Giáo án Đại số 8 - Tiết 46: Phương trình chứa ẩn ở mẫu (Bản đẹp)

Giáo án Đại số 8 - Tiết 46: Phương trình chứa ẩn ở mẫu (Bản đẹp)

I.MỤC TIÊU :

-HS cần nắm vững : Khái niệm điều kiện xác định của một phương trình ; cách giải phương trình có kèm theo điều kịên xác định, cụ thể là các phương trình có ẩn ở mẫu .

 -Nâng cao các kĩ năng : Tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định , biến đổi phương trình , các cách giải phương trình dạng đã học.

 II.CHUẨN BỊ:

 GV: SGK ,bảng phụ, phiếu học tập.

 HS: SGK, bảng nhóm, bài tập.

 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 238Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Tiết 46: Phương trình chứa ẩn ở mẫu (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 46 : PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (T1)
I.MỤC TIÊU :
-HS cần nắm vững : Khái niệm điều kiện xác định của một phương trình ; cách giải phương trình có kèm theo điều kịên xác định, cụ thể là các phương trình có ẩn ở mẫu .
 -Nâng cao các kĩ năng : Tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định , biến đổi phương trình , các cách giải phương trình dạng đã học.
 II.CHUẨN BỊ:
 GV: SGK ,bảng phụ, phiếu học tập.
 HS: SGK, bảng nhóm, bài tập.
 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: (KTBC)
HS1: Giải phương trình:
HS2:Giải phương trình
Sau khi Hs làm xong GV yêu cầu HS nhận xét và ghi điểm.
GV: Đối với phương trình mà hai vế của nó đều là các biểu thức hữu tỉ của ẩn và không chứa ẩn ở mẫu ta đã biết cách giải.Thế thì đối với những phương trình có biểu thức chứa ẩn ở mẫu ta giải như thế nào , chúng ta cùng đi vào bài học hôm nay.
Hoạt động 2:Bài mới
GV: Giải phương trình 
GV: Để giải phương trình trên , ta giải như thế nào?
GV: Yêu cầu HS làm tiếp ?1 Giá trị x=1 có phải là nghiệm của phương trình hay không ? Vì sao ?
GV: Qua ví dụ trên ta thấy : Khi biến đổi phương trình mà làm mất mẫu chứa ẩn của phương trình thì phương trình nhận được có thể không tương đương với phương trình ban đầu . Bởi vậy , khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu , ta chú ý đến một yếu tố đặc biệt , đó là điều kiện xác định của phương trình.
GV:Trước khi giải phương trình có ẩn ở mẫu người ta thường đặt điều kiện cho ẩn để tất cả các mẫu trong phương trình đều phải khác 0 và gọi đó là điều kiện xác định ( viết tắt là ĐKXĐ) của phương trình .
GV: Đưa ra ví dụ 1 SGK trang 20 trên bảng phụ hoặc trên màn hình.
Ví dụ 1:Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình sau :
GV:Điều kiện xác định của phương trình là gì?
GV: Yêu cầu HS làm ?2 SGK trang 20
 Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình sau đây:
GV: Yêu cầu HS nhận xét và bổ sung.
GV: Sau khi tìm ĐKXĐ của phương trình xong , ta tiếp tục giải phương trình.
GV: Đưa ra ví dụ 2 SGK trang 20
GV: Để giải phương trình , ta phải làm gì?
GV:Sau khi tìm ĐKXĐ của phương trình, ta phải làm gì?
GV: Sau khi quy đồng xong ta tiếp tục làm gì?
GV: Sau khi giải phương trình cần xem lại nghiệm đó có thoả mãn ĐKXĐ hay không và kết luận nghiệm.
GV: Qua ví dụ trên , em nào có thể nêu cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu?
GV: Đưa trên màn hình hay bảng phụ cách giải và yêu cầu HS đọc lại 3 lần.
Hai HS lên bảng làm:
HS1: 
	x(x-1) –3(x-1) = 0
	(x-1) (x-3) = 0
 x-1 = 0 hoặc x-3 = 0
 x=1 hoặc x= 3 
Vậy tập nghiệm của phương trình là : 
HS2:
Vậy tập nghiệm của phương trình 
1.Ví dụ mở đầu :
Giải phương trình 
HS: Chuyển các biểu thức chứa ẩn sang một vế :
Thu gọn vế trái , ta được x=1.
HS : x=1 không phải là nghiệm của phương trình vì tại đó giá trị của hai vế không xác định.
2. Tìm điều kiện xác định của một phương trình :
Ví dụ 1:Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình sau :
HS: a/ Vì x-2 = 0 x=2 nên ĐKXĐ của phương trình là x 2.
b/ Ta thấy x-1 0 khi x 1 và x+2 0 khi x -2 .
Vậy ĐKXĐ của phương trình là :
 x 1 và x -2.
HS: Lên bảng làm ?2
a/ Ta thấy: x-1 0 khi x1 và x+10 khi x-1
Vậy ĐKXĐ của phương trình là x1 và x-1.
b/ Ta thấy :x-2 0 khi x 2 . Vậy ĐKXĐ của phương trình là x 2.
3/ Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu :
Ví dụ 2: Giải phương trình : (1)
HS: Tìm điều kiện xác định của phương trình
ĐKXĐ của phương trình là :x 0 và x c2.
HS: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình 
Từ đó suy ra 2(x+2) (x-2) = x(2x+3) (1a)
HS: Ta khử mẫu trong phương trình (1), sau đó giải phương trình (1a) :
(1a) 2(x2 –4) =x(2x +3) 
 2x2-8 =2x2 +3x
 3x=-8
 x=
HS: Ta thấy x= thoả mãn ĐKXĐ nên nó là nghiệm của phương trình (1).
Vậy tập nghiệm của phương trình (1) là 
HS: Nêu như cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu SGK trang 21 
Hoạt động 4: (HDVN)
-Về nhà học bài nắm vững cách giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu .
-Làm bài tập 27a,c,d bài 28a,b,d, SGK trang 22. 
-Hướng dẫn bài 28d SGK trang 22.
-Giải phương trình : 
GV: -Tìm ĐKXĐ của phương trình .(x-1 0 và x0)
 -Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu .
 -Giải phương trình vừa nhận đượoc 
 -Kết luận.
IV. RÚT KINH NGHỊÊM:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_8_tiet_46_phuong_trinh_chua_an_o_mau_ban_dep.doc