (1)
AE + EB = CE + EB
r CEB cã :
CB < CE + EB ( BÊt ®¼ng thøc tam gi¸c)
Þ AD + DB < AE + EB.
b) Con ®­êng ng¾n nhÊt mµ b¹n Tó nªn ®i lµ con ®­êng ADB.
Bµi 40
- BiÓn a,d ,b mçi biÓn cã mét trôc ®èi xøng.
- BiÓn c kh«ng cã trôc ®èi xøng.
Hoạt động 4
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)
- Cần ôn tập tốt lý thuyết của bài đối xứng trục.
- Làm tốt các bài tập 60, 62, 64, 65 tr 71 SBT.
- Đọc mục : "Có thể em chưa biết" SGK
Tiết 12 
HÌNH BÌNH HÀNH
Ngày soạn : 02/10/2011
Ngày giảng:06/10/2011
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
	- HS nắm được định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành.
	- HS biết vẽ hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành.
2. Kỹ năng: 
	- Rèn luyện kỹ năng suy luận, vận dụng tính chất của hình bình hành để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, góc bằng nhau, chứng minh 3 điểm thẳng hàng, hai đường thẳng song song.
3. Thái độ : 
	- Rèn tính cẩn thận khi vẽ hình, rèn ý thức học tập cho HS.
B.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
	- Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
C. CHUẨN BỊ 
	- GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu,một số hình vẽ .
	- Học sinh: Thước thẳng, com pa.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
I. HĐ1: Tổ chức: 	Sĩ số:	8A:	8B:
II. HĐ2: Kiểm tra bài cũ:
- Quan sát tứ giác ABCD trên hình 66 SGK, cho biết tứ giác đó có gì đặc biệt.
- Tứ giác có các cạnh đối song song gọi là hình bình hành.
- GV đặt vấn đề vào bài.
- GV yêu cầu HS đọc đinh nghĩa SGK.
- GV hướng dẫn HS vẽ hình
- Tứ giác ABCD là hình bình hành khi nào? (GV ghi lại trên bảng)
- Vậy hình thang có phải là hình bình hành không?
- Hình bình hành có phải là hình thang không?
- Hãy tìm trong thực tế hình ảnh của hình bình hành?
- Định nghĩa: SGK
 A B
 D C
Tứ giác ABCD là hình bình hành 
Û AB // CD ; AD // BC.
Ho¹t ®éng 3
TÍNH CHẤT (15 phút)
- Hình bình hành là tứ giác là hình thang, vậy hình bình hành có những tính chất gì?
- Hãy phát hiện thêm các tính chất về góc, về cạnh, về đường chéo của hình bình hành?
- GV khẳng định: Đó là nội dung định lý về hình bình hành.
- Yêu cầu HS nêu GT và KL của định lý.
- Yêu cầu HS chứng minh miệng .
- GV nối đường chéo BD, Yêu cầu HS chứng minh ý c).
- Yêu cầu HS làm bài tập củng cố sau:
Cho r ABC có D, E , F theo thứ tự là trung điểm AB,AC,BC. Chứng minh: BDE F là hình bình hành và B = DE F
* Tính chất:
- Hình bình hành mang đầy đủ tính chất của tứ giác, của hình thang.
- Trong hình bình hành tổng các góc bằng 3600.
- Trong hình bình hành các góc kề với mỗi cạnh bù nhau.
- Các cạnh đối bằng nhau.
- Các góc đối bằng nhau.
- Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Định lý:
 A B
 D C
GT ABCD là hình bình hành
 AC cắt BD tại O
KL a) AB = CD; AD = BC
 b) A = C ; B = D
 c) OA = OC; OB = OD
Chứng minh:
 SGK.
Bài tập: 
r ABC có AD = DB (gt)
 AE = EC (gt)
Þ DE là đường trung bình của r
Þ DE // BC
Chứng minh tương tự Þ E F // AB. Vậy tứ giác BDE F là hình bình hành (theo định nghĩa ) Þ b = DE F(Theo tính chất hình bình hành).
Ho¹t ®éng 4
DẤU HIỆU NHẬN BIẾT (10 phút)
- Nhờ vào dấu hiệu gì để nhận biết một hình bình hành?
- HS nêu các dấu hiệu nhận biết.
- GV đưa 5 dấu hiệu nhận biết hình bình hành lên bảng phụ nhấn mạnh.
- GV: Trong 5 dấu hiệu này có 3 dấu hiệu về cạnh, một dấu hiệu về góc, một dấu hiệu về đường chéo.
- Yêu cầu HS về nhà chứng minh.
- Yêu cầu HS làm ?3. tr92 SGK.
 ( GV đưa đầu bài lên bảng phụ)
Dấu hiệu nhận biết hình bình hành:
 SGK.
?3. 
a) Tứ giác ABCD là hình bình hành vì có các cạnh đối bằng nhau.
b) Tứ giác E FGH là hình bình hành vì có các góc đối bằng nhau.
c)Tứ giác IKMN không phải là hình bình hành vì IN không // KM.
d) Tứ giác PQRS là hình bình hành vì có hai đường chéo cắt nhau ở trung điểm mỗi đường.
e) Tứ giác XYUV là hình bình hành vì có hai cạnh đối VX và UV song song và bằng nhau.
Hoạt động 5
CỦNG CỐ (8 phút)
- Yêu cầu HS làm bài 82 SGK.
- HS trả lời miệng.
Bài 82.
- Tứ giác ABCD là hình bình hành, tứ giác EFGH là hình bình hành vì có một cặp cạnh đối song và bằng nhau.
- Tứ giác MNPQ là hình bình hành vì có hai cặp cạnh đối bằng nhau hoặc hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường (Thông qua chứng minh tam giác bằng nhau)
Hoạt động 6
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)
- Nắm vững định nghĩa, Tính chất, dấu hệu nhận biết hình bình hành. Chứng minh các dấu hiệu đó.
- Làm bài số 45; 46;47 tr 92 SGK.
	78; 79 tr68 SBT.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_8_tiet_11_den_12_ban_dep.doc