Giáo án Hình học 8 - THCS Nguyễn Hữu Cảnh - Tiết 26: Đa giác. Đa giác đều

Giáo án Hình học 8 - THCS Nguyễn Hữu Cảnh - Tiết 26: Đa giác. Đa giác đều

 Tiết 26 : § 1 ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU.

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

- Học sinh nắm được khái niệm đa giác đều, đa giác lồi.

- Biết tính tổng số đo các góc của đa giác.

- Vẽ và nhận biết một số đa giác lồi, đa giác đều.

- Biết vẽ trục đối xứng và tâm đối xứng ( nếu có) của đa giác đều.

II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên: + Giáo án, bảng phụ ghi bài tập ,nghiên cứu SGK + SGV, thước thẳng, thước đo góc, eke, phấn màu, một tờ giấy vẽ sẵn sơ đồ các loại đa giác.

Học sinh : + Xem trước bài mới . bảng phụ, bút viết, thươc thẳng, đo góc, eke. mang vở ghi, sgk, sbtập,

 

doc 2 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 921Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - THCS Nguyễn Hữu Cảnh - Tiết 26: Đa giác. Đa giác đều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13. Tiết 26 : § 1 ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU.
MỤC TIÊU BÀI DẠY:
 Học sinh nắm được khái niệm đa giác đều, đa giác lồi.
Biết tính tổng số đo các góc của đa giác.
Vẽ và nhận biết một số đa giác lồi, đa giác đều.
Biết vẽ trục đối xứng và tâm đối xứng ( nếu có) của đa giác đều. 
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: + Giáo án, bảng phụ ghi bài tập ,nghiên cứu SGK + SGV, thước thẳng, thước đo góc, eke, phấn màu, một tờ giấy vẽ sẵn sơ đồ các loại đa giác..
Học sinh : + Xem trước bài mới . bảng phụ, bút viết, thươc thẳng, đo góc, eke... mang vở ghi, sgk, sbtập, 
 III. TIẾN HÀNH BÀI DẠY.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ . 
Gv giới thiệu chương II và mục tiêu của chương ( 2 phút)
3. Bài mới. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hđ1( 10 phút ): Khái niệm đa giác.
Gv đưa các hình 112->117/ sgk, sau đó giới thiệu cho học sinh là đa giác.
? Thế nào là đa giác.
Gv giới thiệu các hình 115;116;117 là các đa giác lồi.
Gv nêu ?3/ sgk để học sinh thảo luận.
Gv chốt lại : Tên đỉnh, cạnh, đường chéo, góc của một đa giác đều.
Gv giới thiệu đa giác có đỉnh (n³ 3) và cách gọi như sgk
Hđ2( 15 phút): Đa giác đều.
Gv nêu hình 120/ sgk rồi phát biểu định nghĩa đa giác đều.
Gv chốt lại : đa giác đều là đagiác có tất cả các cạnh và các góc bằng nhau.
Gv nhận xét đánh giá.
Gv nêu bài tập 2/ sgk
Hđ3 ( 15 phút ): Xây dựng công thức tính tính tổng số đo của một đa giác.
Gv nêu lên bài tập 4 lên bảng phụ (đã ghi sẵn)
Gv nhận xét đánh giá
Gv nêu ra bài tập 5/ sgk
? Hãy tính số đo mỗi góc của một đa giác đều n cạnh.
Học sinh theo dõi
Học sinh nhắc lại định nghĩa tam giác, tứ giác
Học sinh trả lời định nghĩa sgk. học sinh làm ?1/sgk.
( Không là đa giác vì AE, ED cùng nằm trên 1 đường thẳng)
Học sinh nêu khái niệm đa giác lồi.
Học sinh làm ?2/ sgk
Vì mỗi đa giác đó nằm ở cả hai nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa một cạnh của đa giác.
Học sinh thảo luận theo nhóm bàn ?3/ sgk.
Sau đó trình bày cách làm.
Cả lớp theo dõi và nhận xét.
Học sinh quan sát và trả lời định nghĩa đa giác đều.
Học sinh thực hiện ?4/ sgk theo nhóm rồi trả lời về số trục đối xứng của các hình 120.
Ngũ giác đều có 5 trục đối xứng
Lục giác đều có sáu trục đối xứng và một tâm đối xứng.
Học sinh đọc bài tập 2/ sgk sau đó trả lời
a. Hình thoi b. hình chữ nhật
Học sinh điền số thích hợp vào ô trống.
Nhận xét đánh giá
Học sinh tính và trả lời.
Tổng số đo các góc của hình n- giác bằng (n-2).1800
=> Số đo mỗi góc của hình n -giác đều là 
1. Khái niệm về đa giác.
Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của đa giác.
Chú ý : ta chỉ nghiên cứu đa giác lồi.
2. Đa giác lồi.
Đa giác lồi là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau.
Bài tập: 
5 sgk.
Tổng số đo các góc của hình n- giác bằng (n-2).1800
=> Số đo mỗi góc của hình n giác đều là 
4. Hướng dẫn và dặn dò về nha ø(3 phút) : 
+ Xem lại bài mới và nắm được công thức tính số đo các góc của hình n- giác 
+ Làm tốt các bài tập 3/ sgk
+ Xem trước bài mới tiết sau học bài : DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet26hh.doc