Giáo án Hình học 8 - Học kỳ 2 - Năm học 2006-2007

Giáo án Hình học 8 - Học kỳ 2 - Năm học 2006-2007

I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Nắm vững công thức điện tích đa giác đơn giản, đặc biệt là các cách tính diện tích tam giác hà hình thang.

- Biết chia một các hợp lý đa đác cần tìm diện tích thành đa giác đơn g ỉan mà có thể tính được diện tích.

- Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết.

- Cẩn thận , chính xác vẽ, đo , tính.

II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định tổ chức:.

- Học sinh vắng:

- Phép: .

- Không phép: . .

- Trốn tiết: . .

2. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu công thức tính diện tích tam giác và tam giác vuông.

- Cho ví dụ

 

doc 70 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1196Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Học kỳ 2 - Năm học 2006-2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
Tuần: 18
Tiết: 35
Lớp: 8AB
Ngày soạn: 14/1/2007
Ngày dạy: 19/1/2007
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Nắm vững công thức điện tích đa giác đơn giản, đặc biệt là các cách tính diện tích tam giác hà hình thang.
Biết chia một các hợp lý đa đác cần tìm diện tích thành đa giác đơn g ỉan mà có thể tính được diện tích.
Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết.
Cẩn thận , chính xác vẽ, đo , tính.
II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:....................
Học sinh vắng:
Phép:...
Không phép: ...
Trốn tiết:...
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu công thức tính diện tích tam giác và tam giác vuông.
Cho ví dụ
3. Giảng bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
( Phương pháp )
1. Thực hiện chia đa thành các hình hợp lý để tính đươc diện tích
2. Thực hiện đo và tính
A
B
D
C
E
G
H
I
HS suy nghĩ và vẽ các yếu tố cần thiết
Thực hiện phép đo
HS thực hiện theo nhóm.
Kết quả:
CD = 2 cm
DE = 3 cm
CG = 5 cm
AB = 3 cm
AH = 7 cm
IK = 3 cm
* SAIH = .3.7 = 10,5 (cm2)
* SABGH = 3.7 = 21 (cm2)
* SDEGC =.2 = 8 (cm2)
Vậy: SABCDEHGI = SAIH + SABGH + SDEGC = 10,5 + 21 + 8 =39,5 (cm2)
Giáo viên vẽ hình, gọi học sinh quan sát hình , xem có thể chia hình thành các hònh hợp lý hơn.
4. Củng cố:
BT 37/130
5. Dặn dò:
	ư Bài tập về nhà 38,39 trang 131
	ư Chuẩn bị bài Định lý Talet trong tam giác
T2
HH8
01
2007
BÀI ĐỊNH LÝ TALET TRONG TAM GIÁC
Tuần: 18
Tiết: 36
Lớp: 8AB
Ngày soạn: 14/1/2007
Ngày dạy: 19/1/2007
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Học sinh nắm vữngđịnh lý về tỉ số của hai đọan thẳng:
Tỉ số của hai đọan thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo
Tỉ số của hai đọan thẳng không phù hợp vào cách chọn đơn vị đo ( miễn là khi đo chọc cùng một đơn vị đo)
Học sinh nắm vững định nghĩa về đọan thẳng tỉ lệ
Học sinh nắm vũng nội dung của địng lý Talet thuận , vận dụng địng lý vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ trong SGK.
II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:....................
Học sinh vắng:
Phép:...
Không phép: ...
Trốn tiết:...
2. Kiểm tra bài cũ:
Muốn tìm diện tích của một đa giác ta là như thế nào?
Cho ví dụ
3. Giảng bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
( Phương pháp )
1. Tỉ số của hai đoạn thẳng
Địng nghĩa: Tỉ số của hai đọan thẳng là là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo
Tỉ số của hai đọan thẳng AB và CD được ký hiệu 
VD: AB = 20cm; CD = 30cm
Thì ta có 
2. Đọan thẳng tỉ lệ
Địng nghĩa: Hai đọan thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đọan thẳng A’B’ và C’D’ nếu có tỉ lệ thức:
 hay 
3. Định lý Talet trong tam giác
Địng lý: Nếu một đường thẳng song song với mộ cạnh của một tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đọan thẳng tương ứng tỉ lệ.
Gt: DABCD, B’C’ // BC (B’ Ỵ AB, C’ Ỵ AC)
Kl: 
VD: SGK (h4/58)
HS chia nhóm đo và lập tỉ số
A
C
A’
C’
D’
B’
D
B
Vậy 
Học sinh vẽ hình
A
B’
B
C
C’
HS giải:Vì MN // EF theo định lý Talet ta có :
Hay: 
Þ x = 
GV hướng dẫn cho học sinh đo độ dài đoạn thẳng và lập tỉ số như ?1
GV gọi học sinh cho một số ví dụ
GV cho học sinh chia nhóm để làm ?2
Giáo viên hình thành kiến thức mới
GV hướng dẫn HS cách lập tỉ số 
Aùp dụng địng lý giải VD
Giải tương tự tương tự đối với ?4
GV cho HS chia nhóm làm , mỗi nhóm làm một câu
4. Củng cố:
BT 1,2/58
5. Dặn dò:
	ư Bài tập về nhà 3,4 trang 59
	ư Chuẩn bị bài Định lý đảo và hệ quả của định lý Talét
BÀI ĐỊNH LÝ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÝ TALÉT
Tuần: 19
Tiết: 37
Lớp: 8AB
Ngày soạn: 20/1/2007
Ngày dạy: 26/1/2007
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Học sinh nắm vững định lý đảo của định lý Talet
Vận dụng định lý để xác định được các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho.
Hiểu được cách chứmg minh hệ quả của địng lý Talet, đặc biệc là phải nắm được các trường hợp có thể xảy ra khi vẽ đường thẳng B’C’ song song với cạnh BC. Qua mỗi hình vẽ học sinh viết tỉ lệ thức hoặc dãy các tỉ số bằng nhau.
II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:....................
Học sinh vắng:
Phép:...
Không phép: ...
Trốn tiết:...
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu định lý Talet
Cho ví dụ
3. Giảng bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
( Phương pháp )
1. Định lý đảo
Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh này những đọan thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lài của tam giác.
GT: DABC, B’ Ỵ AB, C’ Ỵ AC
Kl: B’C’ //BC
2. Hệ quả của định lý Talet
Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới có ba cạnh tương ứng tỉ lệ với ba cạnh tam giác đã cho.
TG: DABC, B’C’ //BC (B’ Ỵ AB, C’ Ỵ AC)
Kl: 
CM:
- vì B’C’ // BC theo định lý Talet ta có : (1)
-Từ C kẻ C’D // AB (D Ỵ BC), theo định lý Talet ta có:
 (2)
Tứ giác B’C’DB là hình bình hành (vì có các cập cạnh đối song song) nên ta có B’C’ = BD
Từ (1) và (2) ta có 
* Chú ý: (SGK)
A
B’
B
C
C’
A
B’
B
C
C’
HS1 trả lời
HS2 trả lời
 . . . . . .
Ta cũng được các cạnh tỉ lệ nhau: 
Giáo viên cho học sinh vẽ hình một tam giác và một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh này những đọan thẳng tương ứng tỉ lệ
Từ hình vẽ ta sẽ được tỉ lệ thức nào?
Aùp dụng và định lý đảo thì suy ra được gì?
Từ định lý trên HS chia nhóm làm ?2 (hình 9/60)
HS vẽ hình
Giáo viên gọi học sinh ghi giả thiết KL
Và nêu chứng minh dựa vào định lý Talet
GV gọi từng học sinh nêu từng phần 
* Chú ý: GV cho học sinh xem suy nghĩ nếu a nằm ngòai D
B’
B
C
C’
a
4. Củng cố:
BT 6,7/62
5. Dặn dò:
	ư Bài tập về nhà 8,9 trang 63
	ư Chuẩn bị bài LUYỆN TẬP
BÀI LUYỆN TẬP
Tuần: 19
Tiết: 38
Lớp: 8AB
Ngày soạn: 20/1/2007
Ngày dạy: 26/1/2007
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Củng cố lại định lý
Aùp dụng các định lý , hệ qua để gỉai bài tập
Rèn luyện cách tính tóan.
II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:....................
Học sinh vắng:
Phép:...
Không phép: ...
Trốn tiết:...
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu định lý Talet (thuận)
Cho ví dụ
3. Giảng bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
( Phương pháp )
10.
11.
12.
A
B’
B
C
C’
H’
H
10.
Từ GT B’C’ // BC áp dụng hẹâ quả của định lý Talet và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau., ta có:
Hay 
b. Từ giả thiết AH’ = AH, ta có: và do dó
Gọi S và S’ là diện tích của DABC và DA’B’C’ ta có:
Từ đó suy ra: S’ =S = . 67,5 = 7,5 (cm2)
A
E
B
C
F
M
H
I
N
K
11.
Từ các TG của bài toán ta có:
 Þ MN = BC = 5 (cm)
 Þ EF = BC = 10 (cm)
Gọi diện tích của tam giác AMN, AEF theo thứ tự là S1, S2 và S
Þ S1 = S
Þ S2 = S
Do đó ta có: S2 – S1 = S (cm2)
Vậy SMNEF = 90(cm2)
12. 
+Xác định ba điểm A, B, B’ thẳng hàng
+ Từ B bà B’ vẽ BC vuông góc với AB, B’C’ vuông góc với A’B’ sao cho A, C C’ thẳng hàng
+Đo các khỏang cách BB’ = h, BC = a, B’C’ = a’ ta có
 hay 
+ ta tính được AB = x = 
GV cho HS đọc bài và vẽ hình
Để giải được ta dựa vào những gì?
HS: hẹâ quả của định lý Talet và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
 Þ hệ thức cần tìm
Aùp dụng công thức tính diện tích
GV gọi học sinh nêu các làm bằng miệng
Cả lớp nghe và suy nghĩ
GV chốt lại vấn đề
GV gọi học sinh làm trên bảng
Muốn đo được chiều rộng của một khúc sông mà không phải sang bờ bên kia như vật ta phải áp dụng định lý đã học.
Theo đề bài đã đo dược các đọan thẳng, ông ciệc bây gì là lập công thức để giải
GV gọi HS nêu giải miệng cả lớp cùng nghe.
HS khác giải lại bài trên bảng một cách đầu đủ.
4. Củng cố:
Các BT đã làm
5. Dặn dò:
	ư Bài tập về nhà 13,14 trang 64
	ư Chuẩn bị bài Tính chất đường phân giác của tam giác
BÀI TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC
Tuần: 20
Tiết: 39
Lớp: 8AB
Ngày soạn: 29/1/2007
Ngày dạy: 2/2/2007
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Nắm vũng nội dung định lý về tính chất đường phân giác , hiểu được cách chứng minh trường hợp AD là tia phân giác của góc DÂ
Vận dung dịnh lý để giải bài tập trong SGK (tính độ dài các đọan thẳng và chứng minh hình học)
II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:....................
Học sinh vắng:
Phép:...
Không phép: ...
Trốn tiết:...
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu định lí đảo Talet
Vẽ hònh , ghi GT, KH
3. Giảng bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
( Phương pháp )
1. Định lý
Trong tam giác, đường phân giác của một góc chhia cạnh đối diện thành hai đọan thẳng tỉ lệ vối hai cạnh kề hai đọan thẳng ấy
CM:
Qua đỉnh B vẽ đường thẳng song song với AD tại điểm E
Ta có:
BÂE = CÂE (gt) 
Vì BE // AC, nên BÊA = CÂE (so le trong)
Þ BÂE = BÊA. Do đó DABE cân tại B
Þ BE = AB (1)
Aùp dụng hệ quả định lý Talet đối với DDAC ta có
 (2)
Từ (1), (2) suy ra:
 (đpcm)
D’
B
C
A
E’
2.Chú ý:
Địng lý vẫn đúng với tia phân giác của góc ngòai của tam giác.
Thực hiện đo và so sánh:
GT: DABC
AD là tia phân giác của BÂC (D Ỵ BC)
KL: 
HSinh trả lờ theo yêu cầu của GV
HS suy nghĩ và trả lời
GV cho học sinh họat động chia nhóm ?1
GV yêu cầu học sinh neu GT KL
Bước 1: dựng thêm yếu tố cần thiết
Bước 2: CM: DABE là tam giác cân
Aùp dụng hệ quả định lý Talet đối với DDAC để suy ra hệ thức.
Từ (1), (2) suy ra vấn đề gì?
gv nhấn mạnh phần chú ý
GV cho học sinh chia nhóm làm ?2
4. Củng cố:
BT 15/67
5. Dặn dò:
	ư Bài tập về nhà 16 trang 67
	ư Chuẩn bị bài 
BÀI LUYỆN TẬP
Tuần: 20
Tiết: 40
Lớp: 8AB
Ngày soạn: 29/1/2007
Ngày dạy: 2/2/2007
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Củng cố cho HS về định lý Talet, hệ quả địng lý Talet, định lý phân giác trong tam giác
Rèn luyện cho học sinh kỹ năng vân dung định lý vào việc giải bài tập để tính độ dài đọan thẳng , chứng minh hai đường song song.
I ... H CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU
Tuần: 32
Tiết: 63
Lớp: 8AB
Ngày soạn: 25/4/2007
Ngày dạy: 27/4/2007
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Nắm được cách tính diện tích xung quanh của hình chóp đều
Biết áp dụng công thức tính tóan đối với các hình cụ thể ( chủ yếu là hình chóp tí giá đều và hình chóp tam giác đều)
Củng cố các khái niệm hình học cơ bản ở các tiết trước
Tiếp tục rèn luyện kỹ năng gấp hình
II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định tổ chức:
Học sinh vắng:
Phép:...
Không phép: ...
Trốn tiết:...
2.Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là hình chóp cụt đều?
Vẽ hình
3.Giảng bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
( Phương pháp )
1. Công thức tính diện tích xung quanh.
Diện tích xung quanh của hình chóp đều bằng tích của nửa chu vi đáy với trung đọan
Sxq = p.d
p: Nữa chu vi đáy
d: trung đọan của hình chóp
diện tích tòan phần của hình chóp bằng tổng diện tích xung quanh và diện tích đáy
2. Ví dụ
Xem trong SGK
Giáo viên cho học sinh gấp giấy cheo ?
Giáo viên cho học sinh thực hiện gấp giấy theo hình
Giáo viên cho học sinh đọc bài toán và trình bày cách giải như sách giáo khoa
4. Củng cố:
BT 40, 41/ 121
5. Dặn dò:
	ư Bài tập về nhà 42 trang 121
	ư Chuẩn bị bài Thể tích của hình chóp đều
BÀI THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU
Tuần: 32
Tiết: 64
Lớp: 8AB
Ngày soạn: 25/4/2007
Ngày dạy: 27/4/2007
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Học sinh hình dung cách xát định và nhớ được công thức tính thể tích, hình chóp đều
Biết vận dụng công thức vào việc tính thể tích hình chóp đều
II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định tổ chức:
Học sinh vắng:
Phép:...
Không phép: ...
Trốn tiết:...
2.Kiểm tra bài cũ:
Nêu công thức tính diện tích xung quang và diện tích tòan phần
Cho ví dụ
3.Giảng bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
( Phương pháp )
1. Công thức tính thể tích 
Vchóp = Vlăng trụ = S.h
Từ hình vẽ ta có được công thức
V = S.h
S : diện tích đáy, h là chiều cao
2. Ví dụ
Bái tóan: (SGK)
* Chú ý: Ngừi ta cũng nói “ thể tích vcủa khối lăng trụ , khối chóp . . . ” thay cho “ thể tích của hình lăng trụ, hình chóp ”
Từ hình vẽ ta có thể suy ra được công thức
V = S.h
Học sinh chia nhóm làm.
Giáo viên học học sinh nhìn vào hình vẽ và quan xát về thể tích của hình lăng trục dúng và thể tích hình chóp đều.
Giáo viên cho học sinh suy nghĩ và tìm cách giải.
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm là làm
Giáo viên cho học sinh nhận xét về phần chú ý
4. Củng cố:
BT 44 / 123
5. Dặn dò:
	ư Bài tập về nhà 45 trang 124
	ư Chuẩn bị bài Luyện tập
BÀI LUYỆN TẬP
Tuần: 33
Tiết: 65
Lớp: 8AB
Ngày soạn: 01/05/2007
Ngày dạy: 04/05/2007
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Rèn luyện cho học sinh khẳ năng phân tích hình để tính được diện tích đáy, diện tích xung quanh, diện tích toàn phần , thể tích của hình chóp đều.
Tiếp tục rèn luyện kỹ năng dáng gấp hình chóp đều
II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định tổ chức:
Học sinh vắng:
Phép:...
Không phép: ...
Trốn tiết:...
2.Kiểm tra bài cũ:
Nêu công thức tính thể tích hình chóp
Cho ví dụ
3.Giảng bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
( Phương pháp )
47. 
48. 
47.
Kết luận: không thể gấp được hình thành hình chóp đều
48. 
a. Đường cao của mỗi mặt bên hay trung đọan là:
 d = 
 = 4,33 cm
Diện tích xung quanh của hình chóp:
Sxq = p.d = .5.4.4,33 = 43,3 cm
Diện tích tòan phần của hình chóp
Stp = Sxq + Sđ =43,3 + 52 = 68 cm 2
b. Đường cao hay trung đọan của mặt bên:2
 d = cm
diện tích xung quanh hình chóp
Sxq = p.d = .6.6.4 = 72 cm2
diện tích đáy của hình chóp
Stp = Sxq + Sđ =72 + 93,42 = 165,42 cm 2
Giáo viện cho học sinh cắt giấy trước tại nhà và đến lớp là thực hành gấp giấy
Từ đó ra kết luận hình nào có thể gấp được hình chóp đều
Giáo viên cho học sinh thực hiện tính và áp dụng công thức đã học.
Giáo viên gọi vài học sinh khác nhắc lại công thức
4. Củng cố:
BT 49/ 125
5. Dặn dò:
	ư Bài tập về nhà 50 trang 125
	ư Chuẩn bị bài Oân tập chương IV
BÀI ÔN TẬP CHƯƠNG IV
Tuần: 33
Tiết: 66
Lớp: 8AB
Ngày soạn: 01/05/2007
Ngày dạy: 04/05/2007
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Học sinh hệ htống hóa kiến thứ hình lăng trụ đứng và hình chóp đều đã học trong chương 
Vận dụng các công thức đã học vào các bài tập
Ta thấy mối liên hệ giữa các kiến thức đã học với thực tế.
II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định tổ chức:
Học sinh vắng:
Phép:...
Không phép: ...
Trốn tiết:...
2.Kiểm tra bài cũ:
Các định lý , định nghĩa , công thức tính, . . . 
Cho ví dụ
3.Giảng bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
( Phương pháp )
I. Lý thuyết
II. Bài tập
51. a
52. 
 A 3cm B
 D C
 H K 
 6cm
53.
Học sinh đọc và trả lời:
Câu 1
Câu 2
Câu 3
51. 
a. 
Diện tích xung quanh
Sxq = 2p.h = 4ah
Diện tích tòan phần
Stp = Ssq + 2Sđ = 4ah + 2.a2 
Thể tích hình lăng trụ đứng
V = Sđáy.h = a2.h
b. 
Diện tích xung quanh
Sxq = 2p.h = 3ah
Diện tích tòan phần
Stp = Ssq + 2Sđ = 3ah + 2.a. = 3ah + 
Thể tích hình lăng trụ đứng
V = Sđáy.h = a.h.= 
c. 
Diện tích xung quanh
Sxq = 2p.h = 6ah
Diện tích một đáy của hình lăng trụ lục giác đều:
Sđ =6. =
Diện tích tòan phần
Stp = Ssq + 2Sđ = 6ah + 2. = 3a(2h + a)
Thể tích hình lăng trụ đứng
V = Sđáy.h = .h 
d.
Diện tích xung quanh
Sxq = 2p.h = (a + a + a + 2a)h = 5a.h
Chiều cao của hình thang cân bằng chiều cao của tam giác đều cạnh a
h1 = AH = 
Diện tích tòan phần
Stp = Ssq + 2Sđ = 5ah + 2.= 5ah + = 5ah + 
Thể tích hình lăng trụ đứng
V = Sđáy.h = .h = 
e.
Cạnh của hình thoi
BA = = = 
Diện tích xung quanh
Sxq = 2p.h = 4.5.ah = 20ah
Diện tích tòan phần
Stp = Ssq + 2Sđ = 20ah + 2..6a.8a = 20ah + 48a2 
Thể tích hình lăng trụ đứng
V = Sđáy.h = .6a.8a.h = 24a2h
52. Tính chiều cao của hình thang cân (mặt đáy)
Ta thấy được tứ giác AHKB là hình chũ nhật và DAHD = DBKC do đó HK = AB = 3 cm ; HD = CK
Ta có DH = .(CD – AB) = (6–3) = 1,5 cm
AH = = = » 3,16 cm
Diện tích xung quanh
Sxq = 2p.h = (3+6+3,5+3,5). 11,5 = 184 cm2 
Diện tích tòan phần
Stp = Ssq + 2Sđ =184 + 2. = 212,44 cm2 
53. Dung tích của thể tích thùng là:
V = Sđáy.h = .80.50.60 = 120000 cm2 
Giáo viên cho học sinh đọc câu hỏi trong sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi lý thuyết
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Giáo fiên yệu cầu học sinh hệ thống hóa kiến thức bằng bằng bảng tóm tắt “Hình lăng trụ đứng, hình hộp, hình chóp đều”
Giáo viên cho học sinh chia nhóm thực hiện tìm công thức tính
Làm tương tự
4. Củng cố:
BT 54, 55/ 128
5. Dặn dò:
	ư Bài tập về nhà 56 trang 129
	ư Chuẩn bị bài Kiểm tra 1 tiết
BÀI ÔN TẬP CUỐN NĂM
Tuần: 34
Tiết: 67,68
Lớp: 8AB
Ngày soạn: 07/05/2007
Ngày dạy: 11/05/2007
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Hệ thống các kiến thức cơ bản của chương III và IV vẽ tam giác đồng dạng và hình lăng trụ đứng, hình chóp đều
Luyện tập về các bài tập về các lọai tứ giác, tam giác đồng dạng, hình lăng trụ đứng, hình chóp
Thấy được liên hệ giữa các kiến thức đã học với thực tế
II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định tổ chức:
Học sinh vắng:
Phép:...
Không phép: ...
Trốn tiết:...
2.Kiểm tra bài cũ:
Nêu các công thức diện tích xung quanh và thể tích hình chóp đều
Cho ví dụ
3.Giảng bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
( Phương pháp )
1. Dựng hình
A
B
B’
D
C
3
5
2
4
2. 
D
C
G
F
O
E
A
B
3.
K
C
B
E
A
D
H
M
4. 
Cách dựng:
–Dựng đoạn thẳng CD = 4cm
–Dựng hai đường tròng (C;5cm),(D; 2cm) hai đường tròn đó cắt nhau tại A
–Qua A dựng đường thẳng d // CD
–Dựng đường tròng (C; 3cm) cắt d tại B và B’
–Dựng đoạn thẳng AD, BC. Ta được hình thang ABCD thỏa mãn yêu cầu của đề bài.
Chứng minh:
Theo các dựng thì d // CD
Þ AB // CD Þ ABCD là hình thang.
Hình thang ABCD có AD = 2cm, (vì D Ỵ (C; 2cm)), CD = 4cm, BC = 3cm (vì B Ỵ (C; 3cm)) và đường chéo AC = 5cm (vì A Ỵ (C; 5cm))
Biện luận:
Đường tròn (C;3cm) cắt d tại B và B’ . Hai hình thang ABCD và AB’CD thỏa mãn các yêu cầu của đề bài. Vậy bài tóan có hai nghiệm hình.
2. Tam giác ABO đều nên tam giác CDO cũng đều, suy ra OD = OC.
DAOD = DBOC (c.g.c) Þ AD = BC
EF là đường trung bình của tam giác AOD nêu EF = AD = BC (1)
CF là đừong trung tuyến của tam giác đều CDO nên CF ^ DO, nghĩa là CFÂB, FG là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên 
FG = BC (2)
Chứng minh tương tự ta cũng có EG = BC (3)
Từ (1)(2)(3) ta suy ra EFG = FG = EG nên tam giác EFG là tam giác đều.
3. BHCK là hình bình hành. Gọi M là giao điểm của hai đường chéo BC và HK.
a. BHCK lá hình thoi Û HM ^ BC
vì HA ^ BC nên HM ^ BC Û A, H, M thẳng hàng 
Û DABC cân ở A
b. BHCK hình chử nhật 
Û BH ^ HC. Ta lại có BE ^ HC, CD ^ BH nênBH ^ HC Û H, D, E trùng nhau.
Khi đó H, D, E cũng trùng với A . Vậy tam giác ABC là tam giác ABClà tam giác vuông ở A.
4. a. ABCD là hình chữ nhật
b. AD = DC
c. ABCD là hình chữ nhật có AD = DC
C
A
B
G
B’
A’
Giáo viên cho học sinh nêu cac bước dựng
Học sinh từng nhóm thực hiện thao tác vẽ theo các dựng
Giáo viên cho học sinh thực hiện vẽ hình
Nhóm học sinh khác nêu các bước chứng minh.
Giáo viên họi học sinh vẽ hình
Và nêu cách chứng minh
4. Củng cố:
BT 5, 6/ 133
5. Dặn dò:
	ư Bài tập về nhà 7, 8 trang 133
	ư Chuẩn bị bài Trả bài kiển tra cuối năm
BÀI TRẢ BÀI KIỂN TRA CUỐI NĂM
Tuần: 35
Tiết: 69, 70
Lớp: 8AB
Ngày soạn: 15/ 05/2007
Ngày dạy: 18/ 05/2007
Nôi dung trả bài kiểm tra là đề và đáp án của phòng GD
BÀI 
Tuần: 
Tiết: 
Lớp: 8AB
Ngày soạn: //2007
Ngày dạy: //2007
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định tổ chức:
Học sinh vắng:
Phép:...
Không phép: ...
Trốn tiết:...
2.Kiểm tra bài cũ:
Cho ví dụ
3.Giảng bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
( Phương pháp )
4. Củng cố:
BT /
5. Dặn dò:
	ư Bài tập về nhà trang
	ư Chuẩn bị bài 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an hinhhoc 8 t2.doc