Giáo án Đại số Khối 8 - Tuần 19 (Bản 3 cột)

Giáo án Đại số Khối 8 - Tuần 19 (Bản 3 cột)

Gv viết hệ thức 2x+5=3(x-1)+2 len bảng

Gv nêu lại bài toán tìm x quen thuộc và nêu các thuật ngữ “PT”,” ẩn”vế phải,vế trái

Gv đưa ví dụ khác gt để hs biết

Gv gọi hs cho ví dụ về phương trình.

a/Với ẩn y

b/Với ẩn x

gv cho hs lấy thêm ví dụ khác

5x-3=2(x+1)

?vế phải của phương trình là những hạng tử nào?

Vế trái của phương trình là những hạng tử nào?

Gv cho hs làm ?2

Khi x=6 tính giá trị mỗi vế của phương trình 2x+5=3(x-1)+2

Gv Ta gọi x= 6 là nghiệm của phương trình

Cho hs làm ?3

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 200Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Khối 8 - Tuần 19 (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần:19;tiết:41 Chương III:PHƯƠNG TRÌNH BậC NHấT	Dạy:17/1/06
	MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH
 I/Mục tiêêu:
HS hiểu khái niệm về pt và thuật ngữ như :vế trái,vế phải,nghiệm của pt,tập nghiệm của pt,hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải pt sau này.
HS hiểu khái niệm giải pt,bước đầu làm quen và biết cách sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân.
II/Chuẩn bị:
1/Giáo viên:bảng phụ 
2/HS:nháp
III/Tiến trình lên lớp:
Hoạt động I: Phương trình một ẩn
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Gv viết hệ thức 2x+5=3(x-1)+2 len bảng
Gv nêu lại bài toán tìm x quen thuộc và nêu các thuật ngữ “PT”,” ẩn”vế phải,vế trái
Gv đưa ví dụ khác gt để hs biết
Gv gọi hs cho ví dụ về phương trình.
a/Với ẩn y
b/Với ẩn x
gv cho hs lấy thêm ví dụ khác
5x-3=2(x+1)
?vế phải của phương trình là những hạng tử nào?
Vế trái của phương trình là những hạng tử nào?
Gv cho hs làm ?2
Khi x=6 tính giá trị mỗi vế của phương trình 2x+5=3(x-1)+2
Gv Ta gọi x= 6 là nghiệm của phương trình
Cho hs làm ?3
Gv đưa ví dụ x= a(athuộc R) là 1 pt nghiệm pt là a.
PT x2=1 có2 nghiệm x=1,x=-1
Pt x2= -1 vô nghiệm vì x2 0
x.
?1Cho ví dụ
a/Với ẩn y
b/Với ẩn x
Vế trái của pt 5x-3
Vế phải của phương trình 2(x+1)
?2/khi x= 6 giá trị của mỗi vế của phương trình 2x+5 =3(x-1) +2 là:
Vế trái là 2.6+5=17
Vế phải 3(6-1)+2 =17
?3/cho phương trình2(x+2)-7=3-x
a/x= -2 vt2(-2+2)-7=-7
 VP 3+2=5
Vậy với x=2 không thoả mãn phương trình
b/với x=2 vế trái của phương trình là2.(2+2)-7= 1
Vế phải của phương trình
3-2=1
Vậy x=2 là nghiệm của phương trình.
Hs nhắc lại chú ý
1/Phương trình một ẩn
Hệ thức 2x+5=3(x-1)+2 là một phương trình với ẩn số x(hay ẩn x).
Phương trình ẩn x có dạng A(x)=B(x)
Ví dụ: 2x+1 = x là phương trình ẩn x
 2t-5=3(4-t)-7 là phương trình ẩn t
?2khi x= 6 giá trị của mỗi vế của phương trình 2x+5 =3(x-1) +2 là:
Vế trái là 2.6+5=17
Vế phải 3(6-1)+2 =17
?3cho phương trình2(x+2)-7=3-x
a/x= -2 vt2(-2+2)-7=-7
 VP 3+2=5
Vậy với x=2 không thoả mãn phương trình
b/với x=2 vế trái của phương trình là2.(2+2)-7= 1
Vế phải của phương trình
3-2=1
Vậy x=2 là nghiệm của phương trình.
Chú y:ù(SGK)
 Hoạt động II: Giải phương trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Gv thiệu tập hợp nghiệm của phương trình và kí hiệu 
Cho hs làm ?4
GV: khi giải PT tức là tìm tất cả các nghiệm của phương trình đó hay tìm tập nghiệm 
GV hướng dẫn hs có nhiều cách diễn đạt 1 số là nghiệm của PT .
Đưa ví dụ lên bảng phụ 
Số x= là nghiệm của phương trình x2-2 = 0
Gọi hs diễn đạt theo cách khác
?4
PT x= 2 có tập nghiệm là S=
Pt vô nghiệm có tập hợp nghiệm là S= 
x= thoả mãn pt x2-2= 0
x= nghiệm đúng pt x2-2 =0
pt x2-2=0 nhận x= làm nghiệm
2/Giải phương trình:
Tập hợp nghiệm của phương trình kí hiệu:S
?4
PT x= 2 có tập nghiệm là S=
Pt vô nghiệm có tập hợp nghiệm là S= 
 Hoạt động III :Phương trình tương đương 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
GV gọi hs nhắc lại hai tập hợp bằng nhau
GV gợi ý để học sinh giải thích được 2 phương trình cùng tập hợp nghiệm và hai phương trình có cùng tập nghiệm gọi là hai phương trình tương đương.
GV nêu ví dụ 
PT x=-1 có tập nghiệm là
PT x+1=0 cũng có tập nghiệm làvậy hai phương trình đó như thế nào với nhau?
GV hướng dẫn hs dùng kí hiệu tương đương “”
GV đưa ví dụ:2pt x+2= 0
x= -2
GV cho ví dụ :
Hai phương trình x= 0 và x(x-1)= 0 có tương đương với nhau không? Vì sao?
 hai phương trình mà mỗi nghiệm của phương trình này cũng là nghiệm của phương trình kia và ngược lại.
Hai tập hợp bằng nhau là hai tập hợp mà mỗi phần tử cuả tập hợp nàycũng là phần tử của tập hợp kia và ngược lại.
PT x=-1 có tập nghiệm là
*PT x+1= 0 cũng có tập nghiệm làvậy hai phương trình đó tương đương với nhau.
Hai phương trình x= 0 và x(x-1)= 0 không tương đương với nhau.
Vì với x=1 thì x(x-1)=1(1-1)=0
Với x = 0 thì x(x-1)=0(0-1)=0 nhưng x=1x=0 nên hai phương trình đã cho không tương đương với nhau.
3/Khái niệm phương trình tương đương
Hai phương trình tương đương 
Là hai phương trình mà mỗi nghiệm của phương trình này cũng là nghiệm của phương trình kia và ngược lại.
ví dụ 
*PT x=-1 có tập nghiệm là
*PT x+1= 0 cũng có tập nghiệm làvậy hai phương trình đó tương đương với nhau.
Kí hiệu tương đương:
 x= -1 x+1= 0
Hoạt động 4:Hướng dẫn về nhà
Xem lại bài ghi, làm bài tập 1,2,3,4./6
Tuần 19-Tiết:	Diện tích hình thang	dạy:17/1/2006
I/Mục tiêu:
HS nắm được công thức tính diện tích hình thang,hình bình hành
HS tính được diện tích hình thang ,hình bình hành theo công thức đã học.
Hs vẽ được 1 tam giác ,một hình bình hành hay một hình chữ nhật bằng diện tích của một hình chữ nhật ,hình bình hành cho trước.
HS chứng minh được công thức tính diện tích hình thang,hình bình hành theo diện tích các hình đã biết trước.
II/Chuẩn bị:
1/Giáo viên:Bảng phụ ,thước,com pa,ê ke,phấn màu
2/Học sinh:ôn tập công thức tính diện tích hình chữ nhật –tam giác-hình thang.
III/Tiến trình day –học
oạt động I: công thức tính diện tích hình thang
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Gọi hs nhắc lại định nghĩa hình thang.
GV vẽ hình yêu cầu hs nêu công thức tính diện tích hình thang đã học.
Yêu cầu hs dựa vào công thức tính diện tích hình chữ nhật,tam giác để chứng minh công thức tính diện tích hình thang.
Gv hướng dẫn hs chứng minh cách 2
Gv cho hs làm bài tập 
Gv đưa đề bài lên bảng phụ 
Muốn tính diện tích hình thang ta phải làm như thế nào?
Hình thang này có gì đặc biệt nó là hình gì?
Hình thang là 1 tứ giác có hai cạnh đối song song
Vẽ hình vào tập 
A
A
1/Công thức tính diện tích hình thang
-Hình thang là 1 tứ giác có hai cạnh đối song song.
SABCD= SADC +SABC (tính chất S đa giác)
SADC = 
SABC = =
SABCD= +=
 Hoạt động II: Công thức tính diện tích hình bình hành
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Gv đưa định lí và công thức tính diện tích hình bình hành lên bảng
Aùp dụng tính diện tích hình bình hành biết độ dài một cạnh 3,6cm,độ dài cạnh kề với nó là 4cmvà tạo với đáy góc 300
Vẽ hình và tính
2/Công thức tính diện tích hình bình hành
Tiết:42 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI	Dạy:18/1/06
I/Mục Tiêu:
Hs nắm vững dược khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn ,Qui tắc chuyển vế,qui tắc nhân và vận dụng thành thạo chúng để giải phương trình bậc nhất một ẩn. 
II/Chuẩn bị:
1/Giáo viên: bảng phụ, phiếu học tập
2/Học sinh:ôn tập về phương trình
III/Tiến trình dạy học:
Hoạt động I: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hai phương trình như thế nào gọi là tương đương?
Phương trình x=2 và phương trình x(x-2) = 0 có tương đương với nhau không? Vì sao?
Hai phương trình gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập hợp nghiệm.
Phương trình x=2 và phương trình x(x-2) = 0 không có tương đương với nhau vì x=2 là nghiệm của phương trình
x(x-2) = 0 nhưng không là nghiệm của phương trình x = 2
Hoạt độngII :Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
GV đưa ví dụ cụ thể về phương trình bậc nhất 1 ẩn rồi hương dẫn học sinh phát biểu định nghĩa
Gọi hs cho ví dụ
Khắc sâu định nghĩa phương trình bậc nhất 1 ẩn bằng cách cho ví dụ 3x2+5=2 
? đây có phải là phương trình bậc nhất 1 ẩn không? Vì sao?
Hs nhắc lại định nghĩa sgk
 Phương trình 3x2+5=2 
Không phải là phương trình bậc nhất 1 ẩn vì luỹ thừa biến x là luỹ thừa bậc hai
I/Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn
Phương trình dạng ax +b = 0, với avà b là hai số đã cho và a0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
Vídụ: PT 2x+2=0; 5t-3=0
lànhững phương trình bậc nhất 1 ẩn.
Hoạt động III:Qui tắc
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
GV giới thiệu cho hs qui tắc như sgk.
Yêu cầu hs nhắc lại qui tắc 1
Cho hs làm ?1
GV nhắc lại hai tính chất quan trọng của bất đẳng thức số
a/Nếu a=b thì a +c = b+c 
ngược lại a +c = b+c thì a=b do đó chuyển số hạng từ vế này sang vế kia của đẳng thức ta phải đổi dâú tương tự đối với phương trình cũng vậy đưa ra qui tắc chuyển vế.
Gọi hs nhắc lại qui tắc nhân tương tự đối với phương trình gv hướng dẫn qui tắc như sgk 
Cho hs làm ?2
Nhắc lại qui tắc chuyển vế
Làm ?1
a/ x-4 = 0 x = 4
b/ +x= 0 x = - 
c/ 0,5 –x = 0 x= 0,5
Giải phương trình
a/ = -1 x= -2
b/ 0,1 x= 1,5 x=15
c/-2,5x=10 x== -4
II/Hai qui tắc biến đổi phương trình.
A/Qui tắc chuyển vế
Trong 1 phương trình ta có thể chuyển 1 hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.
?1
a/ x-4 = 0 x = 4
b/ +x= 0 x = - 
c/ 0,5 –x = 0 x= 0,5
B/Qui tắc nhân với 1 số
(SGK)
?2
Giải phương trình
a/ = -1 x= -2
b/ 0,1 x= 1,5 x=15
c/-2,5x=10 x== -4
Hoạt động IV: cách giải phương trình bậc nhất một ẩn
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Thừa nhận qui tắc chuyển vế ,qui tắc nhân ở trên để giải phương trình.gv hướng dẫn hs làm ví dụ sgk
Cho hs điền vào chỗ trống
Gv hướng dẫn hs công thức tổng quát.
Cho hs làm ?3
Ví dụ 1:giải phương trình
3x-9 = 0 
3x = 9 (..)
x = 3 ()
Ví dụ 2: giải phương trình
 1-x = 0
-x= -1(.)
x=(-1):-()
hs làm ?3 giải phương trình
-0,5x+ 2,4 = 0 
 -0,5x = -2,4
 5x= -24
x=
x= -4,8
Vậy tập nghiệm của phương trình là S=
3/Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn
Ví dụ 1:giải phương trình
3x-9 = 0 3x=9 x=3
Phương trình có nghiệm duy nhất x=3
Ví dụ 2: giải phương trình
 1-x = 0
-x= -1 x=(-1):- 
x=.Vậy tập nghiệm của phương trình S= 
Tổng quát: (SGK)
?3 giải phương trình
-0,5x+ 2,4 = 0 
 -0,5x = -2,4
 5x= -24
x=
x= -4,8
Vậy tập nghiệm của phương trình là S=
 Hoạt động V:hướng dẫn về nhà
êHọc thuộc định nghĩa phương trình bậc nhất hai ẩn,hai qui tắc biến đổi phương trình
êLàm bài tập 6,7,8
êHướng dẫn bài tập 9:tìm ra số phân số rồi đổi ra số thập phân rồi làm tròn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_khoi_8_tuan_19_ban_3_cot.doc