Giáo án Hình học 8 - Học kỳ I - Năm học 2010-2011

Giáo án Hình học 8 - Học kỳ I - Năm học 2010-2011

I/ MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS hiểu được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi.

- Kĩ năng: Hs vận dụng được định lí về tổng các góc của tứ giác.

- Thái độ: Vận dụng kiến thức trong bài vào tình huống thực tế đơn giản.

II/ CHUẨN BỊ:

 GV: Thước thẳng, bảng phụ.

 HS: Thước thẳng, đọc trước bài mới.

III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

 1. Ổn định tổ chức (1’):

 2. Kiểm tra: ( không )

 3. Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Giới thiệu chương (2’)

GV: - Giới thiệu chương

 HS mở phần mục lục trang 135/SGK, và đọc các nội dung học của chương I.

Hoạt động 2: Định nghĩa (20’)

? HS quan sát hình 1a, b, c và cho biết mỗi hình gồm mấy đoạn thẳng? Đọc tên các đoạn thẳng đó?

? Mỗi hình 1a, b, c gồm 4 đoạn thẳng: AB, BC, CD, DA có đặc điểm gì?

GV: Giới thiệu hình 1a, b, c là 1 tứ giác.

? Tứ giác ABCD là hình được định nghĩa như thế nào?

? HS đọc nội dung định nghĩa?

? HS vẽ 1 tứ giác vào vở?

? Hình 2/SGK - 64 có là tứ giác không? Vì sao?

GV: Giới thiệu tên gọi khác của tứ giác ABCD, đỉnh, cạnh.

? HS làm ?1 ?

GV: Giới thiệu hình 1a là tứ giác lồi.

? Thế nào là tứ giác lồi?

GV: Nhấn mạnh định nghĩa, nêu chú ý/SGK - 65.

? HS làm ?2 ?

GV: Giới thiệu: HS: Hình 1a, b, c gồm 4 đoạn thẳng: AB, BC, CD, DA.

HS: Bất kì 2 đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.

HS: Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng: AB, BC, CD, DA trong đó bất kì 2 đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên 1 đường thẳng.

HS đọc nội dung định nghĩa.

HS vẽ 1 tứ giác vào vở.

HS: Hình 2 không là tứ giác vì BC, CD nằm trên cùng 1 đường thẳng.

HS: Hình 1a.

HS: Nêu nội dung định nghĩa.

HS: Trả lời miệng.

*Địnhnghĩa:(SGK - 64)

 B

 A C

 D

Tứ giác ABCD:

+ A, B, C, D là các đỉnh.

+ AB, BC, CD, DA là các cạnh.

* Tứ giác lồi:

(SGK - 65)

 

doc 44 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1081Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Học kỳ I - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:15/08/10 Ngày dạy:./08/10
Bài: 1 Tiết: 1 Tuần:1
Chương I: TỨ GIÁC
Tiết 1: TỨ GIÁC
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS hiểu được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi.
Kĩ năng: Hs vận dụng được định lí về tổng các góc của tứ giác.
Thái độ: Vận dụng kiến thức trong bài vào tình huống thực tế đơn giản.
II/ CHUẨN BỊ:
 GV: Thước thẳng, bảng phụ.
 HS: Thước thẳng, đọc trước bài mới.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
 1. Ổn định tổ chức (1’): 
 2. Kiểm tra: ( không )
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu chương (2’)
GV: - Giới thiệu chương
HS mở phần mục lục trang 135/SGK, và đọc các nội dung học của chương I.
Hoạt động 2: Định nghĩa (20’)
? HS quan sát hình 1a, b, c và cho biết mỗi hình gồm mấy đoạn thẳng? Đọc tên các đoạn thẳng đó?
? Mỗi hình 1a, b, c gồm 4 đoạn thẳng: AB, BC, CD, DA có đặc điểm gì?
GV: Giới thiệu hình 1a, b, c là 1 tứ giác.
? Tứ giác ABCD là hình được định nghĩa như thế nào?
? HS đọc nội dung định nghĩa?
? HS vẽ 1 tứ giác vào vở?
? Hình 2/SGK - 64 có là tứ giác không? Vì sao?
GV: Giới thiệu tên gọi khác của tứ giác ABCD, đỉnh, cạnh.
? HS làm ?1 ?
GV: Giới thiệu hình 1a là tứ giác lồi.
? Thế nào là tứ giác lồi?
GV: Nhấn mạnh định nghĩa, nêu chú ý/SGK - 65.
? HS làm ?2 ?
GV: Giới thiệu:
HS: Hình 1a, b, c gồm 4 đoạn thẳng: AB, BC, CD, DA.
HS: Bất kì 2 đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
HS: Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng: AB, BC, CD, DA trong đó bất kì 2 đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên 1 đường thẳng.
HS đọc nội dung định nghĩa.
HS vẽ 1 tứ giác vào vở.
HS: Hình 2 không là tứ giác vì BC, CD nằm trên cùng 1 đường thẳng.
HS: Hình 1a.
HS: Nêu nội dung định nghĩa.
HS: Trả lời miệng.
*Địnhnghĩa:(SGK - 64)
 B
 A C
 D
Tứ giác ABCD:
+ A, B, C, D là các đỉnh.
+ AB, BC, CD, DA là các cạnh.
* Tứ giác lồi: 
(SGK - 65)
Hoạt động 3: Tổng các góc của một tứ giác (7’)
? Nhắc lại định lí về tổng các góc của 1 tam giác?
? Tổng các góc trong tứ giác bằng bao nhiêu? 
? HS làm ?3b ?
? Phát biểu định lí về tổng các góc của tứ giác?
? Viết GT, KL của định lí?
HS: Tổng các góc trong 1 tam giác bằng 1800.
HS làm ?3b : Tổng các góc trong tứ giác bằng 3600. Vì: 
- Vẽ đường chéo BD.
ABC: Â + = 1800
BCD: 
 = 3600
 Â + = 3600
HS: Phát biểu định lí.
HS: Viết GT, KL của định lí.
* Định lí: (SGK - 65)
 B
 1 2
 A C
 1 2
 D
GT Tứ giác ABCD
KL Â+ = 3600
Chứng minh:
(HS tự chứng minh)
 4. Củng cố:
HS làm bài tập 1/SGK
 5. Hướng dẫn về nhà (2’)
Làm bài tập: 2, 3, 4, 5/SGK - 66, 67.
Đọc mục: “Có thể em chưa biết”.
Ngày soạn:15/08/10 Ngày dạy:./08/10
Bài: 2 Tiết: 2 Tuần:1
 Tiết 2: HÌNH THANG 
I/ MỤC TIÊU:
Vận dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang, hình thang vuông để giải bài toán chứng minh hình đơn giản.
II/ CHUẨN BỊ:
 GV: Thước thẳng, thước êke, bảng phụ.
 HS: Thước thẳng, thước êke, đọc trước bài mới.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
 1. Ổn định tổ chức (1’): 
 2. Kiểm tra: ( 7’ )
? Phát biểu định lí về tổng các góc của tứ giác? 
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Định nghĩa (18’)
GV: Giới thiệu hình thang.
? Thế nào là hình thang?
? HS đọc nội dung định nghĩa?
GV: Vẽ hình, hướng dẫn HS cách vẽ.
GV: Giới thiệu các yếu tố của hình thang (như SGK – 69).
? HS đọc và làm ?1 (bảng phụ)?
? HS hoạt động nhóm làm ?2
 - Nhóm 1, 3, 5 làm câu a.
- Nhóm 2, 4, 6 làm câu b. 
 A B
 1 2
 1
 D 2 C
? Đại diện nhóm trình bày bài?
? HS làm bài tập sau:
Điền cụm từ thích hợp vào chỗ ():
- Nếu 1 hình thang có 2 cạnh bên song song thì .
- Nếu 1 hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau thì .
? HS đọc nội dung nhận xét?
HS nêu định nghĩa.
HS đọc nội dung định nghĩa.
HS vẽ hình theo hướng dẫn của giáo viên.
HS đọc và làm ?1:
a/ Tứ giác ABCD là hình thang, vì: BC // AD (2 góc so le trong bằng nhau).
Tứ giác EHGF là hình thang, vì: FG // EH (2 góc trong cùng phía bù nhau).
b/ 2 góc kề 1 cạnh bên của hình thang bù nhau (2 góc trong cùng phía của 2 đường thẳng song song).
HS hoạt động nhóm làm ?2:
a/ - Xét ADC vàCBA có:
 Â2 = (Vì AB // DC)
 AC chung
 Â1 = (vì AD // BC)
 ADC = CBA (g. c. g)
 AD = BC; BA = CD 
 (2 cạnh tương ứng)
b/ - Xét ADC vàCBA có:
 AB = DC (gt)
 Â2 = (Vì AB // DC)
 AC chung
 ADC = CBA (c. g. c)
 AD = BC
và Â1 = AD // BC
HS đứng tai chỗ trả lời
HS: đọc nội dung nhận xét.
* Định nghĩa:
(SGK - 69)
 A B
 D H C
Hình thang ABCD 
 (AB // CD)
+ AB, CD là cạnh đáy.
+ BC, AD là cạnh bên.
+ BH là 1 đường cao.
* Nhận xét: 
(SGK - 70)
Hoạt động 2: Hình thang vuông (7’)
GV: Vẽ 1 hình thang vuông, đặt tên.
? Hình thang trên có gì đặc biệt?
GV: Giới thiệu hình thang vuông.
? Thế nào là hình thang vuông?
HS: Hình thang có 2 góc vuông.
HS: Nêu định nghĩa hình thang vuông.
* Định nghĩa: 
(SGK - 70)
 A B
 D C
ABCD có: 
AB // CD, Â = 900
 ABCD là hình thang vuông.
4. Củng cố (10’) 
- HS đọc đề bài 7a/SGK - 71
- HS đọc đề bài 12/SBT – 62 
5. Hư ớng dẫn về nhà (2’)
Làm bài tập: 7, 8, 9/SGK - 71; 11, 12/SBT - 62.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn:..//2010 Ngày dạy:./08/10
Bài: 3 Tiết: 3 Tuần:2
HÌNH THANG CÂN
I/ MỤC TIÊU:
Vận dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân để giải bài toán chứng minh hình đơn giản.
Thái độ: Có thái độ hợp tác trong hoạt động nhóm.
II/ CHUẨN BỊ:
 GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.
 HS: Thước thẳng, thước đo góc, đọc trước bài mới.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
 1. Ổn định tổ chức (1’): 
 2. Kiểm tra: ( 5’ )
? Nêu định nghĩa hình thang? Nêu nhận xét về hình thang có 2 cạnh bên song song, 2 cạnh đáy bằng nhau?
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Định nghĩa (12’)
? HS đọc và làm ?1 ?
GV: Giới thiệu hình thang như trên là hình thang cân.
? Thế nào là hình thang cân?
? Muốn vẽ 1 hình thang cân, ta vẽ như thế nào?
GV: Hướng dẫn HS vẽ hình thang cân
? Tứ giác ABCD là hình thang cân khi nào?
? Nếu ABCD là hình thang cân (đáy AB, CD) thì có thể kết luận gì về các góc của hình thang cân?
GV: Giới thiệu nội dung chú ý.
? HS đọc và làm ?2 ?
? Nhận xét câu trả lời?
HS đứng tại chỗ trả lời
HS đứng tại chỗ trả lời
HS đứng tại chỗ trả lời
HS đứng tại chỗ trả lời
HS: Khi AB // CD và Â = ()
HS trả lời ?2:
a/ Hình a, c, d l
b/ = 1000; = 1100
 = 700; = 900
c/ 2 góc đối của hình thang cân bù nhau.
* Định nghĩa: 
(SGK - 72)
 A B
 D C
Tứ giác ABCD là hình thang cân (đáy AB, CD)
 AB // CD
 hoặc = 
* Chú ý: 
Nếu ABCD là hình thang cân (đáy AB, CD) thìvà Â = 
Hoạt động 2: Tính chất (15’)
? Có nhận xét gì về 2 cạnh bên của hình thang cân?
GV: Giới thiệu nội dung định lí.
? HS ghi GT, KL của định lí?
? HS nêu hướng chứng minh định lí trong 2 trường hợp?
? Ngoài ra còn có cách chứng minh nào khác nữa không?
? Tứ giác ABCD sau có là hình thang cân không? Vì sao? A B
 D C
GV: - Giới thiệu nội dung chú ý/SGK – 73.
- Định lí 1 không có định lí đảo.
GV: Giới thiệu nội dung định lí.
? Ghi GT, KL của định lí 2?
? Nêu hướng chứng minh định lí 2?
? HS lên bảng trình bày bài?
? Nhận xét bài làm?
HS: 2 cạnh bên của hình thang cân bằng nhau.
HS đọc nội dung định lí.
HS ghi GT, KL của định lí.
HS đứng tại chỗ trả lời
HS đứng tại chỗ trả lời
HS: Không là hình thang cân vì 2 góc kề 1 đáy không bằng nhau.
HS đứng tại chỗ trả lời
HS đọc nội dung định lí 2
HS: Ghi GT, KL của định lí 2.
HS:Nêu hướng chứng minh
* Định lí 1:(SGK - 72)
GT ht ABCD cân 
 (AB // CD)
KL AD = BC
Chứng minh:
(SGK - 73)
* Chú ý(SGK)
* Định lí 2: (SGK - 73)
 A B
 D C
GT ht ABCD cân 
 (AB // CD)
KL AC = BD
Chứng minh:
(SGK - 73)
Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết (9’)
? HS hoạt động nhóm làm ?3 ?
? Đại diện nhóm trình bày bài?
? Qua bài tập ?3, rút ra nhận xét gì?
? Hãy nêu mối quan hệ giữa định lí 2 và 3?
? Nêu những dấu hiệu nhận biết hình thang cân?
? Nêu các cách chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân?
HS hoạt động nhóm làm ?3:
- Vẽ hình thang ABCD có 2 đường chéo: AC = BD.
- Đo và so sánh: 
 Hình thang ABCD có 2 đường chéo bằng nhau, là hình thang cân.
HS phát biểu nội dung định lí 3.
HS: Định lí 3 là định lí đảo của định lí 2.
HS: Nêu 2 dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
HS: Có 2 cách:
- Chứng minh cho tứ giác đó là hình thang có 2 góc kề 1 đáy bằng nhau.
- Chứng minh cho tứ giác đó là hình thang có 2 đường chéo bằng nhau.
* Định lí 3: (SGK - 74)
* Dấu hiệu nhận biết hình thang cân: 
(SGK - 74)
 4. Củng cố:
Tứ giác như thế nào thì được gọi là hình thang cân?
Nêu tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân?
HS làm bài tập 15/SGK
5. Hư ớng dẫn (3’)
Làm bài tập: 11 đến 14/SGK - 74, 75.
Tiết sau: “LUYỆN TẬP”
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn://10 Ngày dạy:./08/10
Bài: LUYỆN TẬP Tiết: 4 Tuần:2
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: Củng cố các kiến thức về hình thang, hình thang cân (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu).
Kĩ năng: Hs biết cách vẽ hình, chứng minh hình.
Thái độ: Có thái độ yêu thích môn học.
II/ CHUẨN BỊ:
 GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ.
 HS: Thước thẳng, compa, làm bài tập đầy đủ.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 
 1. Ổn định tổ chức (1’): 
 2. Kiểm tra: ( Kết hợp trong giờ )
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập (9’)
? Nêu tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân?
? Chữa bài tập 15/SGK - 75?
? Nhận xét bài? Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài?
HS 1: Nêu tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
HS 2: Chữa bài tập 15/SGK.
HS: Nhận xét bài. Nêu các kiến thức đã sử dụng.
Bài 15/SGK - 75:
 A
2 2
GT ABC: AB = AC
 AD = AE, Â = 500
 D E 
KL a/ BDEC là hình 
 thang cân
 b/ = ? 
 B C
Chứng minh:
a/- Vì ABC cân tại A (gt) 
Vì:AD=AE(gt)ADEcân tại A
(2gócSLT) DE // BC)
 BDEC là hình thang, có: (Vì ABC cân tại A)
 BDEC là hình thang cân.
b/ - Nếu  = 500 = 650
 = 1150
Hoạt động 2: Luyện tập (33’)
? HS đọc đề bài 16/SGK - 75?
? HS lên bảng vẽ hình?
? HS ghi GT và KL?
? HS nêu hướng chứng minh BEDC là hình thang cân?
? Nêu hướng chứng minh BE = ED?
? 2 HS lần lượt lên bảng trình bày bài?
? Nhận xét bài làm? Nêu các kiến thức đã sử dụng?
? HS đọc đề bài 18/SGK - 75?
? HS lên bảng vẽ hình?
? HS ghi GT, KL?
? HS nêu hướng chứng minh từng câu?
HS đọc đề bài 16/SGK.
HS lên bảng vẽ hình.
HS ghi GT và KL.
HS: đứng tại chỗ trả lời
HS 1: Chứng minh BEDC là hình thang cân.
HS 2: BE = ED
HS: Nhận xét bài làm. Nêu các kiến thức đã sử dụng.
HS đọc đề bài 18/SGK.
HS lên bảng vẽ hình
HS ghi GT, KL.
HS: đứng tại chỗ nêu hướng chứng minh
Bài 16/SGK - 75:
GT ABC: AB = AC A
 các đường p/giác 
 BD, CE (D AC, 
 E AB) E 2 D
KL BEDC là hình 1 2 2 1
 thang cân có: B C
 BE = ED
Chứng minh:
- Xét ABD và ACE có:
 AB = AC (gt)
 Â chung
 )
 ABD = ACE (g. c. g)
 AD = A ... hích
-HS trình bày và phát biểu định lí Pitago trong tam giác vuông, và dấu hiệu nhận biết HCN.
-HS thảo luận theo nhóm và trình bày.
Bài 63:
Vẽthêm 
=>Tứ giác ABHD là HCN
=>AB = DH = 10 cm 
=>CH = DC – DH 
 = 15 – 10 = 5 cm
Vậy x = 12
Bài 64:
Tứ giác EFGH có 3 góc vuông nên là HCN
Hoạt động 3 : Củng cố
-GV yêu cầu HS vẽ hình và cho biết có thể chứng minh EFGH là HCN theo dấu hiệu nào?
-GV củng cố lại dấu hiệu nhận biết HCN ( HBH có 1 góc vuông)
-HS vẽ hình vào vở và chứng minh.
EFGH là HBH (EF //= AC)
 AC BD , EF // AC
 =>EF BD
 EH // BD
 =>EF EH
Vậy EFGH là HCN
Hoạt động 6 : Hướng dẫn 
Học lại các dấu hiệu nhận biết làm bài tập 66 SGK và 144, 145 sách bài tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn://10 Ngày dạy:.//10
Bài: 10 Tiết: 18 Tuần:9	
 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
 VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC 
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS nhận biết khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, định lí về các đường thẳng song song cách đều, tính chất các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước.
Thái độ: Có thái độ nghiêm túc khi học bộ môn.
II/ CHUẨN BỊ:
 HS: Thước thẳng, compa, êke, đọc trước bài mới.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
 1. Ổn định:
2. Kiểm tra: (Không )
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song (12’)
? HS đọc ?1 ?
? Bài toán cho biết yếu tố nào? Yêu cầu gì?
- Ta nói h là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song a và b.
? Thế nào là khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song? 
HS đọc ?1.
HS:Làm ?1 theo nhóm
HS đứng tại chỗ trả lời
HS: Nêu nội dung định nghĩa.
 a A B
 h h
 b
 H K
h là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song a và b.
* Định nghĩa: 
(SGK - 101)
Hoạt động 2: Tính chất của các điểm các đều một đường thẳng cho trước (15’)
? HS đọc ?2 ?
? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì?
GV: Vẽ hình theo các nội dung HS trả lời (a và a’ vẽ bằng phấn màu).
GV: Nối AM.
? Tứ giác AMKH là hình gì? Tại sao?
GV: Ghi tóm tắt phần chứng minh bên bảng nháp.
? Tại sao M a?
? Hãy chứng minh M’ a’?
? Qua bài tập trên, điểm A, M cách đường thẳng b một khoảng bằng h, nằm ở đâu?
? Điểm A’, M’ cũng cách đường thẳng b một khoảng bằng h, nằm ở đâu?
? Các điểm cách đường thẳng b cho trước một khoảng bằng h có tính chất gì?
GV: - Các điểm cách đường thẳng b một khoảng bằng h:
+ Nằm trên 2 đường thẳng song song.
+ Hai đường thẳng đó cách b một khoảng bằng h.
- Hai đường thẳng đó nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là đường thẳng b.
? HS đọc ?3 (bảng phụ)?
? Đỉnh A có tính chất gì?
? Đỉnh A của các tam giác đó nằm trên đường nào?
? HS lên vẽ 2 đường thẳng song song với BC, cách BC một khoảng bằng 2 cm.
GV: - Chỉ vào hình 94/SGK và giới thiệu nội dung nhận xét.
? HS đọc nội dung nhận xét?
? Cho đường thẳng d, tập hợp các điểm E cách d một khoảng bằng 3 cm nằm trên đường nào?
GV: Đưa hình vẽ sẵn các tập hợp điểm đã học và giới thiệu:
- Tập hợp các điểm cách điểm O cố định một khoảng R (L 6).
- Tập hợp các điểm cách đều 2 đầu đoạn thẳng AB cố định. 
- Tập hợp các điểm nằm trong góc xOy và cách đều 2 cạnh của góc (L 7).
1 HS đọc ?2.
HS: Trả lời miệng.
HS: Trả lời miệng
Tứ giác AMKH là hcn vì:
AH // KM (AHb, KMb)
AH = KM (= h)
 AMKH là hbh
Có: = 900 (Vì AHb)
 AMKH là hcn.
HS: Vì AMKH là hcn 
 AM // b
Mà: a // b (A a)
 AM a
 M a (Tiên đề Ơclít)
HS: Chứng minh tương tự như trên.
HS: A, M nằm trên đường thẳng a // b, a cách b một khoảng bằng h.
HS: A’, M’ nằm trên đường thẳng a’ // b, a’ cách b một khoảng bằng h.
HS: Nêu tính chất.
HS đọc và làm ?3:
- Đỉnh A có tính chất cách đều đường thẳng BC cố định 1 khoảng không đổi bằng 2 cm.
- Đỉnh A nằm trên 2 đường thẳng song song với BC, cách BC một khoảng bằng 2 cm.
HS lên vẽ hình:
 A A’
 d1
 2 2
 H’’
B H 2 C H’ 
 d2
 A’’ 
HS đọc nội dung nhận xét. 
HS: Tập hợp các điểm E cách d một khoảng bằng 3 cm nằm trên hai đường thẳng song song với d và cách d một khoảng bằng 3 cm. 
 (I)
a A M
 h h
b H’ K’
 H K
 h h
a’
 A’ M’
 (II)
* Tính chất: 
(SGK - 101)
* Nhận xét: 
(SGK - 101)
Hoạt động 4: Đường thẳng song song cách đều (10’)
GV: Vẽ hình 96a/SGK.
? HS mô tả lại hình vẽ?
GV: - Giới thiệu các đường thẳng song song cách đều.
- Lưu ý kí hiệu trên hình vẽ để thỏa mãn 2 điều kiện:
+ a // b // c // d.
+ AB = BC = CD
? HS đọc ?4 ?
? Hãy nêu GT, KL của bài?
? HS thảo luận nhóm, chứng minh câu a?
GV: Phần b, chứng minh tương tự như phần a.
? Hãy phát biểu kết luận ở mỗi câu a, b của bài tập thành một định lí?
? Tìm hình ảnh các đường thẳng song song cách đều trong thực tế?
GV: Các định lí về đường TB của tam giác, đường TB của hình thang là các trường hợp đặc biệt của định lí về các đường thẳng song song cách đều.
HS: + a // b // c // d; 
+ Khoảng cách giữa các đường thẳng a và b, b và c, c và d bằng nhau.
HS đọc ?4: 
Cho a // b // c // d
a/ Nếu AB = BC = CD
 thì EF = FG = GH
b/ Nếu EF = FG = GH 
 thì AB = BC = CD
HS: Trả lời 
 EF = FG = GH
 EF = FG và FG = GH
 AB = BC BC = CD
AE // BF // CG CG // BF // DH
HS trả lời miệng.
HS: - Dòng kẻ trong vở HS.
- Các thanh ngang của chiếc thang.
a 
 A E
b 
 B F
c
 C G
d
 D H
Các đường thẳng a, b, c, d gọi là các đường thẳng song song cách đều.
* Định lí: (SGK - 102) 
 	 3. Củng cố: (2’) 
? Thế nào là khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song? Muốn xác định khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song, ta làm như thế nào?
? Các điểm cách đường thẳng b cho trước một khoảng bằng h có tính chất gì? Phát biểu định lí về đường thẳn song song cách đều.
4. Hướng dẫn về nhà: (1’)
Học thuộc định nghĩa ( SKG/ 101 ), tính chất ( SGK/ 101 ), định lí ( SGK/ 102 ).
Làm bài tập: 67, 68, 69/SGK - 102, 103; 126, 128/SBT - 74.
Ngày soạn://10 Ngày dạy:.//10
Bài: luyÖn tËp Tiết: 19 Tuần:10
I/ MỤC TIÊU:
- KiÕn thøc: Nhí ®­îc ®Þnh nghÜa kho¶ng c¸ch cña hai ®­êng th¼ng song song, ®Þnh lÝ ®­êng th¼ng song song c¸ch ®Òu vµ tÝnh chÊt cña c¸c ®iÓm c¸ch ®Òu mét ®­êng th¼ng cho tr­íc mét kho¶ng cho tr­íc.
 - Kü n¨ng: Hs biết cách vËn dông c¸c kiÕn thøc trªn vµo gi¶i bµi to¸n thùc tÕ
 RÌn kü n¨ng vÏ h×nh, sö dông th­íc vµ chøng minh bµi to¸n
- Th¸i ®é: Nghiªm tóc, cÈn thËn , chÝnh x¸c trong vÏ h×nh vµ chøng minh.
- T­ duy: Ph©n tÝch, lËp luËn chøng minh
II/ CHUẨN BỊ:
 - Gv : Gi¸o ¸n, b¶ng phô, th­íc th¼ng, th­íc ®o gãc, compa, ªke
 - Hs: Th­íc th¼ng, compa, lµm bµi tËp ë nhµ
III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:	
 1. Ổn định
 2. KiÓm tra: (5’)
? Ph¸t biÓu ®Þnh lý vÒ c¸c ®­êng th¼ng song song c¸ch ®Òu.
? Nªu tÝnh chÊt c¸c ®iÓm c¸ch ®Òu mét ®­êng th¼ng cho tr­íc.
	 3.. Bµi míi:
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Ghi bảng
Ho¹t ®éng 1: Ch÷a bµi tËp (10')
Gv: Yªu cÇu hs lµm bµi tËp 67
Gv: NhËn xÐt, söa sai nÕu cã
? Muèn C/m AC' = C'D' = D'B ta ®· dùa vµo ®©u
Gv: Nªu l¹i c¸ch chøng minh
\ Mét häc sinh lªn b¶ng gi¶i
\ C¶ líp lµm ra giÊy
Hs: §Þnh lý vÒ ®­êng trung b×nh cña tam gi¸c vµ cña h×nh thang
*) Bµi tËp 67
XÐt DADD' cã
ÞC'A=C'D'(1)
MÆt kh¸c BECC' lµ h×nh thangvµ DC = DE Þ D'C' = D'B (2)
Tõ (1)vµ(2)ÞAC'=C'D'=D'B
Ho¹t ®éng 2: LuyÖn tËp (21')
Gv: Yªu cÇu hs lµm bµi tËp 70
Gv: H­íng dÉn
? TÝnh kho¶ng c¸ch tõ C ®Õn Ox
? Khi B thay ®æi th× CH cã thay ®æi kh«ng Þ tËp hîp c¸c ®iÓm C
Gv: Yªu cÇu hs ®äc néi dung bµi to¸n
? Cho biÕt bµi to¸n cho biÕt ®iÒu g×, yªu cÇu ®iÒu g×?
Gv: Cho hs lªn b¶ng ghi GT/KL
? Lµm thÕ nµo ®Ó chØ ra A, O, M th¼ng hµng 
? TÝnh ®é dµi ®o¹n th¼ng OK theo AH
? Dùa vµo ®©u ®Ó chØ ra AM nhá nhÊt
Hs: §äc ®Ò bµi sau ®ã vÏ h×nh vµo vë
Hs: OH = 1cm
Hs: Tr¶ lêi
Hs: §äc néi dung bµi to¸n
Hs: Tr¶ lêi, vÏ h×nh vµo vë 
Hs: VÏ h×nh, ghi GT/KL
Hs: ChØ ra AM, DE lµ 2 ®­êng chÐo cña h×nh ch÷ nhËt ADME 
HS: Lên bảng trình bày
Hs: OK = AH 
Hs: Dùa vµo quan hÖ ®­êng vu«ng gãc vµ ®­êng xiªn
*) Bµi tËp 70: 
Giải:
KÎ CH ^ OB 
v× CA = CB vµ CH // AB Þ CH lµ ®­êng trung b×nh cña DBOA Þ CH =OA = 1cm (kh«ng ®æi) Þ Khi B thay ®æi trªn Ox th× C ch¹y trªn ®­êng th¼ng song song c¸ch Ox mét kho¶ng 1cm
*) Bµi tËp 71: 
4. Củng cố: (2’)
? Nh¾c l¹i c¸c ®Þnh lý, tÝnh chÊt vÒ ®­êng th¼ng song song c¸h ®Òu
- N¾m ®­îc c¸ch x¸c ®Þnh tËp hîp ®iÓm ®· x¸c ®Þnh trong bµi
5. H­íng dÉn (1')
- Xem l¹i c¸c bµi tËp ®· gi¶i. Lµm c¸c bµi tËp 68, 72 
- ¤n l¹i ®Þnh nghÜa, tÝnh chÊt, dÊu hiÖu nhËn biÕt HBH, HCN
- §äc tr­íc bµi H×nh thoi
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn://10 Ngày dạy:.//10
Bài: 11 Tiết: 20 Tuần:10
HÌNH THOI
I/ MỤC TIÊU:
HS: vận dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành để giải các bài toán chứng minh đơn giản.
II/ CHUẨN BỊ:
 GV: Thước thẳng, compa, êke, bảng phụ.
 HS: Thước thẳng, compa, êke, đọc trước bài mới.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
 1. Ổn định
 2. Kiểm tra: (2’)
? Nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật?
 3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động1: Định nghĩa (6’)
GV: Vẽ hình thoi.
? Nhận xét gì về các cạnh của tứ giác ABCD?
? Thế nào là hình thoi?
? HS làm ?1 ?
GV: Hình thoi cũng là một hình bình hành đặc biệt.
HS: Tứ giác ABCD có 4 cạnh bằng nhau.
HS nêu định nghĩa.
HS làm ?1:
* Định nghĩa: 
(SGK - 104)
 B
 A C
 D
 ABCD là hình thoi 
AB = BC =CD = DA
Hoạt động 2: Tính chất (15’)
? HS làm ?2 ?
? Căn cứ vào định nghĩa, cho biết hình thoi có những tính chất gì?
? Hãy phát hiện thêm các tính chất khác của 2 đường chéo AC, BD?
GV: Nêu định lí.
? Hãy ghi GT và KL của định lí?
? Để chứng minh AC BD, ta chứng minh điều gì?
? 1 HS lên bảng trình bày lời chứng minh?
HS làm ?2:
HS: Đứng tại chỗ trả lời
HS: Đứng tại chỗ trả lời
.
HS: Đứng tại chỗ trả lời
- Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành.
* Định lí: (SGK - 104)
 B
 O
 A C
 D 
GT Hình thoi ABCD
KL a/ AC BD
 b/ AC là p/g của Â
 BD là p/g của 
 CA là p/g của 
 DB là p/g của 
Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết (10')
? Muốn chứng minh một tứ giác là hình thoi, ta chứng minh điều gì?
? Hình bình hành cần có thêm điều kiện gì sẽ trở thành hình thoi?
? Nêu các dấu hiệu nhận biết hình thoi?
? HS hoạt động nhóm làm ?3 ?
 B
 O
 A C
 D 
HS: Đứng tại chỗ trả lời
HS: - Hình bình hành có 2 cạnh kề bằng nhau.
- Hình bình hành có 2 đường chéo vuông góc.
- Hình bình hành có 1 đường chéo là phân giác của 1 góc.
HS nêu các dấu hiệu nhận biết hình thoi.
HS hoạt động nhóm làm ?3:
HS: Lên bảng trình bày
* Dấu hiệu nhận biết hình thoi: (SGK - 105)
 	 4. Củng cố: (2’)
? Phát biểu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thoi.
- GV: Chốt lại các kiến thức đã học trong giờ.
- HS làm bài tập 73/SGK:
5. Hướng dẫn: (1’)
- Học thuộc định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thoi.
- Làm bài tập: 74, 76, 78/SGK - 106; 135, 136, 138/SBT - 74.
- Giờ sau: Luyện tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docHINH 8 - KI I- da xong.doc