Giáo án Hình học 8 - Chương III: Đa giác. Diện tích đa giác - Năm học 2010-2011

Giáo án Hình học 8 - Chương III: Đa giác. Diện tích đa giác - Năm học 2010-2011

I- MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- HS nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều .

- Biết cách tính tổng số đo các góc trong của 1 đa giác.

- Biết vẽ các trục đối xứng, tâm đối xứng của đa giác đều (nếu có).

- HS biết sử dụng phép tương tự để để xây dựng khái niệm đa giác lồi, đa giác đều từ những khái niệm đã biết về tứ giác.

2. Kĩ năng: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

3 . Tư duy : Rèn cho HS có óc tư duy sáng tạo , khả năng quan sát , nhận xét , phân tích , tổng hợp kiến thức .

4. Thái độ: Tự giác chủ động trong lĩnh hội kiến thức.

II- CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Vẽ sẵn H112 đến H.117(sgk/113) bảng phụ. Thước vẽ đoạn thẳng .

2. Học sinh: Dụng cụ đo vẽ đoạn thẳng, góc, ôn tập kiến thức về tứ giác.

 

doc 36 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1059Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Chương III: Đa giác. Diện tích đa giác - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 3/11/2010	
Chương II: đa giác - diện tích đa giác 
Tuần 13 : Tiết 26: đa giác- đa giác đều
I- Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- HS nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều .
- Biết cách tính tổng số đo các góc trong của 1 đa giác. 
- Biết vẽ các trục đối xứng, tâm đối xứng của đa giác đều (nếu có).
- HS biết sử dụng phép tương tự để để xây dựng khái niệm đa giác lồi, đa giác đều từ những khái niệm đã biết về tứ giác.
2. Kĩ năng: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
3 . Tư duy : Rốn cho HS cú úc tư duy sỏng tạo , khả năng quan sỏt , nhận xột , phõn tớch , tổng hợp kiến thức .
4. Thái độ: Tự giác chủ động trong lĩnh hội kiến thức.
II- Chuẩn bị
1. Giáo viên: Vẽ sẵn H112 đến H.117(sgk/113) bảng phụ. Thước vẽ đoạn thẳng . 
2. Học sinh: Dụng cụ đo vẽ đoạn thẳng, góc, ôn tập kiến thức về tứ giác.
III . PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : 
Vấn đỏp , đàm thoại , gợi mở , luyện tập thực hành cỏ nhõn kết hợp nhúm .
IV - Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới(5 ph)
- GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa về tứ giác ABCD, định nghĩa tứ giác lồi.
- GV: chúng ta đã được biết hình gồm 3 đoạn thẳng trong đó không có bất kì 3 điểm nào cũng cùng nằm trên 1 đường thẳng được gọi là tam giác, hình gồm 4 đoạn thẳng trong đó không có bất kì 2 đoạn thẳng nào cũng cùng nằm trên một đương thẳng được gọi là tứ giác. Tam giác và tứ giác còn có tên gọi chung là gì ? đ Bài mới.
2. Bài mới:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Khỏi niệm về đa giỏc ( 15 ph )
-GV: treo bảng phụ hình 112-117(sgk/113) yờu cầu HS quan sỏt 
– GV: giới thiệu cỏc đa giỏc ở hỡnh 114 và hỡnh 117 là đa giác ABCDE là hình cú đặc điểm gỡ ?
Nờu tờn cỏc đỉnh , cỏc cạnh của đa giỏc đú ?
- GV giới thiệu đỉnh, cạnh của đa giác đó.
- Cả lớp làm ?1 ở trên bảng phụ?
- GV: khái niệm đa giác lồi tương tự như khái niệm tứ giác lồi. Vậy thế nào là đa giác lồi?
- Gv trở lại hình vẽ: Trong các đa giác trên đa giác nào là đa giác lồi.
- GV yêu cầu HS làm ?2
- GV nêu chú ý. Giới thiệu cạnh, đỉnh, đường chéo
- GV: đưa nội dung ?3 lên bảng phụ – HS đọc to và phát phiếu học tập cho HS hoạt động nhóm.
GV chốt phương pháp.
- GV: Đa giác n đỉnh (n ³ 3) được gọi là hình n đa giác hay hình n cạnh với n = 3,4,5,6,8 quen gọi là tam giác, tứ giác, ngũ giác...
Hoạt động 2: Đa giác đều (13 ph )
- GV: Nghiên cứu ở sgk và cho biết khái niệm đa giác đều?
- Đưa ra định nghĩa và tên gọi các đa giác đều
GV: các nhóm làm ? 4 ở sgk 
? Hóy vẽ cỏc trục đối xứng và tõm đối xứng cuả mỗi hỡnh 120 abc (SGK) 
+ Chữa và chốt phương pháp ở ?4
3 / Luyện tập – Củng cố: Xây dựng công thức tính tổng số đo các góc của một tam giác. (10ph )
? Định nghĩa đa giỏc lồi , đa giỏc đều ? Kể tờn một số đa giỏc đều mà em biết ?
- GV đưa bài tập số 4/sgk lên bảng phụ. 
- GV hướng dẫn HS điền số thích hợp
HS quan sỏt 
HS: Đa giác ABCDE là hình gồm năm đoạn thẳng AB, BC, CD , DE, EA, trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
- HS: ABCDEA không là đa giác vì: AE và ED có điểm chung E và cùng trên một đường thẳng.
- HS nêu định nghĩa đa giác lồi sgk/114
- HS đa giác ở hình115,116,117
- HS: Vì mỗi đa giác đó nằm trên cả 2 nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa 2 cạnh của đa giác đó.
– HS đọc to và phát phiếu học tập cho HS hoạt động nhóm.
- HS hoạt động nhóm .
- Đại diện HS lên bảng chữa. Sau đó gọi HS nhận xét, chữa 
HS - Đưa ra định nghĩa và tên gọi các đa giác đều
Các nhóm làm ? 4 ở sgk : 
Đại diện 2 HS lờn bảng vẽ trờn bảng phụ :
+ Cho biết kết quả của từng nhóm 
HS trả lời cõu hỏi
- Tam giác đều có 3 trục đối xứng và 1 tâm đối xứng
- Hình vuông có 4 trục đối xứng và 1 tâm đối xứng
- Ngũ giác đều có 5 trục đối xứng và 1 tâm đối xứng
- Lục giác đều có 6 trục đối xứng và 1 tâm đối xứng
HS trả lời cõu hỏi
- HS quan sỏt hỡnh vẽ trờn bảng phụ :
Đại diện 2 nhúm lờn bảng điền vào chỗ trống :
1. Khái niệm về đa giác (sgk/113)
ABCDE là đa giác 
A,B,C,D, E là các đỉnh 
AB,BC, .... các cạnh 
?1 sgk 114
* Định nghĩa: sgk 114 
Chú ý: Chỉ xét đa giác lồi 
?2
?3: Điền vào chỗ trống 
Đỉnh: A,B,C,D,E,F
Cạnh: AB, BC, CD, DE, EF, FA 
Góc: A, B, C, D, E, F 
P ẻABCDEF ; Qẻ ABCDEF
Đường chéo: AC, CF...
2. Đa giác đều 
DABC: đều 
ABCD: Tứ giác đều .
Định nghĩa: (sgk)
? 4 :
3 / Luyện tập :
Bài 4 / SGK / 115 :
Bài 5 / 115/ SGK 
Đa giác n cạnh
Số cạnh
4
5
6
n
Số đường chéo xuất phát từ một đỉnh
1
2
3
n - 3
Số tam giác được tạo thành
2
3
4
n – 2
Tổng số đo góc của đa giác
2.1800 = 3600
3.1800 = 5400
4.1800 = 7200
(n-2).1800
- GV đưa bài tập số 5, yêu cầu nêu công thức tính số đo mỗi góc của một đa giác đều n cạnh?
- HS: tổng số đo các góc của hình n-giác bằng (n-2).1800 -> số đo mỗi góc của hình n-giác đều là 
BT : Chọn câu trả lời đúng 
Số đo mỗi góc của lục giác đều là:
a, 1020 b, 600 c, 720 d, 1200 
4/ Hướng dẫn về nhà: (2phút)
	- Học thuộc các định nghĩa. 
	- Bài tập về nhà số 1, 3, 4, 5 tr 115 (SGK). Bài số 2, 3, 5, 9/126 (SBT)
 - ễn cụng thức tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật , đọc trước bài 2 tr 116 / SGK . 
 Nghiờn cứu ?1 ; ?2 /SGK tr 116, 117 .
Ngày soạn:15/11/2010 	
Tuần 14 : Tiết 27: 
Đ2. Diện tích hình chữ nhật
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức : HS cần nắm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông.
 HS hiểu rằng để chứng minh các công thức đó cần vận dụng các tính chất của diện tích đa giác.
2. Kĩ năng : HS vận dụng được các công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải toán.
3 . Tư duy : Rốn cho HS cú úc tư duy sỏng tạo , khả năng quan sỏt , nhận xột , phõn tớch , tổng hợp kiến thức
4 . Thái độ : Tự giác trong học tập , giỏo dục tớnh thực tế , tớnh cẩn thận , yờu thớch bộ mụn .
II / Chuẩn bị của GV và HS 
*) Giáo viên : 
 - Mỏy chiếu , Thước kẻ có chia khoảng, compa, êke, phấn màu.- Phiếu học tập cho các nhóm.
*) HS : - Ôn tập công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác (tiểu học)
 - Thước kẻ, êke, bút chì, bảng nhóm, bút dạ.
III . PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : 
Vấn đỏp , đàm thoại , gợi mở , luyện tập thực hành cỏ nhõn kết hợp nhúm .
IV / Tiến trình dạy - học 
1. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới( 5 ph )
 (?) Phỏt biếu quy tắc tính diện tích hình chữ nhật , hỡnh vuụng , tam giỏc đã học ở tiểu học ?
1HS lờn bảng trả lời : 
GV : Chiếu nội dung cỏc quy tắc đú lờn màn hỡnh 
- GV : Bài học hôm nay giúp chúng ta hiểu sâu hơn về cụng thức tớnh diện tích hình chữ nhật và nú là cơ sở để suy ra cỏc cụng thức tớnh diện tớch cỏc đa giỏc khỏc .
2 . Bài mới :
Hoạt động của GV 
Hoạt động của GV 
Nội dung cần đạt
HĐ1: Khái niệm diện tích đa giác (13ph)
GV: chiếu hỡnh vẽ đoạn thẳng , 1 gúc , diện tớch thủ đụ Hà Nội lờn màn hỡnh .
? Em hiểu gỡ về cỏc hỡnh đú ?
GV chốt cỏc ý kiến :
Như vậy diện tớch cũng là một số đo và diện tớch cú tớnh chất gỡ ? Cỏc em làm ?1 :
HS quan sỏt trờn màn hỡnh 1HS trả lời : 
- Số đo của đoạn thẳng AB là : Số đo của gúc xOy là : ..Diện tớch thủ đụ Hà Nội là .
1: Khái niệm diện tích đa giác.
?1 : 
GV đưa hình 121 lên màn hỡnh , cho học sinh quan sát và làm câu hỏi phần ?1 / 116 :
? Vậy cú nhận xột gỡ về diện tớch hỡnh A và diện tớch hỡnh B ?
HS trả lời :
a) Hình A có diện tích là 9 ô vuông
Hình B có diện tích là 9 ô vuông .....
HS : Diện tích hình A bằng diện tích hình B
? Vì sao diện tích hình D gấp 4 diện tích hình C?
b) Diện tích hình D là 8 ô vuông, diện tích hình C là 2 ô vuông 
? . So sánh diện tích hình C và diện tích hình E ?
c) Hình C có diện tích 2 ô vuông, hình E có diện tích 8 ô vuông.
Vậy diện tích hình C bằng 1/4 diện tích hình E
*)Nhận xột : ( SGK / 117)
? Vậy diện tích đa giác là gì?
HS : Là số đo phần mặt phẳng giới hạn bởi đa giác đó .
? Mỗi đa giác có mấy diện tích?
*) Mỗi đa giác có một diện tích xác định.
Diện tích đa giác có thể là số 0 hay số âm không?
Diện tích của đa giác là một số dương.
GV: Chiếu vớ dụ 2 tam giỏc bằng nhau lờn màn hỡnh :
? Hai tam giỏc đú cú diện tớch như thế nào ?
? Điều ngược lại như thế nào ? 
GV chiếu hỡnh vẽ trờn màn hỡnh 
Thông báo đú là t/c 1 của diện tớch đa giỏc .
GV chiếu tiếp cỏc hỡnh vẽ để giỳp HS dẫn tới tớnh chất 2 và 3 .
? Hóy nhắc lại cỏc tớnh chất của diện tớch đa giỏc ?
? Hình vuông có cạnh là 10m, 100m thì diện tích tương ứng là bao nhiêu?
HS : Hai tam giỏc bằng nhau thỡ cú diện tớch bằng nhau .
HS : 2 tam giỏc cú diện tớch bằng nhau thỡ chưa chắc đó bằng nhau 
HS :
rABC và rDEK có đáy BC = EF và đường cao AH = DK
=> diện tích hai tam giác bằng nhau. Nhưng rABC
rDEK
HS nờu t/c 1 :
HS nờu t / c 2 và 3 : 
Hs trả lời cả 3 tớnh chất SGK/ 117
HS : Hình vuông có cạnh 10m có diện tích là 10.10 = 100m2 = 1a
Hình vuông có cạnh 100m có diện tích là 100.100 = 10000m2 = 1ha
*)Cỏc tớnh chất của diện tớch đa giỏc :
 ( SGK / 117 )
? Hình vuông có cạnh dài 1km có diện tích bằng bao nhiêu?
HS: Hình vuông có cạnh 1km có diện tích là 1.1=1(km2)
*) Diện tích đa giác ABCDE ký hiệu là SABCDE hoặc S
GV giới thiệu ký hiệu diện tích đa giác ABCDE ký hiệu là SABCDE hoặc S nếu không sợ nhầm lẫn
HĐ2: 2. Công thức tính diện tích hình chữ nhật ( 7ph)
?: Em hãy nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật khi biết 2 kớch thước của nú là a và b ?
HS : Diện tích hình chữ nhật bằng chiều dài nhân với chiều rộng. S = a.b
2 . Cụng thức tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật :
GV: Giới thiệu chiều dài và chiều rộng là hai kích thước của hình CN đó.
a
b
Ta thừa nhận định lý sau:
*) Định lớ : ( SGK/117) 
 S = a.b
? Áp dụng : Tính diện tích hình chữ nhật nếu a = 4,2m ; b = 2m ? 
HS : S = a.b =4,2 .2 
 = 8,4 (m2)
GV yêu cầu HS làm bài 6/118
HS làm bài tại chỗ
a) a’ = 2a; b’ = b
GV yờu cầu HS hoạt động nhúm :
Gv phỏt phiếu học tập cho cỏc nhúm :
GV thu phiếu học tập và chốt đỏp ỏn đỳng 
HS cỏc nhúm trao đổi điền vào chỗ trống :
Cỏc nhúm nhận xột rỳt ra kết luận 
 S’ = a’.b’ 
 = 2ab
 = 2ab = 2S
b) a’ = 3a; b’ = 3b
S’ = 3a.3b = 9ab = 9S
c) a’ = 4a; b’ = 1/4b
S’ = a’.b’ = 4a.1/4b = ab = S
.HĐ3: Công thức tính diện tích hình vuông, tam giác (10ph)
GV cho HS làm ?2 :
Nếu a = b thì
HS trả lời :
3 . Công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuụng 
S = ?
S = a.b = a.a = a2
Nếu a = b thì hình chữ nhật là hình gì?
Nếu a = b thì hình chữ nhật là hình vuông
 S = a2
a
A
GV:Tính diện tích rABC (hình vẽ ) ? 
B
A
b
C
D
HS : Trả lời ?2
rABC = rCDA
=> SABC = SCDA ( t/c 1 )
mà SABC +SCDA = SAB CD = a.b ( t/c 2 )
=> SABC = 
 S = 
Vậy diện tích tam giỏc vuông được tính như thế nào?
HS : Tích hai cạnh góc vuông chia 2
3 . Luyện tập – củng cố (13ph)
4 / Bài tập : 
? Diện tích đa giác là gì
? Nêu số đo về diện tích đa giác? Cỏc tớnh chất của diện tớch đa giỏc ?
 *) Bài tập củng cố ? 
ễng An mua một miếng đất để xõy nhà,phần diện tớch S1 để trồng ho ... n tập công thức tính diện tích tam giác, hình chữ nhật, tập hợp đường thẳng song song, định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận.
GV: Cho BT về nhà: 18, 19, 21 (T121, 122 - SGK)
Số 26, 27, 28, 29 (T129 - SBT)
Ngày soạn:2/12/2010	
Tuần 17 : Tiết 30: Luyện tập
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức : - Củng cố cho HS công thức tính diện tích tam giác.
2 . Kĩ năng : - HS vận dụng được công thức tính diện tích tam giác trong giải toán: tính toán, chứng minh, tìm vị trí đỉnh của tâm giác thoả mãn yêu cầu về diện tích tam giác.
3 Tư duy : - Phát triển tư duy : HS hiểu nếu đáy của tam giác không đổi thì diện tích tam giác tỉ lệ thuận với chiều cao tam giác, hiểu được tập hợp đỉnh của tam giác khi có đáy cố định và diện tích không đổi là một đường thẳng song song với đáy tam giác.
 4 . Thỏi độ : Giỏo dục tớnh cẩn thận và chớnh xỏc khi vẽ hỡnh và chứng minh .
II - Chuẩn bị của GV và HS:
GV : - Đèn chiếu và các phim giấy trong (bảng phụ ) ghi bài tập, câu hỏi hình 135 SGK trên giấy kẻ ô vuông để HS hoạt động nhóm.
 - Thước thẳng, êke, phấn màu.
HS : - Ôn tập công thức tính diện tích tam giác, diện tích hình chữ nhật, tập hợp đường thẳng song song, đại lượng tỉ lệ thuận ( Đại số lớp 7).
 - Thước thẳng, êke, bảng phụ nhóm, bút dạ.
III - PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : 
Vấn đỏp , đàm thoại , gợi mở , luyện tập thực hành cỏ nhõn kết hợp nhúm .
IV - Tiến trình dạy – học:
 Hoạt động 1(10 phút ): 
1. Kiểm tra 
? : Nêu công thức tính diện tích tam giác
Chữa BT 19 (T122 - SGK)
? Chữa BT 27 (T129 - SBT)
HS: Điền vào ô trống
HS: Sờ = 1/2ah (a: cạnh ờ; h: chiều cao ờ )
HS:
a. S1= 4 (ô vuông); S5 = 4.5 (ô vuông)
S2= 3 (ô vuông); S6 = 4 (ô vuông)
S3= 4 (ô vuông); S7 = 3.5 (ô vuông)
S4= 5 (ô vuông); S8 = 3 (ô vuông)
ị S1 = S3 = S6 = 4 (ô vuông) và S2 = S8 = 3 (ô vuông)
b. Hai tam giác có diện tích bằng nhau không nhất thiết bằng nhau.
HS: Diện tích ờ ABC có tỉ lệ thuận với chiều cao AH vì 
Gọi độ dài AH là x (cm) và diện tích ờ ABC là y (cm2) ta có: 
ị Diện tích tam giác ABC tỉ lệ thuận với 
chiều cao AH
AH (cm)
1
2
3
4
5
10
SABC (cm)
2
4
6
8
10
20
Hoạt động 2 ( 30 phút ) : 
 Luyện tập
GV: Bài 21 (T 122 - SGK)
? Để tỡm x ta làm như thế nào ?
GV chữa và chốt kết quả đỳng :
GV: Bài 24 (T123 - SGK)
Để tính được diện tớch ờ cân ABC khi biết BC = a; AB = AC = b ta cần biết điều gì?
- Hãy nêu cách tính AH
- Tính diện tích tam giác cân ABC?
? Nếu a = b thỡ AH bằng bao nhiờu ? 
Diện tớch tam giỏc ABC tớnh như thế nào ? 
GV: Vẽ hình BT 30 (T129 - SBT)
Biết AB = 3AC
Tính tỉ số 
GV: Bài 26 (T129 - SBT)
? Tại sao ờ ABC luôn có diện tích không đổi hay tại sao diện tích ờ ABC lại bằng diện tích ờ A'BC?
GV: Bài tập 22 (t122 - SGK)
Phát cho cỏc nhóm giấy kẻ ô vuông, trên đó có hình 135 T122 - SGK. Yêu cầu HS hoạt động nhóm giải quyết bài tập đó
Gv: Kiểm tra vài bài của nhóm
HS quan sỏt hỡnh vẽ rồi trả lời :
HS: Tính diện tích hình chữ nhật ABCD theo x
- Tính diện tích ờ ADE
- Lập hệ thức biểu thị diên tích hình chữ nhật ABCD gấp 3 lần diện tích tam giác ADE
A
B
C
H
a
b
1 HS lờn bảng làm bài : 
HS cả lớp cựng làm .
HS : Tớnh AH : 
HS: Xét ờ vuông AHC 
Ap dụng định lớ Pi ta go .
HS : Tớnh diện tích ờ cân ABC : 
HS: Nếu a = b
thì .
HS: Nêu
B
C
I
A
K
d
A
A'
H'
C
H
B
HS: Vẽ hình vào vở
HS: Trả lời miệng : 
HS cả lớp trỡnh bày 
vào vở 
HS hoạt động nhóm giải quyết bài tập đó
Bài 21 (Tr 122 - SGK)
SABCD = 5x (cm2)
SADE = = 5 (cm2)
Mà SABCD = 3.SADE (gt)
 5x = 3.5 
 x = 3 (cm)
Bài 24 (Tr123 - SGK)
Xét ờ vuông AHC có 
- Diện tích ờ cân ABC
Nếu a = b
thì 
Bài 30 ( sgk)
Bài 26 (Tr129 - SBT)
Có AH = A'H' (khoảng cách giữa hai đường thẳng song song d và BC), có đáy BC chung
ị SABC = SA'BC
Bài tập 22 (tr122 - SGK)
Hoạt động 3: CỦNG CỐ (3phút )
? Bài học hụm nay đó chữa cỏc dạng bài cơ bản nào ? Đó ỏp dụng kiến thức nào vào bài tập ? 
GV chốt lại cỏc ý kiến 
IV . Hướng dẫn về nhà (2ph)
- ễn tập cỏc kiến thức về tứ giỏc .
- Ôn tập các công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác, các tính chất của diện tích đa giỏc .
Bài tập về nhà: 23 (T123 - SGK)
Bài 28, 29, 31 (T129 - SBT) 
- Chuẩn bị tiết sau ụn tập học kỡ I .
HS : trả lời miệng : Bài tập tớnh diện tớch tam giỏc , diện tớch h.c.nhật Đó ỏp dụng cỏc kiến thức định lớ Pita go , định lớ về diện tớch tam giỏc.. 
Ngày soạn:13/12/2010	
Tuần 18 : Tiết 31: ôn tập học kì I 
A- Mục tiêu
1 . Kiến thức : 
 - Ôn tập các kiến thức về các tứ giác đã học
 - HS cần hệ thống hoá các kiến thức đã học trong chương II về đa giác lồi, đa giác đều
 - Nắm được các công thức tính diện tích các hình đa giác
 2 . Kĩ năng : - Vận dụng các kiến thức trên để rèn các kĩ năng tính toán, tìm phương pháp để phân chia một hình thành những hình có thể đo đạc, tính toán diện tích.
 3 . Tư duy : - Rèn luyện tư duy lôgíc, thao tác tổng hợp 
4 . Thỏi độ : - Cẩn thận , chớnh xỏc , lập luận và trỡnh bày bài tập khoa học .
B- Chuẩn bị
GV: Đèn chiếu, giấy trong, bút dạ, thước
HS: giấy trong, bút dạ.
C – PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : 
 Vấn đỏp , đàm thoại , gợi mở , luyện tập thực hành cỏ nhõn 
D - Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
HĐ1: ễn tập lớ thuyết : ( 8ph)
? ĐN hình vuông, vẽ hình minh hoạ?
? Nêu tính chất về đường chéo của hình vuông
Hình vuông là hình thoi đặc biệt đúng hay sai? Giải thích
? Điền các công thức tính S các hình vuông vào bảng sau?
I . Lớ thuyết :
HS trả lời :
Hình vuông là hình thoi đặc biệt vì hình vuông là hình thoi có 1 góc vuông hay hình thoi có hai đường chéo bằng nhau
a) S = b) S = a2 c) S = a.b
Bài tập trắc nghiệm : 
? - Câu nào đúng, câu nào sai : HS trả lời 
1. Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành
2. Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình thang cân
3. Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song
4. Hình thang cân có 1 góc vuông là hình chữ nhật
5. Tam giác đều là hình có tâm đối xứng
6. Tam giác đều là một đa giác đều
7. Hình thoi là một đa giác đều
8. Tứ giác vừa là HCN, HV, Hthoi .
9. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau và bằng nhau là hình thoi
10. Trong các HCN có cùng chu vi thì hình vuông có diện tích lớn nhất
GV: Điền vào chỗ chấm trong bài tập sau: HS trả lời :
1. Đa giác đều là ...
2. Số đo 1 góc trong đa giác đều là...
3. Nếu một ngũ giác đều thì 1 góc ...
Hoạt động 2: Bài tập (33phút)
Bài 1(bài 161/17/SBT)
Bảng phụ
Yêu cầu học sinh đọc đề bài, vẽ hình vào vở
GV vẽ hình lên bảng
a) Chứng minh tứ giác DEHK là hỡnh bỡnh hành ?
? Tại sao DEHK là hỡnh bỡnh hành ?
HS : Cách 1: CM tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường 
Cách 2: Tứ giác có một cặp cạnh đối song song
1 HS trỡnh bày cõu a :
HS cả lớp làm vào vở 
? Nếu trung tuyến BD và CE vuông góc với nhau thì tứ giác DEHK là hình gì?
HS : Nếu BD vuông góc với CE thì hình bình hành DEKH là hình thoi vì có hai đường chéo vuông góc với nhau
Bài 2( Bài 35/ 129- SGK)
? Tính diện tích hình thoi có cạnh dài 6cm và một trong các góc của nó có số đo 60 o ( Gợi ý dựa vào diện tích hình tam giác).
1 HS trỡnh bày miệng : 
SABCD = SADC + SABC
SADC = 2SADO = 2. = DO.BO
DO = .....
1 HS trỡnh bày tiếp 
1 . Đúng 
2 . Sai
3 . Đúng
4 . Đúng
5 . Sai
6 . Đúng
7 . Sai
8 . Đúng
9 . Sai
10 . Đúng
II . Bài tập :
Bài 1(bài 161/17/SBT)
Chứng minh 
a) Cách 2
Ta có EA= EB (E thuộc AB)
AD = DC(Dthuộc AC) -> ED là đường trung bình của tam giác ABC -> ED//=1/2 BC (1)
HG = HB ; KG = KC -> HK là đường trung bình của tam giác GBC
-> HK // = 1/2 BC (2)
từ (1), (2) -> HK //= ED 
-> tứ giác DEHK là hình bình hành.
b) Hình bình hành BEHK là HCN. ú HD = KE
ú BD = CE
ú Tam giác ABC cân tại A . (Một tam giác cân có hai đường trung tuyến bằng nhau)
Bài 2( Bài 35/ 129- SGK)
B
A
C
D
GV : Nghiên cứu BT 41 trên đèn chiếu. Các nhóm trình bày lời giải?
+ Cho biết kết quả từng nhóm?
+ Chữa và chốt phương pháp 
HS hoạt động theo nhóm
HS đưa ra kết quả nhóm 
HS nhận xét 
C
I
E
H
K
Học sinh quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi và chữa bài
? Nêu cách tính diện tích tam giỏc DBE
Nêu cách tính diện tích EHIK ?
1 HS trả lời miệng :
DADC có DA = DC 
và D = 60 o 
=> DADC đều 
=> DO=
=>SADO =
S = S ADC + S ABC 
= 
(vì SADC = SABC)
Bài 3( Bài 41/132/- SGK)
SDBE= DE. BC/2 
= 6. 6, 8/2
= 20,4( cm2 )
GV chốt kết quả quả đỳng :
 *) Củng cố : ( 2ph)
Nờu cỏc dạng bài tập đó chữa ? 
Cỏc kiến thức đó vận dụng vào làm bài tập ? 
HS trả lời cõu hỏi của GV 
SEHIK = SECH- SKCI
= EC. CH/2 – KC. IC /2 
= 6. 3,4 /2- 3. 1,7/2 
= 7, 65 (cm2 )
3: Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Ôn lại kiến thức cơ bản Chương I và II. 
- BTVN: 43,44 sgk .
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kỡ I cả đại số và hỡnh học 
Ngày soạn:15/12/2010	
Tuần 19 : Tiết 32: 
Trả bài kiểm tra học kỳ I
I- Mục tiêu:
- Nhận xét, đánh giá kết quả làm bài kiểm tra học kỳ I của mỗi HS, tuyên dương những HS làm bài tốt và phê bình những HS làm bài yếu. Từ đó thấy được những ưu điểm, khuyết điểm, tồn tại của HS để có những biện pháp bồi dưỡng trong HKII.
- Giáo dục ý thức vươn lên trong học tập.
II- Chuẩn bị:
- GV thống kê các bài kiểm tra theo loại Giỏi – Khá - TB – Yếu – Kém.
III- Nhận xét, đánh giá:
1/ ưu điểm:
- Phần trắc nghiệm: Nhìn chung HS làm tương đối tốt, trả lời đúng và điền chính xác, HS có kỹ năng làm bài trắc nghiệm.
- Phần bài tập: HS biết vẽ hình chính xác, vẽ hình rõ ràng, sạch sẽ. Nhiều bài tập đã có cách chứng minh độc đáo, sáng tạo. Chứng minh có logíc, chặt chẽ, trình bày khoa học, chữ viết đẹp, rõ ràng.
- Nhiều em chứng minh tứ giỏc là hỡnh chữ nhật rất tốt , chứng minh tứ giỏc là hỡnh thoi đó cú đủ khảng định và căn cứ như em Hoàng , em Chinh , em Hương ở lớp 8A , em Thựy Dương , em Trang , em Ngọc ở lớp 8C 
2/ Tồn tại:
- Còn một số HS đánh dấu câu trắc nghiệm không chính xác, đánh dấu không đúng quy định, còn dập xoá, cũn nhầm ở cõu 5 .
- Một số em vẽ hỡnh chưa đỏnh dấu cỏc yếu tố đó cho trờn hỡnh .
- Bài tự luận kỹ năng trình bày bài ở một số HS còn yếu, vẽ hình chưa chuẩn, chưa có kỹ năng trình bày bài chứng minh hình. 
- Một số em kĩ năng chứng minh ba đường thẳng đồng quy cũn hạn chế , chưa chỉ ra được ba đường thẳng đú đồng quy tại trung điểm O của mỗi đường .
- Cá biệt có HS không biết làm bài, kiến thức rất kém ở một số em ở lớp 8C như em Trinh , em Phỳ ở lớp 8C .
IV . GIÁO VIấN TRẢ BÀI CHO HS VÀ CHỮA BÀI TRấN BẢNG :
 - HS chộp bài vào vở cẩn thận và chớnh xỏc , sau đú đối chiếu với bài làm của mỡnh tự rỳt ra những chỗ cần sửa , những chỗ đó làm đỳng .
V- Kết quả:
 - Đó tổng hợp ở tiết 40 Đại số 
VI . HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
- Ôn tập công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác, diện tích hình thang (học ở tiểu học). Thước thẳng, compa, êke, 
- Đọc trước bài : Diện tớch hỡnh thang .

Tài liệu đính kèm:

  • docH8CII0984552676.doc