Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 9, Bài 6: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung (Bản 2 cột)

Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 9, Bài 6: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung (Bản 2 cột)

A/ MỤC TIÊU.

 1. Kiến thức :

 HS hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử.

 2. Kỷ năng:

Biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung.

Tim được nhân tử chung.

 3. Thái độ:

 Rèn khả năng thực hiện nhanh nhẹn, chính xác.

Phân biệt được sự khác nhau của phép toán nhân đa thức và phân tích đa thức thành nhân tử.

B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

 Nêu vấn đề-giải quyết vấn đề, nhóm.

C/ CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Nghiên cứu bài dạy

 Học sinh: Làm BTVN.

D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 I. Ổn định lớp:

 II. Kiểm tra bài cũ: 5’

 Nhân đa thức sau: (x+y)(2x-1)

 Đáp án; 2x2-x+2xy-y

 III. Nội dung bài mới:

 1/ Đặt vấn đề.

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 522Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 9, Bài 6: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 9 §6. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ 
 BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG
Ngày soạn: 17/9
Ngày giảng: 8A: 19/9	8B: 19/9
A/ MỤC TIÊU.
 1. Kiến thức :
	HS hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử.
 2. Kỷ năng:
Biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung.
Tim được nhân tử chung.
 3. Thái độ:
 Rèn khả năng thực hiện nhanh nhẹn, chính xác.
Phân biệt được sự khác nhau của phép toán nhân đa thức và phân tích đa thức thành nhân tử.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
 	Nêu vấn đề-giải quyết vấn đề, nhóm.
C/ CHUẨN BỊ:
 	Giáo viên: Nghiên cứu bài dạy
 	Học sinh: Làm BTVN.
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 I. Ổn định lớp:
 II. Kiểm tra bài cũ: 5’
 	Nhân đa thức sau: (x+y)(2x-1)
	Đáp án; 2x2-x+2xy-y
 III. Nội dung bài mới:
 1/ Đặt vấn đề.
Phép toán ngược 2x2-x+2xy-y thành (x+y)(2x-1) là cách giải bài toán phân tích đa thức 2x2-x+2xy-y thành nhân tử.
 2/ Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. Hoạt động 1: 10’
GV: Làm ví dụ. 
GV: Phân tích đa thức thành nhân tử là cách biến đổi ngược với phép nhân đa thức.
GV: Phân tích đa thức là gì?
HS; Phát biểu khái niệm 
GV; Hướng dẫn HS làm ví dụ 2.
GV: Tìm nhân tử chung?
HS: Làm ví dụ 2 váo vỡ nháp
2. Hoạt động 2: 15’
HS: làm ?2
GV; Hướng dẫn tìm nhân tử chung.
Đáp án: a. x(x-1)
 b. 5x(x-2y)(x-3)
 c.(x-y)(3+5x).
GV: Lưu ý nhiều khi để làm xuất hiện nhân tử chung ta cần đổi dấu các hạng tử.
HS: làm ?2 Tìm x sao cho 3x2-6x=0
GV: Muốn tìm x ta phải lam thế nào?Viết 3x2-6x về dạng gì?
HS: Viết 3x2-6x về dạng tích
HS: Biến đổi 3x2-6x thành nhân tử.
GV: Dưa bài toán về phương trình dạng tích
HS:lên bảng trình bày
HS khác lên giải bài toán tương tự
 Tìm x sao cho 2x-6x2=0
1.Ví dụ: 
Ví dụ 1: Viết đa thức x+x2 thành dạng tích của một đa thức.
 2x+4x2=2x(1+2x)
Phân tích đa thức thành nhân tử là biến đổi đa thức đo thành một tivhs của những đa thức.
Ví dụ 2: Phân tích đa thức 5x(x-1)-3x(x-1) thành nhân tử.
 5x(x-1)-3x2(x-1) =(x-1)(5x-3x2)
 =x(x-1)(5-3x)
2. Áp dụng: 
?1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
a. x2-x
b. 5x2(x-2y)-15x(x-2y)
c. 3(x-y)-5x(y-x)
?2 a. Tìm x sao cho 3x2-6x=0
 3x(x-2) =0
Vậy x=0 hoặc x=2 là nghiệm phương trình
b. Tìm x sao cho 2x-6x2=0
2x(1-3x)=0
Vậy x=0 hoặc x= là nghiệm phương trình
3. Củng cố: (15’)
3HS giải bài 39a; 39b;41b.
	Bài 39a: 3x-6y=3(x-2y)
	Bài 39b: 
	Bài 41b: Tìm x: x3-13x=0 
4. Hướng dẫn về nhà: 
 BTVN: 39;40; 41; SGK
E. Bổ sung, rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_khoi_8_tiet_9_bai_6_phan_tich_da_thuc_thanh_n.doc