Tiết 19: Luyện tập
I. MỤC TIÊU:
- HS được Củng cố về tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước.
- Rèn kỹ năng vẽ hình , chứng minh.
II. CHUẨN BỊ:
- GV : bảng phụ, eke, thước thẳng.
- HS : bút lông. On bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
NS: Tuần: 10 ND: Tiết: 19 LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: HS được Củng cố về tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước. Rèn kỹ năng vẽ hình , chứng minh. CHUẨN BỊ: GV : bảng phụ, eke, thước thẳng. HS : bút lông. Oân bài. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: BỔ SUNG TG HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG 12’ HOẠT DỘNG 1: Kiểm tra Yêu cầu: Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là gì ? AD: Cho a//b. Vẽ khoảng cách giữa hai đường thẳng a và b. Nêu tính chất của các điểm cách đều môït đường thẳng cho trước ? AD: Cho đường thẳng c. Các điểm cách c một khoảng bằng 3 cm có tính chất gì ? Vẽ hình minh hoạ. Gọi HS nhận xét, GV khẳng định , ghi điểm. HS trả lời AD: HS trả lời. AD: Các điểm cách c một đoạn bằng 3 cm là hai đường thẳng song song và cách c một khoảng bằng 3 cm. 12’ HOẠT ĐỘNG 2 : Luyện tập Gọi HS đọc yêu cầu Bài 70. Khi B di chuyển trên tia Ox thì C sẽ di chuyển ntn ? ® gọi HS trả lới. Và trình bày. Gợi ý: kẻ CH ^ Ox taiï H; Gọi D là trung điểm của OA. Chứng tỏ C di chuyển trên tia DC cách Ox 1 cm. Yêu cầu Bài 71. vẽ hình . Gọi 1 HS trình bày CM câu a. Yêu cầu các nhóm thảo luận 5’ câu b. Dự đoán M ở vtrí ntn thì Đoạn thẳng AM nhỏ nhất ? ® kẻ AH^BC. Có nhận xét gì về AH và AM ? ® gọi 1 HS trình bày . GV chốt bài toán.® giới thiệu toán cực trị trong hình học. HS đọc vẽ hình. HS dự đoán. HS trình bày. HS đọc yêu cầu. Vẽ hình 1 HS trình bày CM câu a. HS thảo luận câu b. HS trả lời theo dẫn dắt của GV. ® HS trình bày. Bài 70: Chứng minh. Gọi D là trung của OA. Kẻ CH^OB. Trong DAOB có: AC=CB; CH//OA => OH=HB Mà AC=CB (gt) Nên CH là đtb của DAOB. CH=OA=1 cm Khi B O thì CD. Vậy khi B di chuyển trên tia Ox thì C di chuyển trên tia DC cách tia Ox một khoảng bằng 1 cm.. Bài 71: Chứng minh Tứ giác ADME là hcn Mà O là trung điểm của đc DE Nên O cũng là trung điểm của đc AM Hay A,O,M thẳng hàng. Kẻ AH, OK ^ BC. Gọi P, Q là trung điểm của AB, AC. Khi đó OK là đtb của DMAH => OK=AH. Nếu MB => OP; MC => OQ Vậy khi M di chuyển trên BC thì O dc trên đtb của DABC. c) AM£Am => MH thì AM nhỏ nhất. 6’ HOẠT ĐỘNG 3 : HDVN Xem lại hai Bài toán 70 và 71. Giải Bài 72. HD: Căn cứ vào tinh chất các điểm cách đều một đường thẳng song song. Chuẩn bị § 11. Ôn lại tính chất hbh, dấu hiệu nhận biết hbh, nghiên cứu các ? Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: