Giáo án Hình học 8 - Tiết 1 đến 16 - Bùi Thị Kim Dung (Bản 3 cột)

Giáo án Hình học 8 - Tiết 1 đến 16 - Bùi Thị Kim Dung (Bản 3 cột)

A) MỤC TIÊU :

& Hs nắm được định nghĩa hình thang,hình thang vuông, các yếu tố hình thang.

& Hs biết chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông.

& Hs biết vẽ hình thang, hình thang vuông,biết tính số đo các góc hình thang, hình thang vuông.

& Biết sử dụng dụng cụ đê kiể tra một tứ giác là hình thang. Rèn luyện tư duy linh hoạt trong hoạt động nhận dạng hình thang

B) CHUẨN BỊ :

 1 – Giáo viên :SGK, thước thẳng, bảng phụ, e ke.

 2 – Học sinh : SGK, thước thẳng, bảng phụ, e ke

C) TIẾN TRÌNH :

 1- Ổn định :

 2- KTBC :

 HS1) – Định nghĩa tứ giác ABCD. Tứ giác lồi là tứ giác như thế nào? Vẽ tứ giác lồi ABCD chỉ ra các yếu tốc nó?

HS2) – Tính số đo các góc còn lại trong hình vẽ:

3- Bài mới :

 

doc 31 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 274Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 1 đến 16 - Bùi Thị Kim Dung (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT: 1 11
GG18
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
CHƯƠNG I : TỨ GIÁC
Bài 1 : TỨ GIÁC 
A) MỤC TIÊU :
Hs nắm được các định nghĩa tứ giac, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác.
Hs biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác.
Hs biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn.
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : bảng phụ vẽ sẵn một số hình + thước thẳng 
	2 – Học sinh : SGK + thước thẳng
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định : KT dụng cụ học tập của học sinh
	2- KTBC :
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
- treo bảng phụ có vẽ hình 1 lên bảng.
- Trong các hình đó gồm những đoạn thẳng nào ? hãy nêu tên 
- em hãy tìm ra điểm chung của 4 đoạn thẳng đó trong mỗi hình?
* Hính : 1a, 1b. 1c là 1 tứ giác ABCD( hoặêc DCA BCAD,ADCB . . .)
?1
Em hãy dựavào hình 1a, 1b làm 
- trong 2 hình đó hình nào thoả ĐK đề toán ?
- hình 1a lá tứ giác lồi 
-nêu tên 2 đỉnh kề, đối ?
- nêu góc 2 kề, đối ?
- nêu cạnh 2 đỉnh kề, đối ?
- điểmnằm trong tứ giác 
- điểm nằmn goài tứ giác 
?3
Giáo viên cho học sinh thực hiện 
- nhắc lại Đ lý Tổng 3 góc của 1 tam giác ?
- tính tổng : A + B + C + D
- học sinh lần lượt đọc tên các đoạn thẳng : AB, BC, CD, DA.
- Hính : 1a, 1b. 1c có điểm chung . . . . . . 
- Hs đọc ĐN 3 lần 
- hình 1a 
?2
- hs làm 
A
B
C
D
 N Ÿ
 MŸ
	ŸP
Hs lần lượt trả lời các câu hỏi trên 
?3
Học sinh thực hiện 
Trong rABC có : 
 A + B + C = 1800
Trong rADC có : 
 A + D + C = 1800
Vậy trong tứ giác ABCD có:
 A + B + C + D = 3600
B
1- Định nghĩa :
A
D
B
A
C
DA
C
DA
B
A
 ( 1a)
 (1b)
B
 (1c)
A
D
C
 (1d)
Hình 1
* Định nghĩa : ( SGK)
Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trên một nữa mp có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tam giác
2- Tổng các góc của một tứ giác :
A
B
C
D
* Tổng các góc của một tam giác bằng 3600 
D) CỦNG CỐ :
Bài tập 1 SGK trang 66
- Hình 1: a) x = 500, b) x = 900,c) x = 1150, d) x = 750,
- Hình 2 :a) x = 1000, b) x = 360
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
Học thuộc các định nghĩa, định lý trong bài.
Chứng minh được định lý tổng các góc của một tứ giác.
Làm các bài tập : 2, 3, 4, 5 trang 67 SGK
Xem trước bài mới 
	Tiết PPCT2:2 222222222
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
Bài 2 : HÌNH THANG 
A) MỤC TIÊU :
Hs nắm được định nghĩa hình thang,hình thang vuông, các yếu tố hình thang.
Hs biết chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông.
Hs biết vẽ hình thang, hình thang vuông,biết tính số đo các góc hình thang, hình thang vuông.
Biết sử dụng dụng cụ đê kiể tra một tứ giác là hình thang. Rèn luyện tư duy linh hoạt trong hoạt động nhận dạng hình thang 
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên :SGK, thước thẳng, bảng phụ, e ke. 
	2 – Học sinh : SGK, thước thẳng, bảng phụ, e ke
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định :
	2- KTBC : 
 HS1) – Định nghĩa tứ giác ABCD. Tứ giác lồi là tứ giác như thế nào? Vẽ tứ giác lồi ABCD chỉ ra các yếu tốc nó?
HS2) – Tính số đo các góc còn lại trong hình vẽ:
A
B
C
D
1100
 700
500
3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
?1
Giáo viên vẽ hình lên bảng. Chỉ ra cho hs biết các yếu tố trong hình thang
- cho hs làm 
Giáo viên chép nội dung lên bảng 
A
B
C
D
* gợi ý : nối AC xét các rABC và rADC
Qua hai bài tóan trên em hãy rút ra nhận xét?
-giáo viên vẽ hình lê bảng 
- Tứ giác đó có phải là hình thang không ?
- hình thang này có điều gì đặc biệt? 
- hs đọc định nghĩa trong SGk
?1
- học sinh thực hiện 
?2
( hình a, b là hình thang)
- học sinh thực hiện 
Ta có :
a)rABC = rADC ( g- c –g)
 AD=BC, AB=CD 
b)rABC = rADC ( c- g –c)
ADC= BCA AD//BC, và AD=BC
Họcsinh trả lời . . . . 
-học sinh quan sát hình trên bảng và trả lời câu hỏi ?
1- Định nghĩa: hình thang là một tứ giác có hai cạnh đối song song.
 A
B
 C
H
D
+ AB// CD : AB, CD hai đáy
+ AD, BD: hai cạnh bên
+ AH CD : AH đường cao
* Nhận xét : ( SGK)
A
B
D
C
2- Hình thang vuông :
+ ABCD h/thang
+AD CD
Vậy : ABCD là
Hình thang vuông
ta có :
* Địn nghĩa : SGK
D) CỦNG CỐ :
Làm bài tập 6 tại lớp
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
Nắmvững ĐN hình thang, hình thang vuông, 
Ôn lại các tính chất của tam giác,bài tập : 7, 8, 9 SGK
Tiết PPCT: 3
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
Bài 3 : HÌNH THANG CÂN 
A) MỤC TIÊU :
Học sinh hiểu định nghĩa, các tính chất,các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
HS biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng địn nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân.
Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận trong hình hoc.
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : SGK, thước thẳng, bảng phụ, e ke. 
	2 – Học sinh : SGK, thước thẳng, bảng phụ, e ke. 
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định :
	2- KTBC : 
HS1) Phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang vuông? 
 Nêu nhận xét về hình thang có hai cạnh bên song song, hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau ?
HS2) Làm bài tập 8 trang 71 SGK 
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
- Thế nào là một tam giác cân? Nêu các tính chất về góc của tam giác cân ?
- hình 23 SGk là hình thang cân. Theo em thế nào là 1 hình thang cân ?
Giáo viên hướng dẫnHS vẽ hình thang cân 
?2
* Hoạt động nhận dạng khái niệm:
 Giáo viên cho HS làm 
( Hình a, c, d là những hình thang cân)
Học sinh trả lời:
- hai cạnh bằng nhau.
- hai góc bằng nhau
- HS nhìn SGK trả lời 
Học sinh theo dõi 
?2
Học sinh thực hiện 
1 – Định nghĩa :
Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau
A
 B
D
 C
Em có nhận xét gì về hai cạnh bên của hình thang cân
Có thể C/m như SGk HS tự tìm hiểu. Ta chứng minh cách khác
r ADE là tam giác gì ?
 Suy ra điều gì?
Vì sao AE = BC ?
Tứ giác ABCE có phải hình thang cân không ? vì sao ?
Suy ra chú ý SGK
- giáo viên gợi ý sau đó gọi một HS thực hiện
 Giáo viên quan sát – theo dõi học sinh làm bài tập
 - có những dấu hiệu nào để nhận biết hình thang cân ?
Hs trả lời . . . .
Hs viết GT/ KL
Học sinh theo dõi
- học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi . . . .
- học sinh trả lời . . . .
- một HS lên bảng chứng minh cả lớp cùng làm theo
?3
- HS thực hiện 
HS trả lời . .. . .
2- Tính chất: 
Định lý 1 : Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau 
A
 B
D
 C
 E
GT
ABCD là hình thang cân
 ( AB//CD)
KL
AD = BC
- vẽ AE// BC rADE cân tại A AD = AE
Ngoài ra AE = BC ( T/c hình thang)
 AD = BC
* Chú ý : SGK
Định lý 2 : Trong hình thang cân hai đường chéo bằng nhau
A
 B
D
 C
GT
ABCD là hình thang cân
 ( AB//CD)
KL
AC = BD
C/m: rABD = rBDC ( C.g.c)
 AC = BD 
3- Dấu hiệu nhận biết :
Định lý 3:Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân
Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân.
Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình than cân
D) CỦNG CỐ :
Tứ giác ABCD ( BC// AD)là hình thang cân cần thêm dấu hiệu gì ?
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
Học theo SGK 
Học thuộc các định lý,định nghĩa, dấu hiệu nhậnbiết
Làm các bài tập : 11, 12, 13, 14, 15, 16 trang 74, 75 SGK
Tiết PPCT: 4
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
LUYỆN TẬP 
A) MỤC TIÊU :
Khắc sâu kiến thức về hình thang, hình thang cân.
Rèn luyện kỹ năng phân tích đề bài, kỹ năng vẽ hình, kỹ năng suy luận, kỹ năng nhận dạng hình.
Rèn tính cẩn thận chính xác
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, com pa 
	2 – Học sinh : Bảng phụ, thước thẳng, com pa 
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định :
	2- KTBC :
HS1) -Phát biểu định nghĩa và tính chất hình thang cân.
Điền dấu “X” vào ô trống
Nội dung
Đúng
sai
1. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
2. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.
3.Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau và không song song là hình thang cân 
2
 E
 P
C
B
D
A
 500
1
2
1
HS2) bài tập 15/75 SGK 
rABC cân tại A B = C =
AD = AE rADE cân tại A 
B = C = D1 = B
Mà D1 và B ở vị trí đồng vị DE // BC
Hình thang BDEC có B = C BDEC là hình thang cân
rABC cân tại A B = C =
AD = AE rADE cân tại A 
B = C = D1 = B
Mà D1 và B ở vị trí đồng vị DE // BC
Hình thang BDEC có B = C BDEC là hình thang cân
rABC cân tại A B = C =
AD = AE rADE cân tại A 
B = C = D1 = B
Mà D1 và B ở vị trí đồng vị DE // BC
Hình thang BDEC có B = C BDEC là hình thang cân
rABC cân tại A B = C =
AD = AE rADE cân tại A 
B = C = D1 = B
Mà D1 và B ở vị trí đồng vị DE // BC
Hình thang BDEC có B = C BDEC là hình thang cân
rABC cân tại A B = C =
AD = AE rADE cân tại A 
B = C = D1 = B
Mà D1 và B ở vị trí đồng vị DE // BC
Hình thang BDEC có B = C BDEC là hình thang cân
rABC cân tại A B = C =
AD = AE rADE cân tại A 
B = C = D1 = B
Mà D1 và B ở vị trí đồng vị DE // BC
Hình thang BDEC có B = C BDEC là hình thang cân
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Giáo viên cùng HS vẽ hình
Để C/m tứ giác BEDC là hình thang cân, cần chứng minh điều gì ?
+ nêu Đk để rAEC = rADB 
+ vì sao ABC = AED ?
một HS đọc to đề bài
một HS tóm tắt đề bài dưới dạng GT- KL
cần C/m:
+ ED// BC (1)
+ BD = CE (2) 
HS trảlời . . . .
HS trả lời . . .
B
C
D
E
A
2
2
2
1
1
Bài tập 16/75
GT
rABC ( AB=AC)
B1 =B2 , C1 = C2
KL
BDEC hình thang cân
C/m:
 - Dễ thấy : rAEC = rADB(cgc)
 BD = EC ( 1)
- Ngoài ra ABC = AED ( Đvị) ( 2)
Từ (1)(2) chúng ta suy ra điều gì ?
Giáo viên cùng HS vẽ hình
a) để Cm rBDE cân ’ BE = BD
để BE = BD’BE = AC.
Giáo viên theo dõi các nhóm hoạt động
Giáo viên quan sát theo dõi các nhóm hoạt động
c) Để chứng minh tứ giác ABCD là hình thang cân chúng ta phải chứng minh điều gì ?
tứ giác ABCD thoã mản các yếutố là một hình thang cân chưa ?
Tứ giác BEDC là hình thang cân
một HS đọc to đề bài
một H ... ng nhau là hình bình hành.( S)
	d) Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành. ( S)
	e) Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành (Đ)
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Giáo viên vẽ hình vào tập
Quan sát hình vẽ cho biết tứ giác AHCK có đặc điểm gì ?
Cần thêm điều kiện gì ? để tứ giácAHCK là hình bình hành ?
Gọi một học sinhlênbảng thực hiện câu a
GT
ABCD hình bình hành 
OH = OK
KL
a) AHCK là hbh
b) A, O, C thẳng hàng
Một học sinh đọc to đề toán
Học sinh vẽ hình vào tập
Một học sinh lên bảng ghi GT - KL
-Học sinh rả lời .. . .AH //CK
- Học sinh : AH = CK
Học sinh thực hiện - cả lớp cùng làm theo 
Bài 47 trang 93:
H
A
B
C
D
K
O
1
1
C/m:
a) Ta có (1 )
Xét rAHK và rCKB có
- AD = BC T/c)
- D1 = B1 ( Sole trong)
Suy ra : rAHK = rCKB ( ĐB)
Hay AH = CK ( 2 )
Từ (1) và (2) AHCK là hình bình hành 
Điểm O có vị trí như thế nào đối với đoạn thẳng HK
Theo câu a chúng ta suy ra điều gì ?
Giáo viên vẽ hình lên bảng 
- H, E là trung điểm đoạn AB và AD vậy chúnhta có kết luận gì về đoạn HE
- G,F là trung điểm đoạn DC và CB vậy chúnhta có kết luận gì về đoạn HE
- O là trung điểm đoạn HK
- HS trả lời . . . .
Một học sinh đọc đề bài, sau đó vẽ hình đồng thời ghi GT-KL
GT
ABCD tứ giác 
EA =EB; FB= FC,
 GC= GD; HD= HA
KL
a) Tứ giác : EFGH là hình gì ? vì sao ?
- Học sinh trả lời : HE là đường trung bình tam giác ADB
-Học sinh trả lời . . . .
Một học sinh lên bảng trình bày lời giải
b) O là trung điểm đoạn HK, mà tứ giác AHCK là hình bình hành
 O là trung điểm của đường chéo AC.
Hay A, O, C thẳng hàng
A
B
C
D
E
F
G
H
Bài 47 trang 93:
C/m:
Theo đề bài ta suy ra:
+ HE là đường trung bình tam giác ADB
HE //BD và ( 1)
+ GF là đường trung bình tam giác CBD
GF //BD và ( 2)
Từ (1),(2)
HE = GF, HE//GF
Vậy tứ gíc HEGF là hình bình hành ( Đpcm)
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
Học thuộc định nghĩa, dấu hiệu, tính chất của hình bình hành.
Làm tốt các bài tập 48, 49 trang 93/SGK
Tiết PPCT: 14
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
Bài 8 : ĐỐI XỨNG TÂM
A) MỤC TIÊU :
HS hiểu các định nghĩa hai điểm đối xứng qua một điểm, hai hình đối xứng nhau qua một điểm, hình có tâm đối xứng.
HS nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua một điểm, hình bình hành là hình có tâm đối xứng.
HS biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một điểm.
HS biết chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm.
HS nhận ra một số hình có tâm đối xứng trong thực tế.
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : Bảng phụ, phấn màu thước thẳng 
	2 – Học sinh : Bảng nhóm, thước thẳng 
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định :
	2- KTBC :
A
 B
 C
 D
 I
 K
M
N
Học sinh làm bài tập 49/93:
	a) Cm tứ giác AKCI là hình bình hành
 AI// CK
	b) Cm rBKC= rDIA 
 DM = BN
Cm KN đường trung bình rBMA BN = MN
Vậy DM = MN = NB
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Giáo viên cho học sinh thực hiện vào tập
?1
+A’ đxứng với A qua O
+A đxứng với A’ qua O
Vậy A và A’ là hai điểm đối xứng nhau qua O
Thế nào là hai điểm đối xứng với nhau qua O
Một học sinh lên bảng vẽ hình 
- Học sinh trả lời
1- Hai điểm đối xứng qua một điểm:
A
A’B
 O
+A’ đxứng với A qua O
+A đxứng với A’ qua O
Vậy A và A’ là hai điểm đối xứng nhau qua O
* ĐN : ( SGK)
Nếu 
?2
Giáo viên cho học sinh thực hiện vào tập
 +Vẽ A’đxứng vớiA qua O
+Vẽ B’ đxứng với B qua O
Lấy C thuộc AB vẽ C’ đxứng C qua O. Em có nhận xét gì về vị trí C’
Vậy A và A’ là hai điểm đối xứng nhau qua O
Thế nào là hai điểm đối xứng với nhau qua O
Hai đoạn AB và A’B’ là hai đoạn thẳng đối xứng nhau
Em có kết luận gì về giao điểm hai đường chéo hình bình hành?
Một học sinh lên bảng vẽ hình 
Điểm C’ thuộc đoạnA’B’
Học sinh đọc định nghĩa trong SGK
?3
Học sinh thực hiện 
- hình đxứng với cạnh AB qua tâm O là cạnh CD, hình đxứng với cạnh AD qua tâm O là cạnh CB
- Học sinh trả lời. . . . 
2- Hai hình đối xứng qua một điểm:
A
C
B
B’
C’
 A’
O
ĐN : ( SGK)
3- Hình có tâm đối xứng:
A
B
C
D
O
ĐN : Điểm O gọi là tâm đối xứng của hình H nếu điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc hình H qua tâm O cũng thuộc hình H
Định lý : ( SGK )
?4
D) CỦNG CỐ :
Học sinh làm 
Những hình có tâm đối xứng là : N, S
Trong các hình sau hình nào có tâm đối xứng : Hình tròn, hình thang cân, tam giác đều
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
Nắm vững định nghĩa hai điểm đối xứng, hai hình đối xứng qua một âtm, hình có tâm đối xứng.
Làm các bài tập 50, 51,52, 53/ 96 SGK
Tiết PPCT: 15
 Ngày soạn :22/10 Ngày dạy : .././.. 
LUYỆN TẬP
A) MỤC TIÊU :
Củng cố cho HS về phép đối xứng tâm, so sánh với phép đối xứng qua một trục
Rèn kỹ năng vẽ hình đối xứng, kỹ năng áp dụng các kiến thức trên vào việc giải bài toán chứng minh, nhận biết khái niệm.
Giáo dục tính cẩn thận phát biểu chính xác cho học sinh
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, com pa 
	2 – Học sinh : Bảng nhóm , thước thẳng, com pa
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định :	
2- KTBC :
HS1: thế nào là hai điểm đối xứng qua một điểm? thế nào là hai hình đối xứng qua một điểm?
- làm bài tập: Vẽ tam giácA’B’C’ đối xứng tam giác ABC qua trọng tâm G của tam giác ABC
HS2:làm bài tập 52 trang 96/sgk
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Giáo viên phân tích : để cm Bvà C đối xứng nhau qua O phải Cm được :
OB = OC,
B, O, C thẳng hàng 
+ vì A vàB đối xứngnhau qua Ox ta suy ra điều gì ?
+vì A vàC đối xứng nhau qua Oy ta suy ra điều gì ?
xOy = 900 gợi ta điều gì ?
Một học sinh lên bảng vẽ hình đồng thời ghi GT-KL
GT
xOy = 900, A xOy
A và B đối xứng qua Ox
A và C đối xứng qua Oy
KL
C và B đối xứng qua O
Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi
Một học sinh trình bày bằng miệng
O
x
y
A
B
C
3
4
2
1
E
K
Bài 54 trang 96:
- vì A vàB đối xứng nhau qua Ox
OA = OB.(1)
- vì C vàB đối xứng nhau qua Oy
OA = OC(2)
Từ (1),(2) OB = OC (*)
Ngoài ra:O1= O2, O3 = O4
Và O2 + O2= 900 
Hay : O1+ O2 + O3 + O4 = 1800(**)
Từ (*),(**) B,O, C thẳng hàng
Giáo viên gọi một học sinh lên bảng thực hiện
A
B
C
C’
B’
Một học sinh lên bảng trình bày
Một học sinh lên bảng trình bày
R
O
Bài 2:
a) cho tam giác vuông ABC ( A = 1v) vẽ hình đối xứng tam giác ABC qua tâm A
b) cho đường tròn (O,r) vẽ hình đối xứng với đường tròn O qua tâm O
D) CỦNG CỐ :
Học sinh lập bảng so sánh hai phép đối xứng 
ĐỐI XỨNG TRỤC
ĐỐI XỨNG TÂM
Hai điểm
Đối xứng
d
A
A’
B
A
C
B
B’
C’
A’
d
A và A’ đối xứng nhau qua d d là trung trực đoạn AA’
A
A’B
 O
A và A’ đối xứng nhau qua O O là trung điểm đoạn AA’
Hai hình
Đối xứng
A
C
B
B’
C’
 A’
O
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
Làm tiếp các bài tập 95,96,97/ 70, 71 SGT
Ôân lại tính chất dấu hiệu hình bình hành
Tiết PPCT: 16
 Ngày soạn :23/10 Ngày dạy : .././..
Bài 9 : HÌNH CHỮ NHẬT 
A) MỤC TIÊU :
Học sinh hiểu được định nghĩa hình chữ nhật các tính chất hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật.
Học sinh biết vẽ một tứ giác là hình chữ nhật, bước đầu biết chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật, biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật áp dụng vào tam giác.
Bước đầu biết vậân dụng các kiến thức hình chữ nhật vào tính toán chứng minh
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : Bảng phụ, phấn màu thước thẳng, eke, com pa 
	2 – Học sinh : Bảng nhóm, thước thẳng, eke, com pa 
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định :
	2- KTBC :
Nhắc lại tính chất hình thang cân, hình bình hành 
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Trong các tiết học trước chúng ta đã biết về hình thang, hình thang cân, hình bình hành đó là các tứ giác đặc biệt. Ở tiểu học các em đã biết về hình chữ nhật. Em hãy lấy ví dụ trong thực tế về hình chữ nhật
- Theo em hình chữ nhật là một từ giác có đặc điểm gì về góc
- HNN có phải là hình bình hành không? Có phải là hình thangcân không ?
Học sinh lắng nghe giáo viên đặt vấn đề
học sinh nêu một số ví dụ trong thực tế về hình chữ nhật
- HCN là tứ giác có bốn góc vuông
Học sinh vẽ hình chữ nhật vào vở
Học sinh dựa vào hình vẽ lý lụân dẫn đến kết luận HCN là HBH; Hình Tcân
1- Định nghĩa:
A
B
C
D
Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông
Tứ giác ABCD là hình chữ nhật A + B+ C +D = 1800
Vì HNN là hình bình hành là hình thang cân nên HCN có những tính chất gì?
Giáo viên ghi lên bảng
Giáo viên cho học sinh nêu tính chất này dưới dạng GT - KL
Giáo viên quan sát theo dõi học sinh thực hiện
Các nhóm báo cáo kết quả hoạt động
Học sinh trả lời: Vì HNN là hình bình hành là hình thang cân nên HCN có những tính chất
+ hai đường chéo bằng nhau.
+ hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
GT : ABCD hình chữ nhật
Kl : OA = OB =OC = OD
Học sinh trình bày như SGK
Giáo viên cho học sinh hoạt động theo nhóm
?3
?4
 Và 
2- Tính chất:
* Trong hình chữ nhật hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
A
B
C
D
O
3- Dấu hiệu nhân biết ( s gk)
4-Áp dụng vào tam giác vuông:
Định lý:
* Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứngvới cạnh huyền bằng nữa cạnh huyền.
* Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nữa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông
D) CỦNG CỐ :
7
24
A
B
C
M
?
Họsinh làm bài tập 60 tại lớp:
 Vì rABC là tam giác vuông
 BC2 = AC2 + AB2 ( Pitago)
 BC2 = 72 + 242 = 625 BC = 25(cm)
Vậy ( định lý)
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
Học thuộc các tính, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, hình bình hành, hình thang cân
Làm các bài tập : 58, 59, 61, 62, 63 trang 99, 100 SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_8_tiet_1_den_16_bui_thi_kim_dung_ban_3_cot.doc