Giáo án Hình học 8 - Chương 3: Tam giác đồng dạng

Giáo án Hình học 8 - Chương 3: Tam giác đồng dạng

I/ MỤC TIÊU TIẾT HỌC:

 - HS nắm vững định nghĩa tỉ số của hai đoạn thẳng

 - HS nắm vững định nghĩa đoạn thẳng tỉ lệ

 - HS cần nắm vững nội dung của định lí Ta-let(thuận), vận dụng định lí vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ trong SGK.

II/ CHUẨN BỊ TIẾT HỌC:

GV: Sách giáo khoa, thước kẻ, sách tham khảo, ê ke, bảng phụ.

HS : Sách giáo khoa, thước kẻ, sách tham khảo, ê ke, bảng nhóm.

III-PPDH: Gợi mở ,vấn đáp thuyết trình ,hoạt động nhóm

IV/ NỘI DUNG TIẾT DẠY TRÊN LỚP:

1/ Tổ chức lớp học: Kiểm tra sí số

2/ Kiểm tra bài cũ: (lồng vào bài mới)

 

doc 42 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 2694Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Chương 3: Tam giác đồng dạng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chương III: tam giác đồng dạng
Ngày soạn..............................................................
Ngày dạy......................................................................
Tiết 37: định lý talet trong tam giác
I/ mục tiêu tiết học:
	- HS nắm vững định nghĩa tỉ số của hai đoạn thẳng
	- HS nắm vững định nghĩa đoạn thẳng tỉ lệ
	- HS cần nắm vững nội dung của định lí Ta-let(thuận), vận dụng định lí vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ trong SGK.
II/ chuẩn bị tiết học:
GV: Sách giáo khoa, thước kẻ, sách tham khảo, ê ke, bảng phụ.
HS : Sách giáo khoa, thước kẻ, sách tham khảo, ê ke, bảng nhóm.
III-PPDH: Gợi mở ,vấn đáp thuyết trình ,hoạt động nhóm
IV/ nội dung tiết dạy trên lớp:
1/ Tổ chức lớp học: Kiểm tra sí số
2/ Kiểm tra bài cũ: (lồng vào bài mới)
3/ Giải bài mới:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
Hoạt động 1: 1. Tỷ số của hai đường thẳng
GV: Cho HS tiếp cận với định nghĩa bằng cách tính các tỉ số của các đoạn thẳng cho trước.
GV: Cho HS đọc nội dung định nghĩa SGK
GV: Cho HS làm ví dụ SGK.
GV: Nêu chú ý:
HS: Trả lời câu hỏi số 1
HS: Đọc nội dung định nghĩa SGK
Định nghĩa: Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo.
Chú ý: - Tỉ số của hai đoạn thẳn không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo.
Hoạt động 2: 2. Đoạn thẳng tỷ lệ
GV: Cho HS làm câu hỏi 2
GV: đưa ra ví dụ, sau đó nêu định nghĩa.
HS: Trả lời câu hỏi 2 SGK.
 = 
Định nghĩa: Hai đoạn thẳng AB và CD đgl tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’
 = 
Hoạt động 3: 3. Định lý Ta-let trong tam giác
GV: Treo bảng phụ vẽ hình 3 SGK, nêu gt của bài toán.
GV: Yêu cầu HS so sánh các tỉ số?
HS: theo hướng dẫn SGK so sánh các tỉ số.
GV: Kết luận các tỉ số bằng nhau.
GV: - Nêu định lý Talet?
 - Viết giả thiết kết luận của định lý.
GV: Cho HS hoạt động nhóm tìm các độ dài x, y trong câu hỏi 4.
Định nghĩa: (SGK)
HS: Đọc nội dung định nghĩa, sau đó viết gt và kl của định lí
HS: Trả lời câu hỏi 4.
4/ Luyện tập-Củng cố:
Hoạt động 4: Giải BT 1 (SGK - Tr 59) 
Hoạt động 5: Giải BT 2 (SGK - Tr 59) 
V/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà
	- Vận dụng BT 3 – 5 (SGK 59)
	- Vận dụng giải BT 39 – 41 (SBD – Tr 186).
Ngày soạn..............................................................
Ngày dạy......................................................................
Tiết 38: định lý đảo và hệ quả của định lý ta-lét
I/ mục tiêu tiết học:
	- Giúp Hs nắm được nội dung định lý đảo và hệ quả của định lý Ta-Lét.
	- vận dụng định lí để xác định được các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho.
	- Hiểu và chứng minh được định lí Ta-let.
	- Rèn kỹ năng giải Bt cho HS
II/ chuẩn bị tiết học:
Sách giáo khoa, thước kẻ, sách tham khảo, ê ke, bảng phụ.
III-PPDH: Gợi mở ,vấn đáp thuyết trình ,hoạt động nhóm
IV/ Tiến trình tiết dạy:
1/ Tổ chức lớp học:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
Phát biểu định lí Ta Lét thể hiện bằng hình vẽ ?
Chữa bài tập 4 ( SGK )
3/ Giải bài mới:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
Hoạt động 1: 1. Định lý đảo
GV: Yêu cầu HS vẽ hình và trả lời câu hỏi 1 (SGK )
+ GV: Treo bảng phụ hình 8 SGK
+ = = 
Do B’C”//BC ị = ị AC”=3 cm
ị C” º C’ ị B’C” º B’C’
GV: Yêu cầu HS đọc nội dung định lí đảo Nêu nội dung định lý đảo của định lý Talet? Sau đó viết gt,kl ?
GV: Treo bảng phụ hình 9 SGK
GV: Cho HS hoạt động nhóm, sau đó trả lời câu hỏi 2 SGK. ?
HS: Thực hiện câu hỏi 1 SGK
? 1:D ABC : 
AB=6cm;
AC=9cm
A’B’=2cm
AC’=3cm
B’ẻ Q : Q//BC
* Định lí đảo của định lí Ta-let:(SGK)
GT: D ABC : B’ẻAB;C’ẻ AC
 = ; = ; = 
KL: B’C’//BC
HS: 
a) Có hai cặp đường thẳng //
b)DE//BC;EF//AB ị à BDEFF là hình bình hành.
c) , 
D ADE và D ABC có các cạnh tương ứng tỉ lệ
Hoạt động 2: Hệ quả của định lý Talet
GV: Gọi HS đọc nội dung của định lí đảo của định lí Ta-let.
GV: Hướng dẫn HS sinh chứng minh hệ quả của định lí. HS đọc SGK 
GV: Treo một số tranh lưu ý HS về một số trường hợp đặc biệt của hệ quả
GV: Chú ý – Hệ quả trên vẫn đúng trong trường hợp đường thẳng a // với một cạnh của tam giác và cắt hai đường thẳng chứa hai cạnh của tam giác.
GV: Treo bảng phụ hình 12, yêu cầu HS hoạt động nhóm, sau đó đại diện nhóm lên chữa bài.
HS: đọc nội dung hệ quả của định lí.
* Hệ quả của định lý Talet: (SGK)
GT:D ABC,B’ẻAB;C’ẻ AC,B’C’//BC
KL: = = 
HS: Hoạt động theo nhóm tính x. ở ?3
a, x = = 2,6
b, x = 
c, x = 
4/ Luyện tập-Củng cố:
 *HS quan sát bảng tóm tắt : 
Định lí Ta Lét
Định lí Ta Lét đảo
Hệ quả của định lí Ta Lét
*Giải BT 6 (SGK - Tr 62) 
V/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà
	 Vận dụng BT 7-9 (SGK – Tr 62-63)
Ngày soạn..............................................................
Ngày dạy......................................................................
Tiết 39: luyện tập
I/ mục tiêu tiết học:
	- Củng cố cho HS về định lì Ta Lét thuận và đảo,hệ quả của định lí Ta Lét.
- Giúp HS biết vận dụng lý thuyết váo giải BT
	- Rèn kỹ năng giải BT cho HS
II/ chuẩn bị tiết học:
- Sách giáo khoa, thước kẻ, sách tham khảo, ê ke, bảng phụ.
III-PPDH: Gợi mở ,vấn đáp thuyết trình ,hoạt động nhóm
IV/ nội dung tiết dạy trên lớp:
1/ Tổ chức lớp học:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
Phát biểu định lí đảo Ta Lét ?
Nêu Hệ Quả của định lí Ta Lét ?
3/ Giải bài mới:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
Hoạt động 1: Luyện Tập
GV: Cho HS Giải BT 10 (SGK - Tr 63)
GV: Cho HS tóm tắt bài toán ? 
GV: Cho HS vận dụng định lí Ta Lét vào DABH’ ? và vào DABC ?
GV: Cho HS biểu diễn SDAB’C’ qua SDABC 
 Bằng cách biểu diễn AH’ qua AH 
 và B’C’ qua BC
HS : Lên bảng tóm tắt bài toán 
Cho DABC . AH ^ BC; B’C’ // BC
a) CMR: =
b) Tính SDAB’C’
Giải :
a)=== 
 hay =
b) Từ gt AH’=AH, ta có ==
 Gọi S và S’ là diện tích của tam giác ABC và AB’C’, ta có:
=.=()2 = 
 Từ đó suy ra: S’=S=.67,5=7,5 cm2 
GV: Cho HS Giải BT 11 (SGK )
 Cho HS vẽ hình và tóm tắt đề bài ?
GV: Cho HS áp dụng kết quả của bài tập 10 để làm ?
HS : Lên bảng tóm tắt bài toán 
Cho DABC . AH ^ BC; AK=KI=IH;
 MN // BC//EF
a) Tính MN=? ; EF = ?
b) Tính SMNEFF = ? 
GV: Cho HS Giải BT 12 (SGK )
 Cho HS quan sát bảng phụ ?
 trình bày các bước làm ?
GV: Em dùng kiến thức nào để tìm x theo a,m,n ?
Giải :
a)Từ gt bài toán, ta có:
== suy ra MN=BC = 5 (cm)
 suy ra EF=BC = 10 (cm)
b) áp dụng câu b bài 10 tính được 
SMNFE = 90 cm2 
Bài 12: Lấy B’ ở bên kia
 các điểm B;B’;C;C’
 Đo : BB’ = a; BC= m; B’C’ = n 
Tính x : 
Vì BC// B’C’ nên áp dụng hệ quả định lí 
Ta Lét ta có : 
Hay Û n.x= m.x+a.m 
Û (n-m).x=a.m Û x=
4/ Củng cố:
- Quan sát tranh vẽ : GT;KL và hình vẽ về định lí Ta Lét thuận,đảo và Hệ Quả của 
 định lí Ta lét sau đó nhắc lại những điều đã quan sát được ?
- Lưu ý định lí Ta Lét đảo đúng thì có các đoạn thẳng “ Tương ứng” tỉ lệ.
 -Giải BT 13 (SGK - Tr 64) 
V/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
- Học bài ,nắm vững các nội dung kiến thức đã học 
- Xem lại bài tập 12, Tương tự với bài 13. có thể làm trên thực địa.
-Vận dụng BT 45-46 (SBT-187)
Ngày soạn..............................................................
Ngày dạy......................................................................
Tiết 40: tính chất đường phân giác của tam giác
I/ mục tiêu tiết học:
	- Giúp HS nắm được định lí về tính chất đường phân giác của một tam giác.
	- Vận dụng định lí giải được các bài tập trong SGK
	- Rèn kỹ năng giải BT cho HS
II/ chuẩn bị tiết học:
- Sách giáo khoa, thước kẻ, sách tham khảo, ê ke,Thước đo góc, bảng phụ.
III-PPDH: Gợi mở ,vấn đáp thuyết trình ,hoạt động nhóm
IV/ nội dung tiết dạy trên lớp:
1/ Tổ chức lớp học:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
-Phát biểu nội dung định lí Ta - Lét thuận và đảo
- Phát biểu hệ quả của định lia Ta - Lét 
Cho hình vẽ, điền vào chỗ trống : 
3/ Giải bài mới:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
Hoạt động1: 1. Định lý
- Trả lời câu hỏi 1 (SGK - Tr 65)
GV: Chữa phần kiểm tra câu hỏi 1
GV: Qua bài toán ở ? 1 nêu nội dung định lý?
GV:Treo bảng phụ hình vẽ 20 SGK, yêu cầu HS đọc nội dung định lí SGK
GV: Gọi HS lên bảng viết GT và KL của định lí. HS giải thích GT, KL của định lý
GV: Hướng dẫn HS chứng minh định lí theo nội dung ? 2
GV: Cho HS chứng minh DABE cân ở B ?
HS:
 Vẽ tam giác ABC trong hai trường hợp
1)AB = 6 cm, AC = 6 cm, góc A = 1000
2)AB = 3 cm, AC = 6 cm, góc A = 600
Hãy vẽ phân giác AD và góc A (bằng compa, thước kẻ)trong mỗi trường hợp do độ dài các đoạn thẳng DB, DC rồi so sánh các tỷ số AB/AC và DB/DC
Định lí: Trong tam giác, đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề hai đoạn ấy.
GT: 
 DABC , AD là phân giác
 trong 
KL: 
HS: Vẽ hình và chứng minh định lí.
CM: Vẽ DE//AC ( E ẻ AD)
Ta có : (gt) và ( So le)
ị nên DBAE cân ị AB =BE (1)
 áp dụng hệ quả của định lí Ta-Lét:
 (2) Từ (1) và (2) Ta có 
 ( ĐPCM )
Hoạt động2: 2.Chú ý
GV: áp dụng hệ quả của định lí Ta-Lét với 
DBDE ? ( có AC//BE) : 
*Định lí trên vẫn đúng cho phân giác ngoài.
GV: Chia lớp thành 2 nhóm làm ? 2 và 3
Nhóm 1 : Trả lời ? 2
Nhóm 2 : Trả lời ? 3
Các nhóm thảo luận rồi báo cáo kết quả ?
?2 : 
Khi y = 5 Ta có Û x = 
? 3 : 
Û 5(x-3) = 3. 8,5 Û x= 8,1
4/ Củng cố:
Bài 15: HS lên bảng làm
Bài 16: Để tính được diện tích ta kẻ đường cao AH.
V/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
Học bài theo SGK , Biết cách thể hiện nội dung tính chất đường phân giác kể cả phân giác ngoài.
Hướng dẫn bài 17: Để chứng minh DE//BC ta chứng minh DE định ra trên AB,AC những đoạn tương ứng tỉ lệ
 áp dụng tính chất đường phân giác ở D AMB; D AMC.
Ngày soạn..............................................................
Ngày dạy......................................................................
Tiết 41: luyện tập
I/ mục tiêu tiết học:
	- Giúp HS biết vận dụng định lý vào giải BT
	- Rèn luyện kỹ năng giải BT cho HS
II/ chuẩn bị tiết học:
- Sách giáo khoa, thước kẻ, sách tham khảo, ê ke, bảng phụ.
III-PPDH: Gợi mở ,vấn đáp thuyết trình ,hoạt động nhóm
IV/ nội dung tiết dạy trên lớp:
1/ Tổ chức lớp học:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
Nêu định lý về tính chất đường phân giác của một tam giác ?
Lên bảng làm bài tập 18 
3/ Giải bài mới:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
Họat động 1: Luyện tập
Giải BT 19 (SGK )
GV :Yêu cầu HS vẽ hình ghi GT,KL ?
Bài 19: 
GT: Cho à ABCD, AB//CD ,a//DC,a ´ AD º E
 a ´ BC º F
KL: a) ; b) ; c) 
CM: Kẻ đường chéo AC, AC cắt EF ở O. áp dụng định lí Ta-let đối với từng tam giác ADC và CAB, ta có:
a, ; 
b, ; 
c, ; 
Giải BT 20 (SGK )
GV :Yêu cầu HS vẽ hình ghi GT,KL ?
Bài 20:
Chứng minh:
Xét hai tam giác ADC, BDC và từ giả thiết EF//DC, ta có:
 (1) 
 (2)
GT: Cho à ABCD, AB//CD 
 AC´ BD´ a º O, a//AB//CD
 a ´ AD º E , a ´ BC º F
KL: OE = OF
Bài 21: a) GV: Cho HS lên bảng ghi GT, KL vẽ hình ?
GT: D ABC , MB = MC , n > m
 AB =m , AC = n
 SDABC = S , 
KL: SDADM =  ... ,hoạt động nhóm
IV/ nội dung tiết dạy trên lớp:
1/ Tổ chức lớp học:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
	(Lồng vào bài học)
3/ Giải bài mới:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
Hoạt động 1: Lí thuyết
GV: Cho HS trả lời câu hỏi lí thuyết như SGK
1. Tính chất của đoạn thẳng tỷ lệ
2. Định lý Talet thuận và đảo
Nêu định nghĩa và tính chất của đoạn thẳng tỷ lệ
3. Hệ quả của định lý Talet
Nêu định lý thuận và đảo của Talet? Hệ quả của định lý Talet
4. Tính chất của đường phân giác trong tam giác
Nêu tính chất của đường phân giác trong tam giác
Tam giác đồng đạng
Nêu định nghĩa, tính chất của tam giác đồng dạng
5. Các trường hợp đồng dạng của tam giác
Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
HS: 
1. Tính chất của đoạn thẳng tỷ lệ
Quan sát bảng tóm tắt và trả lời
Vận dụng làm việc cá nhân bài 56
2. Định lý Talet thuận và đảo
HS đọc SGK và phát biểu
HS: Phát biểu các câu từ 3 đến 5
3. Hệ quả của định lý Talet
4. Tính chất của đường phân giác trong tam giác
5. Các trường hợp đồng dạng của tam giác
Hoạt động 2: Bài tập
Bài 58:
HS tóm tắt đề bài và vẽ hính
Để chứng minh BK =CH ta đI chứng minh hai tam giác nào bằng nhau ?
Bài 58:
GT: DABC, AB = AC , BH ^AC
 CK ^ AC, BC = a, AB =AC=b
KL: a) BK =CH
 b)BC // KH
 c) HK = ?
Nêu các cách chứng minh //
Để tính HK trước hết tính HC dựa vào hai tam giác đồng dạng: AKH và ABC
Bài 59:
Vẽ hình và tìm hiểu đề bài
Ghi GT,KL 
Nêu định lí Talet và hệ quả
Giải:
a) , BC là cạnh chung Nên
 D BCK = D CBH do đó : BK = CH
b)Ta có: BK = CH , AB = AC 
Nên : suy ra : KH // BC
c) Kẻ đường cao AI Ta có : 
 D IAC ~ D HBC
 ị 
Xét D AKH và D ABC có KH // BC nên 
D AKH ~ D ABC Nên ta có:
Û KH = 
Bài 59:
GT: H. Thang ABCD có AC ầ BD = 0
 MN // AB ( 0ẻ MN )
KL: OM = ON
Giải: D ACD có:OM //CD ị (1)
D BCD có : ON//CD ị (2)
AB //CD ị (3)
Từ (1),(2),(3) Suy ra: 
ị OM =ON
4/ Củng cố:
-Nhắc lại các nội dung kiến thức của chương
- Cần nắm được định lí Talet và Hệ quả ,vận dụng linh hoạt vào bài toán chứng minh
- Giải BT 56 (SGK - Tr 93) 
V-Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
-Tiếp tục ôn tập theo bảng tóm tắt ở SGK
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Vận dụng giải BT 59-61 (SGK – Tr 92); Chuẩn bị cho giờ sau kiểm tra chương.
Ngày soạn..............................................................
Ngày dạy......................................................................
Tiết 54: ôn tập chương iii
(Có thực hành giải toán trên mtct)
I. Mục tiêu
Củng cố các kiến thức đã học của chương III.
Tiếp tục vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập dạng tính toán, chứng minh, chia đoạn thẳng.
Góp phần rèn luyện tư duy cho HS
II/ chuẩn bị tiết học:
- Sách giáo khoa, sách tham khảo, bảng phụ.
III-PPDH: Gợi mở ,vấn đáp thuyết trình ,hoạt động nhóm
GV : – Đèn chiếu và các phim giấy trong ghi câu hỏi, bài tập hoặc bài giải mẫu.
 – Thước kẻ, compa, êke, phấn màu, bút dạ.
HS : – Ôn tập kĩ lí thuyết chương III và làm các bài tập GV cho về nhà.
 – Thước kẻ, compa, êke.
IV/ nội dung tiết dạy trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
Kiểm tra (7 phút)
GV nêu yêu cầu kiểm tra.
HS1 : Phát biểu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. So sánh với các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
Hai HS lên bảng kiểm tra
–HS1 : trả lời câu hỏi
HS2 : Bài tập : Cho góc xAy. Trên tia Ax, đặt các đoạn thẳng AE = 3 cm và AC = 8 cm
Trên tia Ay, đặt các đoạn thẳng AD = 4 cm và AF = 6 cm.
a) Chứng minh DACD DAFE
c) Gọi I là giao điểm của CD và EF. Chứng minh DIEC DIDF
(Đưa hình vẽ sẵn lên bảng phụ hoặc màn hình).
– HS2 : làm bài tập trên bảng.
(hình vẽ cho sẵn)
GT
, E, C ẻ Ax; D, F ẻ Ay,
AE = 3 cm; AC = 8 cm
AD = 4 cm; AF = 6 cm
KL
a) DACD DAFE
b) DIEC DIDF
Chứng minh
a) Xét DACD và DAFE có 
 chung
ị D ACD DAFE (cgc)
ị ( hai góc tương ứng)
b) Xét DIEC và DIDF có
 (đối đỉnh)
 (c/m trên)
ị DIEC DIDF (g-g)
GV nhận xét, cho điểm HS
HS nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn.
Hoạt động 2
Luyện tập (30 phút)
GV đặt câu hỏi tiếp cho bài tập trên :
DIEC DIDE theo tỉ số đồng dạng nào ? Tính tỉ số diện tích của DIEC và DIDF.
HS :
Có EC = AC – AE = 8 – 3 = 5 (cm)
DF = AF – AD = 6 – 4 = 2 (cm)
Vậy DIEC DIDF theo tỉ số 
Bài 59 tr 92 SGK
GV yêu cầu HS lên bảng vẽ hình
Một HS lên vẽ hình
GV gợi ý : Qua O vẽ MN // AB // CD với M ẻ AD, N ẻ BC. Hãy chứng minh MO = ON
Chứng minh : AE = EB; DF = FC
HS : Vì MN // DC // AB
ị 
ị MO = ON
– Có MO = ON. Hãy chứng minh 
AE = EB. và DF = FC.
+ Vì AB // MN
ị 
Mà MO = ON ị AE = EB
Chứng minh tương tự
ị DF = FC
GV : Để chứng minh bài toán này, ta dựa trên cơ sở nào ?
HS : Dựa trên hệ quả Định lí Talét
Bài 60 tr 92 SGK.
(Hình vẽ và GT, KL vẽ sẵn trên bảng phụ).
Một HS đọc đề bài SGK
D ABC : 
b) AB = 12,5 cm
a) Tính tỉ số 
b) Tính chu vi và S của DABC.
GV : Có BD là phân giác , vậy tỉ số tính thế nào ? 
HS : a) BD là phân giác 
ị (tính chất đường phân giác trong D).
Mà DABC vuông ở A, có 
Vậy 
– Có AB = 12,5 cm. Hãy tính BC, AC.
b) Có AB = 12,5 cm
ị CB = 12,5.2 = 25 (cm)
AC2 = BC2 – AB2 (đ/l Pytago)
= 252 – 12,52
= 468,75
ị cm
– Hãy tính chu vi và diện tích của DABC.
Chu vi của DABC là :
AB + BC + CA ằ 12,5 + 25 + 21,65 ằ 59, 15 (cm)
Diện tích của DABC là :
 (cm2)
Bài 61 tr 92 SGK
(Đề bài và hình vẽ đưa lên màn hình hoặc bảng phụ).
GV : Nêu cách vẽ tứ giác ABCD với các kích thước đã cho trên hình
GV gợi ý : Xét xem tam giác nào dựng được ? Vì sao ?
HS : a) Vẽ DBDC có 
DC = 25 cm; BD = 10 cm;
 BC = 20 cm
– Vẽ DABD có
BD đã biết, AB = 4 cm; 
AD = 8 cm
Tứ giác ABCD là tứ giác cần dựng.
GV : DABD và DBDC có đồng dạng với nhau không ? Vì sao.
b) Xét DABD và DBDC có 
ị DABD DBDC (ccc)
– Chứng minh AB // DC
c) DABD DBDC
ị 
ị AB // DC (vì có hai góc so le trong bằng nhau)
Hoạt động 3
Củng cố (7 phút)
Bài 1. Hai tam giác mà các cạnh có độ dài như sau thì đồng dạng. 
Đúng hay sai ?
HS trả lời miệng
a) 3cm ; 4 cm ; 5 cm và 9 cm ; 12 cm ; 15 cm
a) Đúng vì 
b) 4 cm ; 5 cm ; 6 cm ; và 8 cm ; 
9 cm ; 12 cm
b) Sai vì 
c) 3 cm ; 5 cam ; 5 cm ; và 8 cm ; 
8 cm ; 4,8 cm
Đúng vì 
Bài 2 Cho hình vẽ.
Hãy tìm các cặp tam giác đồng dạng trên hình
Giải thích.
HS nhận xét.
DABD DHBA (g – g)
DABD DHAD (g – g)
DABD DCDB (g – g)
DHBA DHAD (g – g)
DHBA DCDB (g – g)
DHAD DCDB (g – g)
( Có 4 tam giác đồng dạng ị 6 cặp tam giác đồng dạng).
V-Hướng dẫn về nhà (1 phút)
Ôn lí thuyết qua các câu hỏi ôn tập chương.
Xem lại các bài tập của chương. Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Ngày soạn..............................................................
Ngày dạy......................................................................
Tiết 55: kiểm tra viết chương iii
I/ mục tiêu tiết học:
	- Kiểm tra được các kiến thức cơ bản của chương III
	- Rèn kỹ năng giải BT cho HS
	- Kiểm tra việc vận dụng lý thuyết để giải BT của HS 
II/ chuẩn bị tiết học:
- Sách giáo khoa, sách tham khảo, bảng phụ.
III/ nội dung tiết dạy trên lớp:
1/ Tổ chức lớp học:
2/ Đề bài:
A. trắc nghiệm:
	Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Cho 5 đoạn thẳng có độ dài là a=2; b=3; c=4; d=6; m=8. Kết luận nào sau đây là sai:
Hai đoạn thẳng a và b tỉ lệ với hai đoạn thẳng c và d
Hai đoạn thẳng a và b tỉ lệ với hai đoạn thẳng d và m
Hai đoạn thẳng a và c tỉ lệ với hai đoạn thẳng b và d
Hai đoạn thẳng b và c tỉ lệ với hai đoạn thẳng d và m
Câu 2: Cho biết MM’//NN’Số đo OM trong hình vẽ là:
A. 3cm	B. 1,5cm
C. 2cm	D. 2,5cm
Câu 3: Từ hình vẽ dưới. Đẳng thức nào đúng?
 	A. = 	B. = 
	C. = 	D. = 
Câu 4: Độ dài x trong hình vẽ dưới là:
	A. 1,5	B. 2,9
	C. 3,0	D. 3,2 
Câu 5: Trong hình vẽ sau có bao nhiêu cặp tam giác đồng dạng với nhau:
Không có cặp nào
Có một cặp
Có hai cặp
Có ba cặp
Câu 6: điền chữ đúng(Đ) hoặc sai(S) vào ô trống
Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau 
Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng
B. tự luận:
Câu 7: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH.có BH = 4cm , CH = 9cm
a, Tính AH, AB, AC ?
b, Tính chu vi và diện tích tam giác ABC ?
3/ Đáp án và thang điểm:
Câu
1
2
3
4
5
Đáp án
B
C
D
A
D
Điểm
0,5
1
0,5
1
1
Câu 6(1đ )A. Sai ; B. Đúng
Câu 7: (5đ) 
Vẽ hình đúng 1đ ; ghi GT,KL đúng 1đ
(2đ): * Ta có AH = =6cm
 * Ta có AC = cm
 * Ta có AB = cm
(2đ ): * Ta có : CDABC = AB + AC+BC = 2.+3+13=5. +13 cm
 * 
Ta có : SDABC = .AH.BC =0,5.6.13 = 39 cm2
4/ Củng cố:
	- Thu bài kiểm tra
	- Nhận xét bài kiểm tra
V/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà
	- Đọc trước bài “Hình hộp chữ nhật”
	- Vận dụng giải BT 1 – 5 (SNC – Tr 60).
Ngày soạn..............................................................
Ngày dạy......................................................................
Tiết 43: luyện tập
I/ mục tiêu tiết học:
	- Ôn tập cho HS định lí Ta-let thuận và đảo, khái niệm tam giác đồng dạng, các định lí và tính chất.
- Giúp HS vận dụng khái niệm tam giác đồng dạng vào giải BT
	- Rèn luyện kỹ năng giải BT.
II/ chuẩn bị tiết học:
- Sách giáo khoa, sách tham khảo, bảng phụ.
III/ nội dung tiết dạy trên lớp:
1/ Tổ chức lớp học:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
HS: Nêu định lí về hai tam giác đồng dạng ?
HS: Giải BT 25 (SGK - Tr 72) 
3/ Giải bài mới:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
Họat động 1: Luyện tập
Bài 26: 
GV :Cho HS Vẽ hình của bài toán 
GV: Tương tự bài tập 25 em hãy nêu cách dựng ?
HS: Giải BT 26 (SGK - Tr 72)	
- Chia cạnh AB thành 3 hpần bằng nhau. Từ điểm D trên AB với 
AD = AB, kẻ đường thẳng DE //BC ta được ADE đồng dạng với ABC theo tỉ số k=.
- Dựng tam giác A’B’C’ bằng tam giác ADE, ta được A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số k=.
Bài 27 : GV treo bảng phụ đề bài 
GV :Em hãy đọc và tìm hiểu đề bài
 Vẽ hình của bài toán
GV: áp dụng dấu hiệu ở định lí Nêu các cặp tam giác đồng dạng ? 
GV:Em hãy viết các góc bằng nhau,tỉ số đồng dạng với mỗi cặp tam giác đồng dạng
HS: Giải BT 27 (SGK - Tr 72)
a, Các cặp tam giác đồng dạng sau:
AMN đồng dạng ABC
MBL đồng dạng ABC
AMN đồng dạng MBL
b, AMN đồng dạng ABC với k1=
 ABC đồng dạng MBL 
với k2=AMN~MBLvới k3=k1.k2=
Bài 28: GV treo bảng phụ đề bài 28
GV: Cho HS nêu công thức tính chu vi của tam giác ?
GV: Cho HS nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ?
 Từ đó suất hiện tổng các cạnh ?
Bài 28:HS lên bảng vẽ hình ghi GT,KL ?
GT: D ABC ~D A’B’C’ , 
KL: a) Tính Tỉ số chu vi của hai tam giác 
 b) Biết hiệu chu vi là 40 dm tính chu
 vi của mỗi tam giác ?
Giải:
Tính Tỉ số chu vi của hai tam giác
Ta có:
Ta có: 
ị 5.CDA’B’C’ = 3.( CDA’B’C’ + 40 )
ị 5.CDA’B’C’ - 3. CDA’B’C’ = 120
ị 2.CDA’B’C’ = 120 ị CDA’B’C’ = 60 dm ; 
CDABC = 100 dm .
4/ Củng cố:
 - Xem lại các bài đã làm ở trên
-Giải BT 32 (SBT - Tr 188) 
5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà
	- Vận dụng BT 50-53 (SBT –Tr 192-193)
	- Làm lại các bài tập đã làm ở lớp 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hinh chuong 3 toan 8 du phu tho.doc