Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 37 đến 38 - Đỗ Minh Trí

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 37 đến 38 - Đỗ Minh Trí

I. MỤC TIÊU:

Kiến thức cơ bản:

- HS nắm công thức tính diện tích đa giác đơn giản, đặc biệt là cách tính diện tích tam giác, hình thang.

Kỹ năng cơ bản:

-Biết chia một cách hợp lí đa giác cần tìm diện tích thành những đa giác đơn giản mà ta có thể tính được diện tích.

Tư duy:

- Cẩn thận, chính chính xác khi vẽ hình, tính toán.

II. PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp – Qui nạp.

III CHUẨN BỊ::

GV: Thước, êke, bảng phụ (hình vẽ 148, 149, 150)

HS: Thước thẳng có chia khoảng chính xác đến mm; máy tính bỏ túi.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DỴ VÀ HỌC:

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 398Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 37 đến 38 - Đỗ Minh Trí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 21
Tiết : 37
§6. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC 
Soạn :
Dạy:
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức cơ bản:
- HS nắm công thức tính diện tích đa giác đơn giản, đặc biệt là cách tính diện tích tam giác, hình thang.
Kỹ năng cơ bản:
-Biết chia một cách hợp lí đa giác cần tìm diện tích thành những đa giác đơn giản mà ta có thể tính được diện tích.
Tư duy:
- Cẩn thận, chính chính xác khi vẽ hình, tính toán.
II. PHƯƠNG PHÁP:
Vấn đáp – Qui nạp.
III CHUẨN BỊ::
GV: Thước, êke, bảng phụ (hình vẽ 148, 149, 150)
HS: Thước thẳng có chia khoảng chính xác đến mm; máy tính bỏ túi. 
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DỴ VÀ HỌC:
Nội dung 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
 Phát biểu, viết công thức tính Shthoi ? 
- Gọi 1HS lên bảng trả lờii và viết công thức.
- Nhận xét và cho điểm.
- Trả lời. 
 Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới(1 ph)
§6. Diện tích đa giác
- Một đa giác bất kì được tính như thế nào? Thì bài học hôm nay sẽ cho chúng ta biết bài đó.
- Ghi tựa bài 
 Hoạt động 3 : Tìm kiến thức mới (10 ph)
1. Cách tính diện tích của một đa giác bất kì: 
 (148)
 a b 
 (149)
- Chia đa thức thành những D, hthang 
- Tính diện tích đa giác được đưa về 
tính diện tích của những tam giác, hình thang  
HĐ3.1
- Cho các đa giác bất kì, hãy nêu phương pháp có thể dùng để tính diện tích các đa giác? (treo bảng phụ hình 148, 149) 
HĐ3.2
- Hướng dẫn HS cách thực hiện chia đa giác thành các tam giác, tứ giác có thể tính được diện tích dễ dàng. 
Vẽ các đa giác vào vở, suy nghĩ và trả lời: 
- Chia đa giác thành những D, hình thang
- Tính diện tích các tam giác, hình thang đó. 
- Vận dụng tính chất về diện tích đa giác ta có được diện tích cần tính. 
Hoạt động 4 :thực hành: (10 ph)
2. Ví dụ: Tính diện tích đa giác ABCDEGHI trên hình vẽ:
 A B
C
D
I
K
E
H
G
- Nêu ví dụ, treo bảng phụ vẽ hình 150, cho Hs thực hành theo nhóm. 
- Theo dõi các nhóm thực hiện 
- Cho đại diện các nhóm lên bảng trình bày. 
- Yêu cầu các nhóm khác góp ý
Giáo viên nhận xét, kết luận. 
Nhìn hình vẽ, thảo luận theo nhóm dể tìm cách tính diện tích đa giác ABCDEGHI. 
Đại diện các nhóm trình bày bài làm của nhóm mình: 
SAIH = AH.IK =  
SABGH = AB. AH =  
SCDEG = (DE+CG)DC =  
 =  
SABCDEGHI = SAHI + SABGH + SCDEG 
 = 
Các nhóm khác góp ý kiến. 
 Hoạt động 5: Củng cố (17 ph)
Bài tập 37 (trang 130) 
 B
 A H K G C 
 E
 D 
 SABCDE ? 
Bài tập 38 (trang 130) 
 A E B 
 120m
 D F 50m G C
 150m 
- Cho Hs làm bài tập 37 Sgk trang 130: Hãy thực phép đo (chính xác đến mm). Tính diện tích hình ABCDE (H.152 sgk)? 
(Cần đo những đoạn nào?) 
- Thu và chấm bài làm một vài HS 
- Nêu bài tập 38 (SGK): Dữ kiện của bài toán được cho trên hình vẽ. Hãy tính diện tích con đường EBGF và diện tích phần còn lại? 
- Đọc đề bài (sgk) 
Làm việc cá nhân: Đo độ dài các đoạn thẳng (AC, BG, AH HK, KC, HE, KD) trong sgk 
Tính các diện tích: 
SABC = AC.BG 
SAHE =AH. HE 
SHKDE = (HE+KD).HK 
SKDC = KD.KC
S = SABC + SAHE + SHKDE + SKDC 
Đọc đề bài, vẽ hình. 
Nêu cách tính và làm vào vở, một Hs làm ở bảng: 
Diện tích con đường: 
SEBGF = 50.120 = 6000 (m2) 
Diện tích đám đất: 
SABCD = 150.120 = 18000 (m2) 
Diện tích đất còn lại: 
 18000 – 6000 = 12000 (m2)
 Hoạt động : Hướng dẫn học ở nhà (2 ph)
Làm bài tập 39, 40 sgk trang 131. 
Tự ôn tập chương II: các định lí, công thức tính diện tích 
Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 sgk trang 131, 132. 
Xem trước §1 Chương III (sgk tập 2), tuần sau học ở SGK tập 2 
Nhận xét tiết học.
Tuần: 21
Tiết : 38
LUYỆN TẬP
Soạn :
Dạy:
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức cơ bản:
- HS nắm công thức tính diện tích đa giác đơn giản, đặc biệt là cách tính diện tích tam giác, hình thang.
Kỹ năng cơ bản:
-Biết chia một cách hợp lí đa giác cần tìm diện tích thành những đa giác đơn giản mà ta có thể tính được diện tích.
Tư duy:
- Cẩn thận, chính chính xác khi vẽ hình, tính toán.
II. PHƯƠNG PHÁP:
Vấn đáp – Qui nạp.
III CHUẨN BỊ::
GV: Thước, êke, bảng phụ (hình vẽ 148, 149, 150)
HS: Thước thẳng có chia khoảng chính xác đến mm; máy tính bỏ túi. 
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DỴ VÀ HỌC:
Nội dung 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
Câu 1: Số đường chéo của hình n- góc là: 
a. n b. n – 3 c. d. Cả a,b,c đều sai.
Câu 2: Cho hình thang ABCD có độ dài hai đáy là 7cm và 9cm, đường 4cm. Diện tích của hình thang bằng:
a. 30 (cm2) b. 32 (cm2) c. 34 (cm2) d. 28 (cm2)
 Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập ( 33 ph) 
BT 41 SGK trang 132:
a) Diện tích tam giác DBE:
Ta có: SDBE = SDBC – SCBE 
DDBC vuông ở C có hai cạnh góc vuông là: Dc = 12cm; BC = 6,8cm
Do đó 
SDBC = 
DCBE vuông tại C có hai cạnh góc vuông là:; BC = 6,8cm
Do đó:
SCBE= 
Vậy SDBE = SDBC – SCBE 
 = 40 – 20,4 = 19,6 (cm2)
b) Diện tích tứ giác EHIK:
SCHE = 
SCKI = 
Vậy SEHIK = 10,2 – 2,55 = 7,65 (cm2)
BT 45 SGK trang 133:
Ta có diện tích hình bình hành ABCD là: SABCD = AB.AH = BC.AK
 Hay 6.AH = 4.AK 
Vì một đường cao có độ dài 5cm, thì đó phải là AK và AK < AB ( 5<6), không thể là AH vì AH < 4
Vậy: 6AH = 4AK = 4.5 = 20
Þ AH = 
BT 46 SGK trang 133:
Vẽ hai trung tuyến AN và BM của DABC. T a có: (1)
(vì có đáy bằng nhau và cùng chiều cao)
 (2)
Cộng (1) và (2) theo vế ta có:
Hay = 
HĐ 2.1
- Gọi 1HS đọ đề BT 41 qua bảng phụ, cả lớp cùng theo dõi và tìm hiểu.
- Diện tích tam giác BCD bằng tổng diện tích của những tam giác nào?
- Để tính diện tích của tam giác DBE tam là như thế nào? 
- Gọi 1HS lên bảng thực hiện, cả lớp cùng làm vào vở BT.
- Gọi 4HS có kết quả sớm nhất đem tập lên chấm điểm.
- Nhận xét kết quả trong tập và trên bảng.
HĐ 2.2
- Gọi 1HS đọ đề BT 45 qua bảng phụ, cả lớp cùng tìm hiểu.
- Hướng dẫn HS cách tính độ dài đoạn AH.
HĐ 2.3
- Gọi 1HS đọ đề BT 46 qua bảng phụ, cả lớp cùng tìm hiểu.
- Có nhận xét gì về diện tích của tam giác ABM và BMC với tam giác ABC?
- Có nhận xét gì về diện tích của tam giác BMN và MNC với tam giác ABC?
- Gọi 1HS lên bảng chứng minh 
SABMN bằng diện tích của tam giác ABC.
- 1HS đọc đề, cả lớp cùng tìm hiểu.
- Bằng tổng diện tích của hai tam giác DBE và CBE.
SDBE = SDBC – SCBE
- Lên bảng thực hiện
- Đem tập lên GV chấm điểm.
- Tiếp nhận.
- Đọc đề BT.
- Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
 (1)
 (2) 
Cộng (1) và (2) theo vế ta có:
Hay = 
Hoạt động 3: Củng cố ( 5 ph) 
Trắc nghiệm: 
Câu 1: Cho hình thoi ABCD có độ dài hai đường chéo là 7cm và 4cm. Diện tích dình thoi bằng:
a. 14 (cm2) b. 28 (cm2) c. 11 (cm2) d. cả a,b,c đều sai.
Câu 2: Một cạnh của mộ tam giác có độ dài 6cm, đường cao thuộc cạnh đó dài 4cm. Diện tích của tam giác đó bằng:
a. 10 (cm2) b. 12(cm2) c. 13 (cm2) d. 14 (cm2)
Câu 3: Diện tích hình chữ nhật thay đổi như thế nào nếu chiều dài và chiều rộng đều tăng lên ba lần:
a. Diện tích tăng 5 lần. b. Diện tích tăng 7 lần.
c. Diện tích tăng 9 lần. d. Diện tích tăng 10 lần.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2 ph)
Coi lại các BT vừa giải.
Làm BT 42,43,44 phần ôn tập chương II.
Coi trước bài 1 của chương II.
Oân lại tỉ số của hai số đã học ở lớp 6.
Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_37_den_38_do_minh_tri.doc