Tiết 20: Đ 11: HÌNH THOI
I)Mục tiêu:
Giúp HS:
KT: + Hiểu đn hình thoi,các tc của hình thoi, các dấu hỉệu nhận biết hình một tứ giác là hình thoi.
KN: + Biết vẽ hình thoi, biết cm một tứ giác là hình thoi.
+ Biết vận dụng các kiến thức về hình thoi trong tính toán, cm .
TD: + Hình thành tư duy hình học, ý thức học tập, tính chính xác trong vẽ hình.
II)Chuẩn bị :
SGK, bài soạn, Bảng phụ, thước thẳng, com pa, phấn màu.
III)Các hoạt động dạy học
Ngày soạn: 12/11/2007 Tiết 20: Đ 11: hình thoi I)Mục tiêu: Giúp HS: KT: + Hiểu đn hình thoi,các tc của hình thoi, các dấu hỉệu nhận biết hình một tứ giác là hình thoi. KN: + Biết vẽ hình thoi, biết cm một tứ giác là hình thoi. + Biết vận dụng các kiến thức về hình thoi trong tính toán, cm . TD: + Hình thành tư duy hình học, ý thức học tập, tính chính xác trong vẽ hình. II)Chuẩn bị : SGK, bài soạn, Bảng phụ, thước thẳng, com pa, phấn màu. III)Các hoạt động dạy học HĐ của GV Hoạt động của HS Hoạt động1: ổn định Hoạt động2: Kiểm tra GV: ? Nêu đn,tc,dấu hiệu nhân biết một tứ giác là hbh? ? Nêu đn,tc,dấu hiệu nhân biết một tứ giác là hcn? ? Nêu đn,tc của tam giác cân? ? Tứ giác có 4 góc bằng nhau đó là hình gì? ? Hôm nay chúng ta sẽ học về một tứ giác có 4 cạnh bằng nhau xem đó là hình gì nhé ! Gv: ghi đầu bài. Hs: Trình bày Đ/n: ...... T/c: .... Dấu hiệu: ..... Hs: Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau( đn). Trong tam giác cân đờng trung tuyến ứng với cạnh đáy đồng thời là đường cao, đường trung tuyến, đường phân giác ( tc của tam giáccân) Hs: hình chữ nhật. Hoạt động3: Bài mới Hoạt động3.1: Định nghĩa GV vẽ hình thoi ABCD, cho hs qs hình vẽ. Nêu nx về các cạnh của tứ giác này? Tứ giác mà có 4 cạnh bằng nhau này người ta gọi là Hình thoi. ? tứ giác là hình thoi khi nào? Cho hs làm ?1:. Vậy : Hình thoi là một hbh đặc biệt. Hs: Vẽ hình, nêu nx B A C D Hs: tứ giác này có AB = BC =CD = DA Định nghĩa: hình thoi là một tứ giác có 4 cạnh bằng nhau. Tứ giác ABCD Là hình thoi AB = BC =CD = DA hs: tại chỗ cm ?1: CMR tứ giác ABCD trên là hbh. Chứng minh: Tứ giác ABCD là hình bình hành vì có các cạnh đối bằng nhau: AB = BC =CD = DA Hoạt động3.2: Tính chất ? Căn cứ vào đn của hình thoi hãy cho biét hình thoi có những tc gì? ? Hãy nêu cụ thể hình thoi có những tc gì? Treo bảng phụ , cho hs làm ?2: ? Theo tc của hbh hai đường chéo của hình thoi có tc gì? ? Phát hiện thêm tc về đờng chéo AC và BD? ? Hãy phát hiện thêm các tc khác của hai đường chéo AC và BD Cho hs nêu gt, kl của định lí. Cho 1 hs lên chỉ ra DABC cân. ? Tam giác ABC là tam giác gì? vì sao? ? BO là đường trung tuyến còn là đường gì nữa? ? Từ đó ta suy ra được điều gì? Cho hs phát biểu lại nd định lí. Hình thoi có tất cảc các tc của hbh. HS: Vì hình thoi là một hbh đặc biệt nên hình thoi có tất cảc các tc của hbh. Hs: Trong hình thoi + Các cạnh đối song song. + Các góc đối bằng nhau. + Hai đờng chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đờng. ?2: Cho hình thoi ABCD , hai đường chéo cắt nhau tại O. B A C O D hs: a) hai đường chéo của hình thoi cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. Hs: AC BD AC là đờng phân giác của góc A, CA là đường phân giác của góc C. BD là đường phân giác của góc B, DB là đường phân giác của góc D. Hs: Định lí: Trong hình thoi: Hai đường chéo vuông góc với nhau. Hai đường chéo là đường phân giác của các góc của hình thoi. GT ABCD là hình thoi B KL AC BD A C Â1 = Â2; B1 = B2 C1 = C2 ; D1 = D2 D Chứng minh. DABC có AB = BC ( ĐN hình thoi) DABC cân. Có OA = OC (tc đường chéo của hbh) BO là đường trung tuyến. ABC cân tại B , có BO là đường trung tuyến nên BO cũng là đường cao, đường phân giác (tc của tam giác cân) Vậy: BD AC và B1 = B2. CM:tương tự C1 = C2 ; D1 = D2; Â1 = Â2. Hoạt động3.3: Dấu hiệu nhận biết Ngoài cách cm một tứ giác là hình thoi theo đn( tứ giác có 4 cạnh bằng nhau), em cho biết hbh cần có đk gì sẽ trở thành hình thoi? GV: treo nd dấu hiệu nhận biết lên trên bảng. Cho hs làm tiếp ?3: Chứng minh dấu hiệu nhận biết 3. Chúng ta có thể cm hbh ABCD là hình thoi bằng cách nào? ( có rất nhiều cách, ta hãy chỉ ra hbh đó có 2 cạnh kề bằng nhau) chỉ ra tam giác ABC là tam giác cân. AB = BC nên ABCD là hình thoi vì có 2 cạnh kề bằng nhau. Còn thời gian gv treo bảng phụ bt 73( 105- sgk) cho hs chỉ ra tứ giác nào là hình thoi? GV: treo bảng phụ: Hình 102 A B E F D C H G I K N M Hs: trả lời. ?3: Chứng minh: HBH có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi. B GT ABCD là hbh AC BD A O C KL ABCD là hình thoi D Chứng minh. ABCD là hbh nên AO = OC ( tc hbh), AC ^BD (gt) DABC cân tại B, vì có BO vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến AB = BC. Vậy hbh ABCD là hình thoi vì có 2 cạnh kề bằng nhau. Bài 73( 105- sgk): Tìm các hình thoi trên hình 102. Giải: Tứ giác ABCD là hình thoi theo đn. EFGH là hbh vì có các cạnh đối bằng nhau. Lại có FG là tia phân giác của góc E nên EFGH là hình thoi. KINM là hbh vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. Lại có IM KN nên KINM là hình thoi. Không phải là hình thoi vì các cạnh kề không bằng nhau. ACBD là hình thoi vì AC = CB = BD = AD (=bán kính hai đường tròn bán kính AB) HĐ 4: Hướng dẫn về nhà + Học thuộc ĐN , tc , dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình thoi + BTVN: 74 78 ( 106 – sgk). + Ôn lại đn , tc, dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hbh, hcn. + Xem trớc bài 12. Ngày soạn: 14/11/2007 Tiết 21 : Luyện tập I) Mục tiêu: Giúp HS: KT: + Củng cố lại kiến thức về đn, dấu hiệu nhận biết một tứ giác là bhn, hcn, hình thoi. KN: + Nhận biết được tứ giác là hình thoi, HCN, HBH. Vận dụng kiến thức đã học, giải một số bt cụ thể. Biết vẽ hình chín xác. TĐ: + Hình thành tư duy hình học, tư duy suy luận, ý thức học tập II) Chuẩn bị : SGK, bài soạn, thước, eke, bảng phụ III) Các hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS Hoạt động1: ổn định Hoạt động2: Kiểm tra ? Nêu đn, tc dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình thoi? ? hình thoi có tâm đx không? , có mấy trục đx? Hs: trả lời. Hs: Hình thoi có một tâm đx là giao điểm của hai đường chéo; có hai trục đx là các đường chéo của nó. Hoạt động2: Luyện tập GV: Cho hs làm bài 74( 106- sgk) GV: chữa bài 75/106 SGK Cho hs vẽ hình, nêu gt,kl của bài 75( 106- sgk) A M B Q N D C P GV: Chữa bài: Bài 76 ( 146 – sgk): Cho hs vẽ hình, ghi gt, kl bài 76 (146 – sgk) A E F D B H G C ? EF là đường gì của tam giác ABD? ? Do đó ta có điều gì? ? EFGH là hình gì? GV: Chữa bài: Cho hs làm tiếp bài 77 ( 106 – sgk) ? Một tứ giác là hình thoi khi tứ giác đó có 4 cạnh bằng nhau, Vậy hình thoi còn là hình gì nữa? ? Nêu tc về đường chéo của hình thoi? Bài 74( 106- sgk): Hai đường chéo của hình thoi bằng 8cm và 10cm . Cạnh của hình thoi là giá trị nào trong các giá trị sau; Giải: (B) cm. Bài 75( 106- sgk): CMR các trung điểm của 4 cạnh của một hcn là các đỉnh của một hình thoi. Giải: CM: Bốn tam giác vuông AEH, BEF, CGF, DGH bằng nhau nên: EH= EF= GF = GH. Do đó EFGH là hình thoi ( theo đn) Bài 76 ( 146 – sgk): CMR trung điểm các cạnh của một hình thoi là các đỉnh của một hình chữ nhật. Giải: CM Trong tam giác ABD, EH là đường trung bình nên EF //BD. Trong tam giác CBD, GH là đường trung bình nên GH // BD. Do đó ta có: EF // GH ( 1) Tương tự , vì EH và FG cùng // với AC nên: EH // FG ( 2) Từ ( 1) , (2) EFGH là hbh (3) EF//BD Vì : EH //AC EH EF AC BD Nên HEG = 900 ( 4) Từ (3), (4) EFGH là hcn. Bài 77 ( 106 – sgk): CMR Giao điểm hai đường chéo của hình thoi là tâm đx của hình. Hai đường chéo của hình thoi là hai trục đx của hình. Giải: Giao điểm hai đường chéo của hbh là tâm đx của nó. hình thoi cũng là một hbh nên hình thoi nhận giao điểm hai đường chéo làm tâm đx. Trong hình thoi , mỗi đường chéo đều là đường trung trực của đường chéo kia nên cứ 2 đỉnh đối diện của hình thoi thì đx với nhau qua đường chéo nối 2 đỉnh còn lại. Vậy các đường chéo của hình thoi là các trục đx của hình thoi đó. Hoạt động3: Dặn dò + Xem lại lí thuyết, làm những bt còn lại. + Ôn lại đn, tc, dấu hiệu nhạn biết một tứ giác là hbh, hcn, hình thoi. Ngày soạn: 26/11/2007 Tiết 24: Ôn tập chương I I)Mục tiêu: Giúp HS: KT: + Cần hệ thống hoá các kiến thức về các tứ giác đã học trong chương (đn, tc, dấu hiệu nhận biết). KN: + Vận dụng kiến thức đã học để giải một số bt cm, nhận biết hình, tìm đk của hình. + Thấy được mqh giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện khả năng tư duy cho hs. TĐ: + Hình thành tư duy hình học, suy luận, ý thức tự giác học tập. II) Chuẩn bị : + Bảng phụ, sơ đồ biểu thị quan hệ giữa các tập hợp các hình đã học, phần tổng kết chương, sơ đồ các loại tứ giác. III) Các hoạt động dạy học HĐ của GV Hoạt động của HS Hoạt động1: ổn định lớp Hoạt động2: Ôn tập lí thuyết Gv: treo sơ đồ các loại tứ giác , yc hs trả lời ch( gv chỉ theo từng hình). ? Nêu đn tứ giác ABCD? ( đn: hình thang,htc, hbh, hcn, hình thoi, hình vuông.) Lưu ý hs: ht, hbh,hcn, hình thoi, hình vuông đều được định nghĩa theo tứ giác. ? Nêu tc về góc của : tứ giác, ht, hbh,hcn, hình thoi, hình vuông ? ? Trong các tứ giác đã học, hình nào có trục đx, hình nào có tâm đx? ? Nêu dấu hiệu nhận biết: htc, hbh, hcn, hình thoi, hình vuông ? a) Về đn. Hs: qx sơ đồ, trả lời câu hỏi. b) Ôn tập về tc các hình. Hs: trả lời. Hs: + htc có trục đx là đường thẳng đi qua trung điểm 2 đáy của htc đó. + hbh có tâm đx là giao điểm 2 đường chéo. + hcn có 2 trục đx là 2 đườnh thẳng đi qua trung điểm 2 cặp cạnh đối và có 1 tâm đx là giao điểm 2 đường chéo. + hình thoi có 2 trục đx là 2 đường chéo và có 1 tâ, đx là giao điểm 2 đường chéo. + Hình vuông có 4 trục đx ( 2 trục của hcn, 2 trục của hình thoi) và 1 tâm đx là giao điểm 2 đường chéo. c) Ôn tập về dấu hiệu nhận biết các hình Hoạt động 3: Luyện tập Gv treo bảng phụ Bài 87 ( 111 – sgk), yc hs trả lời, vẽ hình 109 vào vở. Cho 1 hs lên bảng vẽ hình Bài 87 ( 111 – sgk) ? Tứ giác EFGH là hình gì? cm. ( hbh) ? Tam giác ABC có những dữ kiện nào = nhau? ? EF là đường gì của tam giác ABC ? ? tương tự ta có điều gì? ? Tứ giác EFGH là hình gì? vì sao? ? Các đường chéo AC, BD của tứ giác ABCD cần có đk gì thì hbh EFGH là hcn? ? Các đường chéo AC, BD cần có đk gì thì hbh EFGH là hình thoi ? ? Các đường chéo AC, BD cần có đk gì thì hbh EFGH là hình vuông? Bài 87 ( 111 – sgk): Dựa vào sơ đồ hãy điền vào chỗ trống: Giải: bình hành, hình thang. Bình hành, hình thang. Vuông. Bài 88 ( 111 – sgk): Chứng minh Tam giác ABC Có: AE = EB( GT) BF = FC ( GT) EF là đường trung bình của tam giác ABC. EF // AC và EF = Cm tương tự GH // AC , HG = và EF // BD; EH = Vậy tứ giác EFGH là hbh vì có EF // GH ( // AC) Và EF = HG ( = ) . ( theo dấu hiệu nhận biết). Hình bình hành EFGH là hcn HEF = 900 EH EF AC BD ( vì EH //BD);EF //AC). Hình bình hành EFGH là hình thoi EH = EF DB = AC. ( vì EH = ; EF = ) Hình bình hành EFGH là hình vuông EFGH là hcn EFGH là hình thoi. AC BD AC = BD Hoạt động4: Dặn dò + Xem lại kt. + Xem lại các bt đã chữa ở từng bài học. + Làm bt còn lại trong gsk+ sbt. Giờ sau kt 1 tiết. Ngày soạn: 16/11/2009 Tiết 25: Kiểm tra chương I ... hình thang điều đó có đúng không ? ?2: Công thức tính diện tích hình bình hành: S = a.h Hoạt động 3.3:Ví dụ Gv : treo bảng phụ VD trong sgk ? Nếu tam giác có cạnh bằng a muốn có diện tích bằng a.b thì chiều cao ứng với cạnh a phải bằng bao nhiêu ? GV vẽ tam giác có diện tích bằng a.b vào hình. ? Có hcn có kích thước là a và b. Làm thế nào để vẽ một hbh có một cạnh bằng một cạnh của hcn và có diện tích bằng nửa diện tích hcn đó ? + Bài học hôm nay chúng ta cần ghi nhớ những kiến thức nào ? +BTVN: 28,30,31. Hs: vẽ hình vào vở. HS: S D = a.h SHCN = a.b ị h = 2b Hs: chiều cao tương ứng phải là 2b. Tương tự tam giác cạnh b có h = 2a HĐ 4: Củng cố GV: chữa bài 26/125 (SGK) GV: đưa hình vẽ: 23 m 31 m HS: Đọc đề bài và tóm tắt đề bài. SABCD = AB.BC = 828 m2 AB = 23 m DE = 31 m Giải SABCD = AB.BC = 828 ị BC = = 36 SABED = = 972 (m2) HĐ 5: Hướng dẫn Học kỹ lý thuyết theo vở ghi và SGK. Xem lại VD và bài tập đã chữa. Ngày soạn: 7/01/2008 Tiết 34: Đ 5: diện tích hình thoi I)Mục tiêu: Giúp HS: KT: + Nắm được công thức tính diện tích hình thoi. + Biết được cách tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc . KN: + Biết vận dụng thành thạo công thức để tính diện tích. Vẽ được hình thoi một cách chính xác. TĐ: + Hình thành tư duy suy luận, ý thức học tập II)Chuẩn bị : Bảng phụ, phấn màu, thước, eke. III)Các hoạt động dạy học HĐ của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: ổn định Hoạt động 2:Kiểm tra GV: ? Viết công thức tính diện tích các hình đã học ? Cho hs làm bài 31 ( sgk – 126) Hs: lên bảng viết. Bài 31 ( sgk – 126): Giải: Ta có: S2 = S6 = S9 = 6 ( ô vuông) S1 = S5 = S8 = 8 ( ô vuông) S3 = S7 = 9 ( ô vuông ). Hoạt động 3: Bài mới Hoạt động 3.2: Cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc GV: Cho tứ giác ABCD có AC BD tại H. Hãy tính diện tích tứ giác ABCD theo hai đường chéo AC và BD. Cho hs lên bảng tính diện tích của 2 tam giác, qua đó tính được diện tích của ABCD. H ?1: B A C Giải: SABC = D SADC = SABCD = Hay: SABCD = Hoạt động 3.3: Công thức tính diện tích hình thoi GV: nêu bài ?2 ? Cho hs làm ? 2: ? Với d1 , d2 là hai đường chéo . Vậy ta có mấy cách tính diện tích hình thoi ? ? 2: Hs: Vì hình thoi là tứ giác có hai đường chéo vuông góc nên diện tích hình thoi cũng bằng nửa tích hai đường chéo. Shình thoi = d1.d2 Hs: Có hai cách tính diện tích hình thoi là: S = a.h S = d1.d2 Hoạt động 3.4: Ví dụ: GV treo bảng phụ vd lên bảng. A E B M N D G C AB= 30m; CD = 50m SABCD = 800m2 ? Tứ giác MENG là hình gì ? chứng minh. ? Tính diện tích của bồn hoa MENG ? Đã có AB = 30cm, CD = 50cm và SABCD = 800m2. Để tính được SMENG ta cần biết thêm yếu tố nào nữa ? Hs: Chứng minh Tứ giác MENG là hình thoi:õíet tam giác ADB có: AM = MD ( gt) ME là đường trung bình của AE = EB ( gt ) tam giác. ME // MD và ME = (1) Chứng minh tương tự: GN = DB, GN = ( 2) Từ (1) và (2) ME // GN ( // DB). ME = GN ( = ) Tứ giác MENG là hình bình hành. ( theo dấu hiệu nhận biết). Mặt khác BD = AC ( hai đường chéo của htc), suy ra ME = GN = EN = MG Do đó MENG là hình thoi. Hs: Ta cần tính MN, EG. MN là đường trung bình của hình thang nên: MN = ( m) EG là đường cao của hình thang nên MN.EG = 800, suy ra: SG = ( m). Diện tích bồn hoa hình thoi là: MN.EG = .40.20 = 400(m2). HĐ 4: Củng cố GV: Nêu cách tính diện tích hình có hai đường chéo vuông góc, hình thoi. HĐ4: Dặn dò: + Xem lại lí thuyết. + làm bt trong sgk. + Xem trước bài 6. Ngày soạn: 11/01/2008 Tiết 35: Luyện tập A. Mục tiêu: Giúp HS: KT: - Củng cố khắc sâu kiến thức, công thức tính diện tích các hình đã học. KN: - Vận dụng các công thức tính diện tích các hình đã học vào làm bài tập. - Rèn kĩ năng tính toán, vẽ hình. TĐ: - Hình thành tư duy suy luận, ý thức học tập. B. Chuẩn bị: - Com pa, thước thẳng, bảng phụ C.Tiến trình bài giảng: I. Tổ chức lớp: (1') II. Kiểm tra bài cũ: (2') - Nhắc lại tất cả các công thức tính diện tích các hình đã học. III.Luyện tập: Hoạt động của GV HĐ của HS GV: - Yêu cầu học sinh làm bài tập 41. 6,8 12 O E H A B C D K I - Cả lớp vẽ hình ghi GT, KL ? Nêu cách tính diện tích BDE. ? Cạnh đáy và đường cao đã biết chưa? ? Nêu cách tính diện tích CHE. ? Nêu cách tính diện tích CIK. - Học sinh: - Yêu cầu học sinh làm bài tập 35 ? ABD là tam giác gì. ? Diện tích hình thoi ABCD tính như thế nào? Bài tập 41 (tr132) - 1 học sinh đọc đề bài - Học sinh chỉ ra , BC = AD - 1 học sinh lên bảng tính phần a. a) Mà - Học sinh: b) Theo GT ta có: , cm cm Vậy: cm2 - Học sinh lên bảng tính. cm2 60 0 6 cm A C B D HS: Bài tập 35 - Có AB = AD cân, lại có góc A = 600 ABD là tam giác đều. - Học sinh: bằng 2 lần diện tích ABD HĐ4: . Củng cố: (') HĐ5: Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Làm bài tập 3, 36 (SGK) - Đọc trước bài ''Diện tích đa giác'' Ngày soạn: 14/01/2008 Tiết 36: Đ 6: Diện tích đa giác I)Mục tiêu: Giúp HS: KT: + Nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giản, đặc biệt là các cách tính diện tích tam giác và hình thang. + Biết chia một cách hợp lí đa giác cần tìm diện tích thành những đa giác đơn giản mà có thể tính được diện tích. KN: + Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết. Vận dụng thành thạo công thức để tính diện tích đa giác. TĐ: + Rèn tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, tính toán, hình thành tư duy hình học. II)Chuẩn bị : SGK, bài soạn, thước, e ke. Bảng phụ hình 150 – sgk. III)Các hoạt động dạy học HĐ của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: ổn định Hoạt động 2: Kiểm tra GV: Viết công thức tính diện tích các hình đã học. HS: SD = a. h (a cạnh; h chiều cao t/ứng) SHCN = a.b (a; b hai kích thước) S HT = (a +b).h (a; b: dáy lớn, bé; h: c/cao) SHThoi = d1.d2 (d1; d2 độ dài hai đường chéo) SHBH = a.h (a: độ dài cạnh; h: C/cao t/ứng) Hoạt động 3: Bài mới Hoạt động 3.1: Cách tính diện tích của một hình bất kì. GV: vẽ một đa giác lên bảng. YC tính diện tích đa giác đó. ? Em có cách gì để tính tính diện tích đa giác này không? GV: (gợi ý) Chia đa giác thành các tam giác, tạo ra một tam giác nào đó có chứa đa giác. Hs: vẽ hình vào vở, suy nghĩ cách tính diện tích. YC hs chia đa giác đó ra để tính diện tích đa giác này Ta có thể chia đa giác thành những tam giác , hoặc tạo ra một tam giác nào đó có chứa đa giác. Việc tính diện tích một tam giác bất kì thường qui về việc tính diện tích các tam giác. Hoạt động 3.2: Hướng dẫn làm ví dụ trong sgk Gv treo bảng phụ hình 150 – sgk, Cho hs chia hình đó ra thành các hình khác. ? Muốn tính được diện tích các hình đó, ta cần đo được các đoạn thẳng nào trong hình ? ? Tính diện tích từng hình một sau khi đã chia . ( mỗi ô vuông là 0,5 cm ). ? SDEGC tính ntn ? ? SABGH là diện tích của hình gì ? tính ntn ? Vậy SABCDEGIH chính là diện tích của những hình nào ? A H B C G D E I F Hs: chia hình đó ra bằng cách nối các đoạn thẳng lại với nhau. Hs: thực hiện phép đo các đoạn thẳng trong hình vẽ. Giải: SDEGC = . 2 = 8 ( cm2) SABGH = 3.7 = 21 ( cm2) SAIH = . 3. 7 = 10, 5 ( cm2) SABCDEGIH = SDEGC + SABGH + SAIH = 39,5 ( cm2). Hoạt động 3: Củng cố Cho hs làm bài 38 ( 130 – sgk) 150 m A E B D F 50 m G C ? Tứ giác EBGF là hình gì ? tính diện tích hình này theo công thức nào ? Bài 38 ( 130 – sgk): Giải: Con đường hbh EBGF có diện tích là: SEBGF = 50.120 = 6000 ( m2) Đám đất hcn ABCD có diện tích là: SABCD = 150. 120 = 18000 ( m2). Diện tích phần còn lại là: 18000 – 6000 = 12000 ( m2) Hoạt động 4: Dặn dò + Xem lại lí thuyết. + làm bt trong sgk. + Xem trước chương 3, bài 1. Ngày soạn :18/01/2008 Chương III: tam giác đồng dạng Tiết 37 : Đ1. định lí ta-lét trong tam giác I ) Mục tiêu : KT: + HS nắm vững các tỉ số của hai đoạn thẳng: -Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo. - Tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo ( miễn là khi đo chỉ cần chọn cùng một đơn vị đo). + HS nắm vững về đoạn thẳng tỉ lệ. + HS cần nắm vững nd của định lí Ta-lét ( thuận), vận dụng định lí vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ trong sgk. KN: + Biết vận dụng các định lý để cm và tính toán, TĐ: + Hình thành tư duy hình học, ý thức học tập. II ) Chuẩn bị : Bảng phụ ?3, ?4. SGK, bài soạn, Thước, Eke, phấn màu III ) Các hoạt động dạy học : HĐ Của GV HĐ của HS Hoạt động 1: ổn định Hoạt động 2: Giới thiệu chương GV: Chúng ta hôm nay sẽ học sang một chương mới: “Tam giác đồng dạng”, trong chương này các em sẽ đi tìm hiểu về Định lí Ta-lét trong tam giác, tc về đường phân giác trong tam giác, KN hai tam giác đồng dạng, các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, của tam giác vuông. Hoạt động 2.2: Tỉ số của hai đoạn thẳng GV: ở lớp 6 các em đã biết về tỉ số của hai số. Đối với đoạn thẳng, ta cũng có KN về tỉ số.Tỉ số của hai đoạn thẳng là gì? Cho hs làm ?1, gv treo bảng phụ , cho hs lên điền. ? Qua ?1, em cho biết thế nào là tỉ số của hai đoạn thẳng ? GV: đó chính là nd đn. Cho hs làm VD1: Nếu AB = 200cm, CD = 300cm thì Nếu AB = 2m,CD = 3m thì Khi tính tỉ số nhớ đổi về cùng một đơn vị ? Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD có phụ thuộc vào cách chọn đơn vị không? ?1: Cho AB = 3cm; CD = 5cm; = ? EF = 4dm; MN = 7dm; = ? Giải: Tỉ số của hai đoạn thẳng và là: = = hs: trả lời. Định nghĩa: Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo. Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD được kí hiệu là : VD1: hs lên bảng làm. Hs: Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị . Hoạt động 2.3: Đoạn thẳng tỉ lệ Cho hs làm tiếp ? 2, ? Từ tỉ lệ thức = , hoán vị hai trung tỉ ta được tỉ lệ thức nào? ? Từ đó ta có ĐN về hai đoạn thẳng tỉ lện ntn? ? 2: Cho bốn đoạn thẳng: AB, CD, A’B’, C’D’.So sánh các tỉ số: và . Giải: = = = Hs:Từ = = Định nghĩa: sgk- 57 Hoạt động 2.3: Định lí Talét trong tam giác GV treo bảng phụ ? 3: a//BC C' B' B C A Giáo viên phân tích và đưa ra nội dung của định lí Ta let GV: cho HS viết GT, KL của định lý: GV: Treo bảng phụ bài ?4 SGK x y 3,5 HS: Nêu kết quả Định lí: SGK GT ABC, B'C'//BC (B'AB; C'AC) KL ; ; HS: ?4 a) Trong ABC có a//BC, theo định lí Ta let ta có: b) Vì DE AC; BA AC DE // BA theo định lí Ta let trong ABC có: Hoạt động 4: Củng cố (11') - Yêu cầu học sinh làm bài tập 1 (tr58-SGK) a) b) c) - Bài tập 5: a) Theo định lí Ta let trong ABC : Vì MN//BC b) HĐ5: Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Học theo SGK, chú ý tính tỉ số của 2 đoạn thẳng và định lí Ta lét - Làm bài tập 2, 4 (tr59-SBT); bài tập 3, 4, 5 (tr66-SBT) HD 4a: Ta có (theo tính chất của tỉ lệ thức) (tính chất dãy tỉ số bằng nhau)
Tài liệu đính kèm: