Giáo án Hình học 8 kì 2 - Trường T.H.C.S Hoằng Châu

Giáo án Hình học 8 kì 2 - Trường T.H.C.S Hoằng Châu

Tiết 33: DIỆN TÍCH HÌNH THANG

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức.

- Học sinh nắm vững công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành

- Học sinh tính được diện tích hình thang, hình bình hành theo công thức đã học

- Vẽ được hình chữ nhật hoặc hình bình hành có diện tích bằng diện tích của 1 hình bình hành đã cho

- HS chứng minh được định lí về diện tích hình thang, hình bình hành

 2. Kĩ năng.

 - Kỹ năng sử dụng phương pháp đặc biệt hoá

 

doc 62 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 2028Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 8 kì 2 - Trường T.H.C.S Hoằng Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 33: Diện tícH hình thang
Ngày dạy: .. / . / 2009
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức.
- Học sinh nắm vững công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành 
- Học sinh tính được diện tích hình thang, hình bình hành theo công thức đã học
- Vẽ được hình chữ nhật hoặc hình bình hành có diện tích bằng diện tích của 1 hình bình hành đã cho
- HS chứng minh được định lí về diện tích hình thang, hình bình hành
	2. Kĩ năng.
	- Kỹ năng sử dụng phương pháp đặc biệt hoá
	3.Thái độ.
	- Cẩn thận, chính xác trong hoạt động nhóm. 
II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh .
	1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ 
	2. Chuẩn bị của học sinh 
	- Ôn công thức tính diện tích hình thang đã học ở lớp 5
III. Các hoạt động dạy học trên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ
? Vẽ hình, nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác
HS lên bảng 
Hoạt động 2. Công thức tính diện tích hình thang
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm để trả lời ?1
? Hãy chia hình thang ABCD thành 2 tam giác rồi tính diện tích hình thang theo 2 đáy và đường cao
? Theo bài ra em kẻ thêm đường phụ nào?
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm.
- Nhóm trưởng 1 nhóm lên trình bày
- Nhóm khác theo dõi và nhận xét.
? Từ công thức tính diện tích tam giác có tính được diện tích hình thang không ?
Từ ?1 hãy rút ra nhận xét
- Yêu cầu học sinh nhắc lại.
Để minh hoạ công thức S = ta có thể vẽ hình như thế nào?
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 30 SGK
Từ đó rút ra nhận xét
 A B
 D H C
Vẽ đường chéo AC
Ta có SABCD = SDAC + SABC (t/c diện tích đa giác)
SDAC = 1/2AH.DC
SABC = 1/2AH.AB
=> SABCD = 1/2AH(DC + AB)
Từ công thức tính diện tích tam giác ta tính được diện tích hình thang
S = a
 h
 b
HS làm bài 30
Nhận xét: Diện tích hình thang bằng tích đường trung bình của hình thang với đường cao 
Hoạt động 3. Công thức tính diện tích hình bình hành
Yêu cầu học sinh làm ?2 SGK
Hãy dựa vào công thức tính diện tích hình thang
Yêu cầu học sinh chứng minh công thức
? Nêu lại quy tắc tính diện tích hình bình hành
Yêu cầu học sinh làm bài tập 27
Hoạt động theo nhóm
Một nhóm trưởng tình bày, nhóm khác theo dõi bổ sung
 D F C E
A B
 a
 h 
 b
 S = a.h
Chứng minh
Vì hình bình hành là một hình thang đặc biệt ta có a = b
nên S = (a+b)h = a.h
HS nhắc lại
HS hoạt động nhóm
hình chữ nhật ABCD và hình bình hành ABEF có chung đáy AB và có chiều cao bằng nhau. Vậy chúng có diện tích bằng nhau.
Muốn dựng hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích hình bình hành cho trước ta phải dựng hình chữ nhật có 1 cạnh có số đo bằng đáy của hình bình hành và cạnh kia có số đo bằng số đo đường cao của hình bình hành
Hoạt động 4. Hướng dẫn học ở nhà
Làm bài tập 26 - 28 - 29 SGK
Tiết 34: Diện tích hình thoi
 Ngày dạy: . / ... / 2009
I. Mục tiêu:
- HS nắm được công thức tính diện tích hình thoi. 
- HS biết được cách tính diện tích hình thoi , biết cách tính diện tích của một hình tứ giác có hai đường chéo vuông góc 
- HS vẽ được hình thoi một cách chính xác 
- HS phát hiện và c/m định lí về diện tích hình thoi 
II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh .
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng phụ, thước thẳng, com pa , êke.
2. Chuẩn bị của học sinh: - Thước thẳng, com pa, êke.
III. Các hoạt động dạy học trên lớp
Hoạt động 1. Bài cũ và đặt vấn đề
GV: Viết công thức tính diện tích hình thang, hbh , hcn. Giải thích CT
Chữa bài tập 28 (sgk)
GV:Nếu FI =TGthì hbh FIGE là hình gì 
GV: Vậy để tính diện tích hình thoi ta dùng công thức nào 
HS: lên bảng trình bày.
HS: hình thoi
HS: Ta có thể dùng công thức tính diện tích hbh : S = a.h
Hoạt động 1. Cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc
? Thực hiện yêu cầu ? 1
 B
 A H C
 D
? Tính SABC = ? 
 SADC= ? 
 S ABCD= ?
? Còn cách tính nào khác nữa không Em hãy nêu cách tính đó 
? Từ ND ?1 em hãy phát biểu thành định lí 
? Làm bài tập 23a ( T 123- sgk)
GV: treo bảng phụ có ghi nội dung bt 
- HS lên bảng 
SABC = 
 SADC= 
 S ABCD= 
* Tính SABD và S CBD
- Diện tích tứ giác có hai đường cheo vuông góc bằng nửa tích hai đường chéo 
HS
Hoạt động 2. Công thức tính diện tích hình thoi
? Thực hiện yêu cầu ?2
GV: viết công thức S = 
? Vậy có mẫy cách tính dt hình thoi ?
 ? Tính dt hình vuông có độ dài là d
3. Ví dụ: GV: treo bảng phụ ghi nội dung ví dụ trong sgk 
AB = 30 cm ; CD = 50 cm
SABCD =? Tứ giác MENG là hình gì . Vì sao
? Tính diện tích bồn hoa 
? để tính được SMENG ta cần tính thêm yéu tố nào nữa 
? Nếu chỉ biết SABCD là 800m2. Có thể tính được S MENG được không ? Vì sao 
800m2
- Vì hình thoi cũng là tứ giác có hai đường chéo vuông góc nên diện tích hình thoi cũng bằng nửa tích 2 đường chéo 
- Có hai cách tính : S = a . h; S = 
-> Shv = 1/2d2
- HS lên bảng làm bài 
- HS dựa vào tính chất đường trunh bình và dấu hiệu nhận biết của hình thoi để c/m 
 A E B
 M N
 D G C
- Tính thêm MN, EG
MN = 40 m; EG = 20 m
S MENG = 
Hoạt động 3. Luyện tập - củng cố
Bài tập 33 ( T 128 - sgk )
GV: treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 
? Nếu 1 cạnh là đường chéo BD thì hcn được vẽ như thế nào 
? Nếu không dựa vào công thức tính diện tích hình thoi theo đường chéo , hãy giải thích tại sao diện tích hcn AFEC bằng diện tích hình thoi ABCD 
? Vậy có thể suy ra công thức tính diẹn tích hình thoi từ công thức tính S hcn như thế nào?
HS hoạt động nhóm và lên bảng trình bày
Hoạt động 4. Hướng dẫn học ở nhà
- Học công thức tính diện tích hình thoi. Làm các bài tập còn lại trong sgk và sbt
Tiết 35: Diện tích đa giác
Ngày dạy: .. / . / 2009
I. Mục tiêu:
- Nắm vững công thức tính diện tích đa giác đơn giản , đặc biệt là các cách tính diện tích tam giác, hình thang 
- Biết cách chia một cách hợp lí đa giác cần tìm thành những đa giác đơn giản mà có thể tính được diện tích 
- Biết thực hiện cácphép vẽ và đo cần thiết 
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi vẽ , đo , tính 
II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh .
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng phụ, thước thẳng, com pa , êke.
2. Chuẩn bị của học sinh: - Thước thẳng, com pa, êke.
III. Các hoạt động dạy học trên lớp
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ
HS: Nêu các tính chất của đa giác 
Hoạt động của thầy.
Hoạt động 2. Ví dụ
GV: Treo bảng phụ vẽ H148, 149 (sgk)
? Làm thế nào để tính diện tích của đa giác ở H148 a,b
?Đối với H149 ngoài cách tính như trên ta còn có thể tính diện tích đa giác bằng cách nào 
Ví dụ : ( sgk)
? GV: treo bảng phụ ghi bài tập và hình vẽ 150 ( sgk)
? để tính diện tích đa giác ABCDEGHI ta làm thế nào 
? Em hãy nêu cách chia 
GV: Để tính diện tích các hình trên , ta đo các đoạn thẳng : CD , DE , EG , AB , AH và các đường cao IK của tam giác AIH
? Em hãy đo và đọc kết quả 
? Tính S DEGC , SABGH , SAIH 
? Vậy S ABCDEFGHI= ? 
Hoạt động của trò.
HS : Trả lời 
ở Ha có thể chia đa giác thành nhiều đa giác nhỏ, sau đó tính diện tích của các tam giác, lúc này S đa giác bằng tổng các tam giác 
H b : tạo ra một tam giác chứa đa giác
-> Ta có thể chia đa giác thành nhiều tam giác vuông và hình thang vuông...
- HS : đọc và suy nghĩ 
-> Chia đa giác này thành nhiều đa giác nhỏ không có điể trong chung 
- HS: Nếu ta chia hình ABCDEFGHI thành 3 hình : Hình thang vuông DEGC, hcn ABGH, tam giác AIH. Muốn thế phải vẽ thêm các đoạn thẳng CG, AH.
- HD đo và đọc : CD = 2cm, 
DE = 3cm, CG = 5cm, AB = 3cm, AH = 7 cm, IK = 3cm
 ta có : SDEGC = 
SABGH = 3 .7 = 21 (cm2)
SAIH = 1/2 .3 .7 = 10,5 ( cm2 )
S ABCDEFGHI= S DEGC + SABGH + SAIH 
= 39,5 (cm2)
Hoạt động 3. Củng cố - luỵện tập
Bài tập 37 ( T 130 - sgk )
GV: treo bảng phụ vẽ hình 
 B
 A H K G C 
 E D
? để tính được SABCDEta phải tính diện tích những hình nào?
? để tính được diện tích các hình đó ta phải đo đoạn thẳng nào
? Nêu cách tính SABCDE
GV: gọi hs lên bảng tính 
- HS suy nghĩ và trả lời 
Tính SABC , SAHE , SDKC , SHKDE
Đo: BG, AC, AH, KC, EH, KD
SABCDE = SABC + SAHE + SDKC + SHKDE
- HS lên bảng trình baỳ 
Hoạt động 4. Hướng dẫn học ở nhà
- Xem lại các bài tập đã làm 
- Làm các bài tập còn trong sgk và sbt
Tiết 36: ôn tập chương II
Ngày dạy: . / . / 2009
I. Mục tiêu:
 Học sinh nắm và vận dụng được :
- Đa giác lồi, đa giác đều 
- Công thức tính diện tích hcn, hv, hbh, tam giác, h. thang, h. thoi, diện tích đa giác
II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh .
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng công thức các hình, thước, êke
2. Chuẩn bị của học sinh: - Thước thẳng, com pa, êke.
III. Các hoạt động dạy học trên lớp
Hoạt động của thầy.
1. Hoạt động 1 : ổn định và kiểm tra
( Kiểm tra kết hợp trong quátrình ôntập)
Gv lần lượt cho hs trả lời các câu hỏi ôn tập chương II ở sgk
GV chốt lại các phát biểu của hs 
Cho HS thực hiện điền vào chỗ trống câu 2
HS trả lời các yêu cầu 2a, 2b,2c,2d
2. Hoạt động 2 : Học sinh ghi lại các công thức tính diện tích các hình đã học
3. Hoạt động 3 : Luyện tập
HS làm bài 41 sgk
Bài 44 sgk :
GV vẽ hình hướng dẫn hs nối OA ,OA
H: Nhận xét so sánh 2 tam giác AOE và BOF
( Một hs trình bày ở bảng lớp , GV hướng dẫn kiểm tra )
GV cho hs thực hiện bài tập 45 tương tự bài tập 44
4. Hoạt động 4 :Củng cố - Dặn dò :
Cho hs nêu lại các công thức đã ôn trong tiết học
Bài tập 41, 44 và 45 ta đã vận dụng công thức tính diện tích những đa giác nào ?
+ Ôn kỹ chương II, giải lại bài tập trong chương
Hoạt động của trò.
Học sinh thực hiện theo yêu cầu của GV để giải quyết các câu hỏi ôn tập 
Học sinh thực hiện câu 2
a. Tổng số đo các góc của đa giác 7 cạnh là
( 7-2 ). 1800 = 9000 
b. Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh và các góc bằng nhau
Số đo mỗi góc của ngũ giác đều là 
Số đo mỗi góc của lục giác đều là 
Học sinh ghi lại các công thức tính diện tích các hình đã học trên bảng lớp và tự ghi lại vào vở
Bài tập 41
a. GV hướng dẫn tính diện tích tam giác BDE 
b. Diện tích tam giác ECH = 10,2cm2 
Diện tích tam giác KCI= 2,55cm2 
Vậy diện tích tứ giác EHIK= 10,2-2,55= 7,65cm2
Bài tập 44
Ta có góc AOE = BOF ( cùng phụ góc EOB)
OA= OB ( Đường chéo hình vuông )
Góc OAE = FBO 
Vậy tam giác AOE = OBF
Nên diện tích tam giác AOE = OBF
Do đó ta có diện tích tứ giác OEBF bằng diện tích tam giác AOB
Bài 45 :
Ta có diện tích hbh ABCD = AB. BH
 = AD . AK
 4.AK = 6. AH
Từ đó hs suy ra AH =10 / 3 
Chương III: Tam giác đồng dạng
Tiết 37, 38: Định lí talét trong tam giác	 
Ngày dạy:Tiết 36 . / .. / 2009
	Tiết 37 . / .. / 2009
I. Mục tiêu:
- HS nắm vững định nghĩa về tỉ số của hai đoạn thẳng 
- Nắm vững định nghĩa về đoạn thẳng tỉ lệ 
- HS cần nắm vững nội dung định lí ta lét (thuận ) vận dụng định lí vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ trong sgk
II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh .
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng phụ, thước thẳng, com pa , êke.
2. Chuẩn bị của học sinh: - Thước thẳng, com pa, êke.
III. Các ... g góc.
Rèn luyện kỹ năng tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
II. Chuẩn bị: Thước thẳng
III. Các hoạt động dạy học trên lớp
Hoạt động 1 – Kiểm tra: 
? Khi nào thì một đường thẳng vuông góc với mf?
Hoạt động 2 – Luyện tập: 
? Làm thế nào để tính được độ dài các đoạn thẳng: AB, BC, CD và AD?
+ Học sinh: áp dụng định lí Pitago cho các tam giác vuông.
? Tính AB ?
? Tính BC ?
? Tính CD ?
? Tính AD ?
? Từ đó em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa tổng: AB2 + BC2 + CD2 và AD2 ?
? Cho các yếu tố trong bảng.
? Điền số thích hợp vào các ô trống?
+ Học sinh: Tính toán và điền số thích hợp vào các ô còn trống.
? Học sinh: Đọc đề bài SGK.
* Yêu cầu một học sinh lên bảng thực hiện giải bài tập 14. 
A
B
C
D
1. Bài 12
AB
6
13
14
BC
15
16
34
CD
42
70
62
DA
45
75
75
ị AD = 
(Công thức tính độ dài đường chéo của hình hộp chữ nhật)
A
B
C
D
M
N
P
Q
2. Bài 13.
Chiều dài
22
18
15
20
Chiều rộng
14
Chiều cao
5
6
8
DT.một đáy
90
260
Thể tích
1320
2080
3. Bài 14.
IV.Luyện tập củng cố:
+ Làm bài tập 15, 16 SGK – Tr 105
V.Hướng dẫn tự học:
+ Học lý thuyết theo SGK + vở ghi
+ Xem lại các bài tập đã giải và làm bài tập 17 SGK trang 105
Tiết: 60. Đ4. hình lăng trụ đứng
 Ngày dạy: .. /  / 2009
I. Mục tiêu: 
Biết cách nhận biết một hình lăng trụ đứng trong thực tế
Nắm được các khái niệm cạnh, mặt bên, đáy và đường cao
II. Chuẩn bị: Thước thẳng
III. Các hoạt động dạy học trên lớp
Hoạt động 1 – Kiểm tra: 
? Viết công thức tính độ dài đường chéo của hình hộp chữ nhật.
Hoạt động 2 - Hình lăng trụ đứng.
? Quan sát hình lăng trụ đứng và trả lời các câu hỏi sau:
Kể tên các đỉnh.
Kể tên các cạnh.
Kể tên các mặt.
? Các cạnh bên có song song với nhau không? Vì sao?
+ Học sinh: Trả lời
? Hai mặt đáy có song song với nhau không? vì sao?
Hoạt động 3 - Ví dụ
+ Học sinh: Trả lời
? Các cạnh bên có vuông góc với mặt đáy không?
? Kể tên các mặt vuông góc với hai mặt đáy?
? Lấy các ví dụ về hình lăng trị đứng mà em biết.
? Quan sát hình lăng trụ ở ví dụ và cho biết:
Hai đáy là hình gì?
Đâu là đường cao?
Kể tên các mặt bên.
+ Học sinh: Trả lời các câu hỏi.
* Giáo viên: Cho học sinh đọc phần chú ý và hướng dẫn học sinh khi vẽ hình chữ nhật trong không gian
1. Hình lăng trụ đứng.
A 
C 
D 
A' 
B' 
C' 
D' 
B
Các đỉnh: A, B, C, .
Các cạnh bên AA’, BB’, CC’, DD’ song song với nhau.
Hai mặt đáy: ABCD và A’B’C’D’ thì song song với nhau.
* Kí hiệu: ABCD.A’B’C’D’
2. Ví dụ:
Lăng trụ tam giác ABC. DEF
Đường cao: h = AD (cạnh bên)
Mặt bên ADEB, BEFC, CFDA
Hai đáy là hình tam giác
A 
B 
C 
D 
E 
F 
 c.cao
 h
* Chú ý: SGK
IV.Luyện tập củng cố:
+ Làm bài tập 19 SGK – Tr 108
V.Hướng dẫn tự học:
+ Học lý thuyết theo SGK + vở ghi
+ Làm các bài tập: 20, 21 SGK trang 108
Tiết 61: Đ5. diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng
Ngày dạy: .. /  / 2009
I. Mục tiêu: 	 
- Học sinh hiểu được cách tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng cách khai triển các mặt.
- Được thực hành tính diện tích ngay tại lớp.
II. Chuẩn bị: Thước thẳng
III. Các hoạt động dạy học trên lớp
: 
Hoạt động 1 – Kiểm tra: 
? Nêu các đặc điểm của hình lăng trụ đứng tam giác?
Hoạt động 2 -Công thức tính diện tích xung quanh
? Cho học sinh quan sát hình khai triển của lăng trụ đứng.
? Đo độ dài các cạnh của hai đáy?
? Từ đó tính chu vi đáy?
? Tính diện tích của các hình chữ nhật?
? Tính tổng của ba hình chữ nhật?
? Từ đó hãy biểu diễn diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng công thức?
? Nếu gọi chu vi đáy là p, chiều cao là h thì công thức tính diện tích xung quanh như thế nào?
Hoạt động 2 - Ví dụ:
+ Học sinh: Đọc đề bài ví dụ SGK.
? Muốn tính được diện tích toàn phần của hình lăng trụ này ta cần phải biết các yếu tố nào?
+ Học sinh: Trả lời.
? Tính BC = ?
? Tính Sxq
? Tính diện tích hai đáy?
HS lên bảng trả lời
1. Công thức tính diện tích xung quanh
Đáy
Các mặt
bên
Đáy
 Chu vi đáy
Công thức: Sxq = 2p . h
* Diện tích toàn phần:
 Stp = Sxq + 2Sđ
2. Ví dụ:
B 
C 
A’ 
B’ 
A 
C’ 
IV.Luyện tập củng cố:
+ Làm bài tập 23 SGK – Tr 111
V.Hướng dẫn tự học:
+ Học lý thuyết theo SGK + vở ghi
+ Làm các bài tập: 24, 25 SGK – Tr 111
Tiết: 62 Đ 6. thể tích của hình lăng trụ đứng
Ngày dạy:  / .. / 2009
 I. Mục tiêu: 	 
- Nắm được công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng.
- Được thực hành tính toán ngay trên lớp thể tích hình lăng trụ đứng.
II. Chuẩn bị: Thước thẳng
III. Các hoạt động dạy học trên lớp
Hoạt động 1 – Kiểm tra: 
? Viết công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
Hoạt động 2 - Công thức tính thể tích.
? Quan sát hình 106 SGK và so sánh:
- Thể tích hình lăng trụ đứng tam giác và thể tích của hình hộp chữ nhật?
Hoạt động 3: Ví dụ
? Viết công thức tính diện tích tam giác?
+ Học sinh: Thực hiện.
? Tính thể tích hình hộp chữ nhật?
+ Học sinh: Thực hiện
? Tính thể tích lăng trụ tam giác?
? Từ đó tính thể tích lăng trụ đứng ngũ giác.
+ Học sinh: Tính tổng thể tích hình hộp chữ nhật và thể tích hình lăng trụ tam giác.
HS lên bảng trả lời
1. Công thức tính thể tích.
V = S . h
Trong đó S là diện tích đáy, h là chiều cao.
2. Ví dụ:
IV.Luyện tập củng cố:
+ Làm bài tập 27, 28 SGK – Tr 113, 114
V.Hướng dẫn tự học:
+ Học lý thuyết theo SGK + vở ghi
+ Xem lại các bài tập đã giải, làm các bài tập: 29, 30 SGK trang 114.
Tiết 63: Luyện tập
Ngày dạy: . /  / 2009
I. Mục tiêu: 
Củng cố công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng 
Rèn luyện kỹ năng giải toán hình không gian cho học sinh.
II. Chuẩn bị: Thước thẳng
III. Các hoạt động dạy học trên lớp 
Hoạt động 1 – Kiểm tra: 
? Viết công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật và hình lăng trụ.
Hoạt động 2 – Luyện tập : 
+ Giáo viên: Gọi một học sinh lên bảng tính và điền số thích hợp và ô trống.
? Gọi một học sinh khác lên bảng thực hiện vẽ thêm các nét còn thiếu của chiếc búa rồi thực hiện tính thể tích của nó.
? Muốn tính thể tích của hình hộp chữ nhật ta làm như thế nào?
? Muốn tính thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác ta làm như thế nào?
HS lên bảng trả lời
1. Bài 32.
LT 1
LT2
LT3
C.cao của LTĐ tam giác
5cm
7cm
Chiều cao của tam giác đáy
5cm
Cạnh tương ứng với đường cao của tam giác đáy
3cm
5cm
Diện tích đáy
6cm2
15cm2
Thể tích lăng trụ đứng
49cm2
0.045l
2. Bài 32 
3. Bài 34.
a) Vxà phòng = 28 . 8 = 224 cm3
b) Vkẹo = 9 . 12 = 108 cm3
IV.Luyện tập củng cố:
+ Làm bài tập 35 SGK – Tr 116
V.Hướng dẫn tự học:
+ Học lý thuyết theo SGK + vở ghi
+ Xem lại các bài tập đã giải
B – hình chóp đều
Tiết:64 + 65 Đ 7 hìnhchóp đều và hình chóp cụt đều
Ngày dạy:Tiết 64 . /  / 2009
Tiết 65 . /  / 2009
I. Mục tiêu: 
Nắm được thế nào là hình chóp, hình chóp đều, hình chóp cụt đều
Từ đó biết được các khái niệm: Đỉnh, cạnh bên, mặt bên, mặt bên, mặt đáy và đường cao.
II. Chuẩn bị: Thước thẳng 
III. Các hoạt động dạy học trên lớp
Hoạt động 1 – Kiểm tra:
 ? Viết công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật và hình lăng trụ.
Hoạt động 2 - Hình chóp.
* Giáo viên: Giới thiệu hình chóp và các yếu tố như: Đỉnh, đường cao, cạnh, mặt bên, mặt đáy.
+ Học sinh: Quan sát để nhận biết các yếu tố của hình chóp.
? Đáy của hình chóp là gì? 
+ Học sinh: Tứ giác ị tên gọi: “Hình chóp tứ giác”
? Vậy tên gọi của hình chóp phụ thuộc vào gì?
+ Phụ thuộc vào tên gọi mặt đáy
+ Đường cao của mặt bên được gọi là trung đoạn.
+ Chân đường cao là tâm đường tròn đi qua các đỉnh của mặt đáy.
Hoạt động 3: Hình chóp đều.
?Thế nào là hình chóp đều?
Hoạt động 4: Hình chóp cụt đều
* Dùng một mặt phẳng cắt song song với đáy. Phần nằm giữa đáy và mặt phẳng cho ta một hình chóp cụt đều.
? Mặt bên của hình chóp cụt đều là hình gì?
+ Mặt bên của hình chóp cụt đều là hình thang cân.
HS lên bảng trả lời
1. Hình chóp.
2. Hình chóp đều.
Hình chóp đều là hình chóp có đáy là một đa giác đều, các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh.
3. Hình chóp cụt đều
IV.Luyện tập củng cố:
+ Làm bài tập 36 SGK – Tr 118
V.Hướng dẫn tự học:
+ Học lý thuyết theo SGK + vở ghi
+ Làm bài tập: 37, 38 SGK – Tr 119
Tiết 70 : Ôn tập cuối năm (Môn hình học)
Ngày dạy:.
A. Mục tiêu.
+ Hệ thống các kiến thức cơ bản của chương III và IV về tam giác đồng dạng và hình lăng trụ đứng, hình chóp đều.
+ Luyện tập các bài tập về các loại tứ giác, tam giác đồng dạng, hình lăng trụ đứng, hình chóp (câu hỏi tìm điều kiện, chứng minh, tính toán).
+ Thấy được sự liên hệ giữa các kiến thức đã học với thực tế.
C. Tiến trình dạy - học
Hoạt động của Giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1: Ôn tập về tam giác đồng dạng (25 phút)
I. Lú thuyết:
1, Phát biểu định lí ta lét.
- Thuận.
- Đảo.
- Hệ quả.
Giáo viên đưa lên bảng phụ.
Học sinh phát biểu định lí ta lét.
(như SGK).
a, Định lí ta lét thuận và đảo.
	 a//BC 
2, Phát biểu định lí về tính chát đường phân giác trong tam giác.
3, Tam giác đồng dạng:
a, Định nghĩa hai tam giác đồng dạng.
b, Các định lí về tam giác đồng dạng:
- Định lí trang 71 SGK về hai tam giác đồng dạng.
- Trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác (c.c.c)
- Trường hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác (c.g.c)
- Trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác (g.g)
- Trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông.
II. Bài tập
Bài 8 trang 133 SGK.
Bài 7 trang 152 SBT
Học sinh phát biểu định lí.
Học sinh trình bày miệng
~
=> 
=> 
hay 
=>
- Kết quả. Độ dài x là D. 19,5 cm vì:
=> 
Hoạt động 2: Ôn tập về hình lăng trụ đứng - hình chóp đều 
I. Lý thuyết
1, Thế nào là lăng trụ đứng? Thế nào là lăng trụ đều.
Nêu công thức tính Sxq, STP, V của hình lăng trụ đứng.
2, Thế nào là hình chóp đều?
Nêu công thức tính Sxq, Stp, V của hình chóp đều.
II. Bài tập.
Bài 10 trang 133 SGK.
Bài 11 trang 133 SGK.
(Đề bài và bài vẽ đưa lên bảng phụ).
Chú ý: Nếu thiếu thời gian, Giáo viên nêu hướng giải rồi đưa ra bài giải mẫu cho học sinh tham khảo.
Học sinh trả lời câu hỏi.
1, Khái niệm lăng trụ đứng, lăng trụ đều.
Sxq = 2ph
với p là nửa chu vi đáy.
h là chiều cao.
STP = Sxq + 2Sđ
V = Sđ . h
2, Khái niệm về hình chóp đều
Sxq = p.d 
với p là nửa chu vi đáy.
d là trung đoạn.
STP = Sxq + Sđ
V = Sđ . h
với h là chiều cao hình chóp.
a, Tính chiều cao SO.
Xét tam giác vuông ABC có 
AC2 = AB2 + BC2 = 202 + 202
AC2 = 2.202 => AC = 20
Xét tam giác vuông SAO có:
SO2 = SA2 - AO2
SO2 = 242 - (10)2
SO2 = 376
=> SO 19,4 (cm)
+ V = Sđ .h
= 
b, Gọi H là trung điểm của CD 
=> SH CD (t/c tam gác cân)
Xét SHD:
SH2 = SD2 - DH2 
 = 242 - 102
SH 21,8 (cm)
Sxq = 
STP = 872 + 400 = 1272 (cm2)
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 
- Ôn tập lý thuyết chương III và chương IV.
- làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 9 trang 132, 133 SGK.
- Chuẩn bị kiểm tra học kì II môn toán.
(gồm đại số và hình học)

Tài liệu đính kèm:

  • docHINH HOC 8.doc