Giáo án Hình học 8 - THCS Nguyễn Hữu Cảnh - Tiết 24: Ôn tập chương I

Giáo án Hình học 8 - THCS Nguyễn Hữu Cảnh - Tiết 24: Ôn tập chương I

Tiết 24 : ÔN TẬP CHƯƠNG I.

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

- Hệ thống hoá chương I về tứ giác nắm được định nghĩa và các tính chất , các dấu hiệu nhận biết của tứ giác đã học.Thấy đượcmối liên hệ giữa chúng.

- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích bài toán, chứng minh , tính toán, tìm điều kiện để hình thỏa mãn tính chất nào đó.

II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên: + Giáo án, bảng phụ ghi bài tập ,nghiên cứu SGK + SGV, thước thẳng, thước đo góc, eke, phấn màu, một tờ giấy vẽ sẵn sơ đồ các loại tứ giác.

Học sinh : + Xem trước bài mới . bảng phụ, bút viết, thươc thẳng, đo góc, eke. mang vở ghi, sgk, sbtập, giấy kẻ ô vuông, soạn các câu hỏi ở sgk.

 

doc 3 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1560Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - THCS Nguyễn Hữu Cảnh - Tiết 24: Ôn tập chương I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12. Tiết 24 : ÔN TẬP CHƯƠNG I.
MỤC TIÊU BÀI DẠY:
 Hệ thống hoá chương I về tứ giác nắm được định nghĩa và các tính chất , các dấu hiệu nhận biết của tứ giác đã học.Thấy đượcmối liên hệ giữa chúng.
Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích bài toán, chứng minh , tính toán, tìm điều kiện để hình thỏa mãn tính chất nào đó. 
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: + Giáo án, bảng phụ ghi bài tập ,nghiên cứu SGK + SGV, thước thẳng, thước đo góc, eke, phấn màu, một tờ giấy vẽ sẵn sơ đồ các loại tứ giác..
Học sinh : + Xem trước bài mới . bảng phụ, bút viết, thươc thẳng, đo góc, eke... mang vở ghi, sgk, sbtập, giấy kẻ ô vuông, soạn các câu hỏi ở sgk. 
 III. TIẾN HÀNH BÀI DẠY. 1. Ổn định lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ . 
Giáo viên có thể chuẩn bị một số bài tập trắc nghiệm về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
HT vuông 
HT cân
HBH
Hình chữ
nhật
H thoi
Hình vuông
 Tứ giác 
H thang 
3 góc vuông
4 cạnh bằng nhau
- các cạnh đối song song
- Các cạnh đối bằng nhau
- 2 cạnh đối song2 và bằng nhau
- Các góc đối bằng nhau
- 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
2 cạnh đối
song song
2 góc kề một đáy bằng nhau
 2 đ/ c bằng nhau
 góc vuông
2 cạnh bên
song song
1 góc vuông
2 cạnh bên
song song
- 2 cạnh kề bằng nhau
- 2 đ/ c vuông góc.
- 1 đường chéo là đường 
Phân giác của một góc .
1 góc vuông
2 đ/ c bằng nhau
1 góc vuông
2 đ/ c bằng nhau
- 2 cạnh kề bằng nhau
- 2 đ/ c vuông góc.
- 1 đường chéo là đường 
Phân giác của một góc .
3. Bài mới. Sơ đồ nhận biết các loại tứ giác.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hđ1: n tập lại hệ thống kiến thức
Gv chuẩn bị sẵn giấy rôki ghi sẵn sơ đồ không ghi các dòng chữ kèm theo.
Gv nêu bài 87/ sgk 
Yêu cầu học sinh trả lời vào dấu chấm.
Gv nêu đáp án ở phim trong.
Hđ2: Bài tập
Gv nêu bài tập 88/ sgk
Gv hướng dẫn học sinh vẽ hình.
Nhìn vào sơ đồ nhận biết một tứ giác là hbh, hcn, hthoi, hình vuông.
Kẻ đường chéo AC, BD
Gv nêu bài tập 89/ sgk
Sau đó yêu cầu học sinh chứng minh câu a, b tại lớp
Hướng dẫn học sinh vẽ hình
? Để tứ giác là hình thoi ta chứng minh gì?
Học sinh phải soạn bài ở nhà phần lý thuyết.
Học sinh xây dựng sơ đồ các loại tứ giác bằng cách điền theo mũi tên dấu hiệu nhận biết.
Nhận xét đánh giá.
Học sinh đọc đề bài 87/ sgk
Học sinh điền vào chỗ trống
Nhận xét đánh giá
Học sinh theo dõi.
Học sinh đọc đề bài 88/ sgk
Học sinh vẽ hình và chứng minh tứ giác EFGH là hình bình hành.
Học sinh trình bày theo nhóm, sau đó yêu cầu học sinh trình bày chứng minh.
a.EFGH là hcn ĩ AC ^BD
b.EFGH là hthoi ĩ AC =BD
c. EFGH là h vuông ĩ 
 AC ^BD &AC =BD
Học sinh đọc đề bài và vẽ hình vào vở
Thực hiện câu a, b tại lớp
 a. MD là đường trung bình của D ABC => MD // AC. Do AC ^ AB nên MD ^ AB
Ta có AB là đường trung trực của ME nên E đối xứng với M qua AB
b. Ta có EM // AC, EM = AC nên AEMC là hbh.
Do đó tứ giác AEBM là hình thoi ( Do AB ^ EM)
Học sinh nhận xét đánh giá.
Bài 87/ sgk:
a. Hình bình hành, hình thang cân.
b. Hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
c. Của hình vuông.
Bài 88/ sgk.
Chứng minh :
 Ta có tứ giác EFGH là hình bình hành vì
( EF // GH và EF =GH )
a. hbh EFGH là hình chữ nhật
ĩ EH ^ EF
ĩ AC ^ BD (vì EH // BD, EF // AC)
b. hbh EFGH là hình thoi
ĩ EF = EH
ĩ AC = BD ( vì EF = AC, EH = BD)
c. hbh EFGH là hình vuông
 EFGH là hcn AC^ BD 
 EFGH là ht AC = BD
4. Hướng dẫn và dặn dò về nha ø(2 phút) : 
+ Ôn tập chương I 
+ Tiết sau kiểm tra .

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet24hh.doc