Tiết 35 : LUYỆN TẬP DIỆN TÍCH TAM GIÁC.
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1/ Kiến thức: Củng cố lại công thức tính diện tích tam giác.
2/ Kỹ năng: Vận dụng các công thức đó và các tính chất của diện tích trong giải toán.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, kỹ năng tính toán diện tích tam giác.
3/ Thái độ: Rèn luyện cho học sinh tính nhanh nhẹn, linh hoạt, kiên trì và sáng tạo
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: + Giáo án, bảng phụ ghi bài tập ,nghiên cứu SGK + SGV, thước thẳng, thước đo góc, eke, phấn màu,
Học sinh : + Làm tốt các bài tập SGK trang 122. bảng phụ, bút viết, thươc thẳng, đo góc, eke. mang vở ghi, sgk, sbtập, giấy kẻ ô vuông, Ôn tập các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác.
Tuần 20. Tiết 35 : LUYỆN TẬP DIỆN TÍCH TAM GIÁC. I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1/ Kiến thức: Củng cố lại công thức tính diện tích tam giác. 2/ Kỹ năng: Vận dụng các công thức đó và các tính chất của diện tích trong giải toán. Rèn luyện kỹ năng phân tích, kỹ năng tính toán diện tích tam giác. 3/ Thái độ: Rèn luyện cho học sinh tính nhanh nhẹn, linh hoạt, kiên trì và sáng tạo II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: + Giáo án, bảng phụ ghi bài tập ,nghiên cứu SGK + SGV, thước thẳng, thước đo góc, eke, phấn màu, Học sinh : + Làm tốt các bài tập SGK trang 122. bảng phụ, bút viết, thươc thẳng, đo góc, eke... mang vở ghi, sgk, sbtập, giấy kẻ ô vuông, Ôn tập các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác. III. TIẾN HÀNH BÀI DẠY. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ (15 phút). Gv nêu hình vẽ hình 133/ sgk lên bảng Học sinh tìm hình tam giác có diện tích bằng nhau. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hđ1: kiểm tra Gv nêu bài tập 19/ sgk Gv cho học sinh ghi vào vở Hđ2(27 phút ): Luyện tập Gv nêu bài tập 20/ sgk Sau đó giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm trình bày cách vẽ và thực hiện Thu bảng phụ của các nhóm và nhận xét cách làm Gv nêu bài tập 21/ sgk ? bài toán yêu cầu gì ? ? Tính diện tích hình chữ nhật ABCD theo x ta làm như thế nào? Hướng dẫn : SABCD = 5x Gv thu bài và nhận xét đánh giá. Gv nêu bài tập 23/ sgk Hãy so sánh S AMC và S ABC Từ đó suy ra điểm M GV có thể nêu bài tập 22/ ở bảng phụ có ố vuông. Học sinh suy nghĩ thực hiện bài tập 19/ sgk Nhận xét đánh giá. Học sinh ghi vào vở. Học sinh đọc bài tập 20/ sgk Học sinh thảo luận nhóm để vẽ hình và trình bày cách vẽ Sau đó chứng minh công thức tính SD = Shcn Học sinh ghi vào vở. Học sinh đọc bài 21/ sgk Tìm x để SABCD =3 SADE . Học sinh tính diện tích DADE Lập hệ thức liên hệ giữa diện tích hình chữ nhật và diện tích tam giác. Học sinh thực hiện cá nhân vào bảng phụ. Học sinh đọc đề bài 23/ sgk Học sinh suy nghĩ thực hiện cá nhân Học sinh có thể chỉ ra các điểm I, O, N trên bảng phụ. Nhận xét đánh giá. Bài 19/ sgk: a. + Các tam giác số : 1,3,6 có cùng diện tích là 4 ô vuông + Các tam giác số 2,8 có cùng diện tích là 3 ô vuông. b. Các tam giác có diện tích bằng nhau thì không nhất thiết bằng nhau Bài 20/ sgk: Ta có DEBM =DKAN và DDCN= DKAN Suy ra : SBCDE = SABC =BC.AH Vậy ta tìm được công thức diện tích tam giác bằng một phương pháp khác. Bài 21/ sgk: Ta có : SABCD = 5x S ADE = Mà SABCD =3 SADE . 5x =5.3 => x =3 (cm) Bài 23/ sgk Theo giả thiết điểm M nằm trong tam giác ABC sao cho SAMB +S BMC =SMAC Nhưng : SAMB +S BMC + SMAC =S ABC Vậy SMAC = SABC ( *) Ta thấy 2 tam giác này có chung cạnh đáy AC => ( *) xảy ra ĩ MK = => M thuộc đường trung bình EF của DABC. 4. Hướng dẫn và dặn dò về nha ø(3 phút) : + Học bài và ôn lại định nghĩa, tính chất , các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. Diện tích tam giác đã học + Xem trước bài mới. Và ôn tập lại diện tích hình thang đã học ở lớp tiểu học. + Tiết sau học bài : DIỆN TÍCH HÌNH THANG. Làm tốt bài tập 24-25 /SGK/ tr 123 và 28-29-31/ SBT/ trang 129.
Tài liệu đính kèm: