Giáo án Hình học 8 (Chuẩn kiến thức 3 cột)

Giáo án Hình học 8 (Chuẩn kiến thức 3 cột)

 I. MỤC TIÊU :

 Qua bài này HS cần :

 1/ KT : -Nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.

 2/ KN : -Biết vẽ , biết gọi têncác yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.

 3/ TĐ : -Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.

II. CHUẨN BỊ :

 -GV: Thước thẳng,thước đo góc, mô hình tứ giác, bảng phụ 1: hình 1 a,b,c,d ,2 SGK, bảng phụ 2 : hình của bài tập 1.

 -HS : SGK, thước thẳng, thước đo góc.

 Xem lại : Tổng ba góc của một tứ giác, 3 trường hợp vẽ tam giác.

 

doc 78 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1908Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 8 (Chuẩn kiến thức 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS : ND :
CHƯƠNG I : TỨ GIÁC
Tiết : 1 Bài 1: TỨ GIÁC
 I. MỤC TIÊU :
 Qua bài này HS cần :
 1/ KT : -Nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
 2/ KN : -Biết vẽ , biết gọi têncác yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.
 3/ TĐ : -Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.
II. CHUẨN BỊ :
 -GV: Thước thẳng,thước đo góc, mô hình tứ giác, bảng phụ 1: hình 1 a,b,c,d ,2 SGK, bảng phụ 2 : hình của bài tập 1.
 -HS : SGK, thước thẳng, thước đo góc.
 Xem lại : Tổng ba góc của một tứ giác, 3 trường hợp vẽ tam giác.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
 1.Oån định lớp :
 3. Dạy học bài mới :
HĐ1: Hình thành khái niệm tứ giác (15 p)
GV
HS
Nội dung
-GV : treo bảng phụ H1 cho HS quan sát.
-GV : Ở hình 1 các em thấy mỗi hình có tất cả bao nhiêu đoạn thẳng? Hãy kể tên các đoạn thẳng ấy ?
 -GV : Các hình ở hình 1 đều là các tứ giác ABCD.
 Các em xem hình 2 có đủ 4 đoạn thẳng: AB, BC, CD, DA không ?
 -GV : Thế nhưng hình 2 không phải là tứ giác, các em hãy tìm xem điểm khác nhau giữa hình 1 & 2 để thấy tại sao hình 2 không phải là tứ giác?
 ?Vậy để hình ABCD là một tứ giác cần có những điều hiện gì ?
 GV : giới thiệu khái niệm
 Cho vài HS lặp lại
Tứ giác ABCD còn gọi cách khác được không ? 
 Có thể gọi tứ giác ở hình 1a là ACBD được không ? Tại sao ?
 -Cho HS làm ?1
-GV : Giới thiệu khái niệm tứ giác lồi.
-Cho HS làm ?2
-Cho HS làm ?3 
HS quan sát
HS : trả lời
HS : suy nghĩ & trả lời
 Có 2 đoạn thẳng cùng nằm trên một đường thẳng.
HS : trả lời
HS : trả lời
Không, mà gọi theo thứ tự các đoạn thẳng liên tục. 
1) Định nghĩa :
 A
B
C
D
 Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không nằm trên một đường thẳng .
 - Các điểm A,B,C,D còn gọi là các đỉnh.
 -Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA còn gọi là các cạnh.
 * Tứ giác ABCD trên hình 1a gọi là tứ giác lồi.
 Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác. 
 Chú ý : Từ nay khi nói đến tứ giác không chú thích gì ta hiểu đó là tứ giác lồi. 
HĐ2: : Tìm tổng các góc trong của một tam giác ( 10 p)
GV : Hãy nhắc lại định lý về tổng ba góc trong một tam giác ?
GV vẽ tứ giác ABCD tùy ý . Dựa vào tổng ba góc của một tam giác, hãy tính tổng
 A + B + C + D = ? 
HS trả lời
HS : trả lời
2)Tổng các góc của một tứ giác :
 Định lý : 
 Tổng các góc của một tứ giác bằng 360o.
 4. Củng cố và luyện tập : (10p)
 -Cho HS làm bài tập 1a, b,2 / T66
ĐA : Bài 1 / T 66.
a) Xét tứ giác ABCD có : 
A+B+C+D = 3600 
 = D = 3600 – ( A+B+C )
 = 3600 – (1200 + 800+1100) 
 = 500 
Tương tự các câu còn lại có kết quả là : 
900 
Bài 2 / T66.
a) Góc trong còn lại là : 
 D = 3600 - (750 + 900 + 1200)= 750.
 Do đó : Các góc ngoài của tứ giác là :
 A1 = 1050 , B1 = 900 , C1 = 600 , D1 = 1050 .
b) Tổng các gocù ngoài của tứ giác là : 
 A1 + B1 + C1 + D1 = 1050 + 900 + 600 + 1050 = 3600 
c) Nhận xét : Tổng các góc ngoài của một tứ giác bằng 3600
-Cho HS đọc phần : “ Có thể em chưa biết ”.
 5.Hướng dẫn về nhà: (5p)
 -Học khái niệm đa giác, đa giác lồi, định lý tổng các góc của một tứ giác.
 -Làm các bài tập :1 , 4, 5 SGK. 
 -Bài tập cho HS khá : 8, 9, 10 SBT. -Nghiên cứu trước bài 2.
 - Xem lại đường cao của tam giác, ĐL nhận biết 2 đường thẳng song song, tia phân giác của một góc.
RKN : ..
S : ND
Tiết : 2 Bài 2. HÌNH THANG.
I. MỤC TIÊU :
1/ KT : - Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông .
2/KN :- Biết vẽ hình thang , hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, của hình thang vuông.
- Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang. 
- Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau ( hai đáy nằm ngang, hai đáy nằm không ngang) và ở các dạng đặc biệt ( hai cạnh bên song song, hai đáy bằng nhau).
3/ TĐ : -Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học
II. CHUẨN BỊ :
GV : Thước, êke để kiểm tra một tứ giác là hình thang.
HS : Thước, êke để kiểm tra một tứ giác là hình thang. 
 Xem lại đường cao của tam giác, định lí nhận biết 2 đường thẳng song song.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
 1. Oån định lớp :
 2. Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề : (10 p)
HS1 : Nêu định nghĩa tứ giác ABCD b Chữa bài tập 1 hình 5c.
HS2 : Nêu định nghĩa tứ giác lồi. Chữa bài tập 1 hình d.
 HS3 : Nêu định lí về tổng các góc của một tứ giác . Chữa bài tập 1 hình 6a.
Đáp án : Hình 5c : = 1150 ; Hình 5d : = 750 ; Hình 6a : = 1000
 3.Vào bài :
GV
HS
Nội dung
HĐ1: Định nghĩa ( 10p)
-Cho HS quan sát hình 13 SGK.
-Hãy nhận xét vị trí hai cạnh đối AB và CD của tứ giác ABCD. 
-GV giới thiệu định nghĩa:
-GV : Giới thiệu cạnh đáy, cạnh bên, đáy lớn, đáy nhỏ, đường cao. 
Cho HS làm ?1
-HS : làm ?2 
 Qua hai kết quả trên ta rút ra được nhận xét gì về hình thang có hai cạnh bên song song và về hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau.
Cho vài HS lặp lại.
HS quan sát và trả lời 
a. ABCD, EFGH là hình thang;IMKN không
b) bù nhau (chúng là hai góc trong cùng phía tạo bởi hai đường thẳng song song với một cát tuyến).
HS : Làm theo nhóm.
HS : trả lời
1.Định nghĩa: Hình thang là tứ giác có hai ïcanh đối song song
Cạnh đáy
Cạnh đáy
Cạnh bên
Cạnh bên
Đường cao
ABCD là hình thang
Û AB//CD
 (hay AD//BC)
 B
A
?2a
 C
D
Ta có :AB // CD A1 = C1
 AD // BC A2 = C2 
 AB = CD
 ABC = CDA (c-g-c).
 AD = BC , AB = CD .
B
b.
A
C
D
Ta có : AB // CD A1 = C1
 nên ABC = CDA (c-g-c).
 AD = BC, A2 = C2
 Do đó AD // BC và AD = BC.
 Nhận xét : 
 - Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau
 - Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau.
HĐ2:ĐN hình thang vuông ( 5p)
-Cho HS quan sát mô hình hình thang vuông và giới thiệu hình thang vuông
A
C
D
B
2. Hình thang vuông :
 Định nghĩa : Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông.
4. Củng cố và luyện tập : (15p)
-Cho HS làm bài tập 7 SGK.
GV sửa đầy đủ một câu để HS theo mẫu mà trình bày.
-Cho HS làm bài tập 8 SGK.
-Cho HS nhắc lại các định nghĩa, nhận xét. (GV nhấn mạnh phần nhận xét rất cần thiết cho các bài sau).
Bài 8 / T 71.
 Ta có : A – D = 200
 Mà A + D = 1800 
 A = 1000 ; D = 800 
 Ta có : B = 2C
 Mà B + C = 1800
 B = 1200 ; C = 600 
Bài 7 / T71.
a)Do AB // DC nên 
 A + D = 1800 
 = A = 1800 - 800
 = 1000
Tương tự ta có : = 1400 
b) = 700 ; = 500 
5. Hướng dẫn học ở nhà : (5p)
 - Học định nghĩa hình thang, hình thang vuông và đặc biệt phần nhận xét. 
 - Làm các bài tập : 6, 9, 10 SGK. Bài tập cho HS khá : 16, 17, 19, 20 SBT.
 - Nghiên cứu trước bài 3. Xem lại kiến thức liên quan đến tam giác cân.
..
Tiết : 3 
§3 HÌNH THANG CÂN .
I. MỤC TIÊU :
Qua bài này , HS cần :
1/KT : - -Nắm được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
2/KN : -Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân.
3/ TĐ : -Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
II. CHUẨN BỊ :
GV : Thước, thước đo góc, compa, giấy kẻ ô vuông.
-HS : Thước, thước đo góc, compa, giấy kẻ ô vuông.
 Xem lại kiến thức liên quan đến tam giác cân.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 
1. Oån định lớp : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp .
2. Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề :
HS1 : Nêu định nghĩa hình thang cân, nêu nhận xét.
HS2 : Sửa bài tập 9. Xét tam giác ABC cân (AB=BC)
ta có : A1 = C1 Mà hai góc này là hai góc sole trong
Nên : AB // CD.Vậy ABCD là hình thang.
 3.Vào bài :
GV
HS
Nội dung
.
HĐ1:Hình thành định nghĩa
-Cho HS quan sát hình 23 SGK và trả lời ?1
 -GV:Hình thang trên hình 23 là hình thang cân.
 Vậy thế nào là một hình thang cân ?
-GV nhấn mạnh hai ý :
 + Hình thang
 + Hai góc kề một đáy bằng nhau 
-Cho HS làm ?2
 Gọi HS đứng tại chỗ trả lời từng hình của câu a .
Chia lớp thành 4 nhóm lớn để thực hành câu b (mỗi nhóm 1 hình) 
Đáp án : C = D.
 HS : trả lời
 1.Định nghĩa :
 A
B
C
D
 Hình thang cân ABCD
 Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.
 ?2
a) Các hình thang cân: ABDC, IKMN, PQST.
 b) Các góc còn lại : D = 1000, 
 I = 1100, N = 700, S = 900.
 c) Hai góc đối của hình thang cân thì bù nhau. 
 HĐ2: Tính chất của hình thang cân
-GV: Hãy đo độ dài hai cạnh bên của hình thang cân ?
 Vậy chúng ta thấy trong hình thang cân thì hai cạnh bên của nó như thế nào ?
+GV : giới thiệu định lí .
-GV gợi ý cho HS chứng minh : 
a). AD và BC cắt nhau tại O
?Khi đó ODC và OAB có dạng như thế nào ? Vì sao ?
?Hãy giải thích rõ vì sao AD =BC ?
b). AD // BC
?Hình vẽ hình thang cân ABCD lúc đó có dạng như thế nào ?
?Hai cạnh bên AB và BC khi đó có bằng nhau không ?
Tóm lại , trong hình thang cân thì hai cạnh bên bằng nhau. Cách chứng minh định lý các em học theo SGK .
 Cho HS làm bài tập sau :
Các khẳng định sau đúng hay sai:
a) Trong hình thang cân , hai cạnh bên bằng nhau.
 b)Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.
-Giới thiệu chú ý trong SGK (định lí 1 không có định lí đảo).
?Các em dự đoán như thế nào về hai đường chéo AC và BD ?
Hãy đo AC và BD .
 ? Vậy trong hình thang cân hai đường chéo như thế nào ?
 Hướng dẫn HS chứng minh.
+HS đo
+HS :trả lời
 +Đáp án : a) Đ b) S (H27 SGK)
+HS : Phát biểu định lí 2.
2. Tính chất :
 Định lí 1 : Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau.
 Định lí 2 : Trong hình thang cân, hai đường chéo bằng nhau. 
HĐ3: Dấu hiệu nhận biết hình thang cân
GV vẽ hìn ... 
Nèi ®­êng chÐo AC, h¹ ®­êng cao AH cđa tam gi¸c ADC vµ ®­êng cao CH’ cđa tam gi¸c ABC
SADC = DC. AH
SABC =AB. CH’
SABCD = SADC + SABC
= DC. AH + AB. CH’
mµ AH = CH’ ( kho¶ng c¸ch cđa hai ®­¬ng th¼ng song song )
SABCD = AH( DC + AB )
H×nh b×nh hµnh lµ h×nh thang ®Ỉc biƯt 
H×nh b×nh hµnh lµ h×nh thang cã hai ®¸y b»ng nhau
 Gi¶i 
¸p dơng c«ng thøc tÝnh diƯn tÝch h×nh thang ta cã :
 S = 
Mµ a = b nªn
 S = = = a.h
26 / 125 Gi¶i
ABCD lµ h×nh ch÷ nhËt nªn ta cã :
 BC = 828 : 23 = 36 m
 SABED = .BC
 = = 972 ( m2 )
27 / 125 Gi¶i 
H×nh ch÷ nhËt ABCD vµ h×nh b×nh hµnh ABEF cã cïng diƯn ticha v× cã d¸y chung lµ AB vµ cã chiỊu cao b»ng nhau
1) C«ng thøc tÝnh diƯn tÝch h×nh thang
DiƯn tÝch h×nh thang b»ng nưa tÝch cđa tỉng hai ®¸y víi chiỊu cao 
 S = 
2) C«ng thøc tÝnh diƯn tÝch h×nh b×nh hµnh
DiƯn tÝch h×nh b×nh hµnh b»ng tÝch cđa mét c¹nh víi chiỊu cao øng víi c¹nh ®ã
 S = a.h
a
h
3) VÝ dơ
( SGK trang 124 )
 4, Cịng cè: c«ng thøc tÝnh diƯn tÝch h×nh thang , h×nh b×nh hµnh
	5, H­íng dÉn vỊ nhµ: Häc thuéc c«ng thøc
Bµi tËp vỊ nhµ : 28, 28, 30, 31 trang 126 SGK
	6, Rĩt kinh nghiƯm:
31 m
D
C
A
B
E
23 m
TuÇn : 19	 diƯn tÝch h×nh thoi Ngµy so¹n :29/12/2008
TiÕt : 31	 
I) Mơc tiªu :
1, VỊ kiÕn thøc:
Häc sinh n¾n ®­ỵc c«ng thøc tÝnh diƯn tÝch h×nh thoi 
Häc sinh biÕt ®­ỵc hai c¸ch tÝnh diƯn tÝch h×nh thoi, biÕt c¸ch tÝnh diƯn tÝch cđa mét tø gi¸c cã hai ®­êng chÐo vu«ng gãc 
2, VỊ kÜ n¨ng:
Häc sinh vÏ ®­ỵc h×nh thoi mét c¸ch chÝnh x¸c 
Häc sinh ph¸t hiƯn vµ chøng minh ®­ỵc ®Þnh lÝ vỊ diƯn tÝch h×nh thoi
3, VỊ t­ duy, th¸i ®é:
RÌn luyƯn tÝnh kiªn tr× trong suy luËn , cÈn thËn, chÝnh x¸c trong vÏ h×nh
II) Ph­¬ng ph¸p gi¶ng d¹y:
Gỵi më vÊn ®¸p, ho¹t ®éng nhãm ®an xen ho¹t ®éng c¸ nh©n
III) ChuÈn bÞ cđa gi¸o viªn vµ häc sinh : 
 GV : Gi¸o ¸n , Th­íc th¼ng, ªke, giÊy rêi, kÐo, keo d¸n. b¶ng phơ vÏ h×nh 136
 HS : th­íc th¼ng, ªke, b¶ng phơ nhãm, häc thuéc lÝ thuyÕt vµ lµm c¸c bµi tËp ®· ra vỊ nhµ ë tiÕt tr­íc
IV) TiÕn tr×nh d¹y häc: 
	1, ỉn ®Þnh líp, kiĨm tra sÜ sè
	2, KiĨm tra bµi cị Ph¸t biĨu quy t¾c tÝnh diƯn tÝch h×nh thang, h×nh b×nh hµnh 
	3, Bµi míi:
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
PhÇn ghi b¶ng
DiƯn tÝch h×nh thoi
C¸c em thùc hiƯn 
SABC = ?
SADC = ?
SABCD = ?
VËy ®Ĩ tÝnh diƯn tÝch cđa mét tø gi¸c cã hai ®­êng chÐo vu«ng gãc ta lµm sao ?
?2
C¸c em thùc hiƯn 
Hai ®­êng chÐo h×nh thoi cã tÝnh chÊt g× ?
VËy ®Ĩ tÝnh diƯn tÝch h×nh thoi cã hai ®­êng chÐo lµ d1 vµ d2 ta lµm sao ?
?3
C¸c em sinh häat nhãm ®Ĩ thùc hiƯn 
H×nh thoi cịng lµ h×nh g× ?
VËy h·y ¸p dơng c«ng thøc tÝnh diƯn tÝch h×nh b×nh hµnh ®Ĩ tÝnh diƯn tÝch h×nh thoi ?
Q
P
M
B
A
N
I
N
E
D
C
B
A
M
G
H
NÕu ABCD lµ tø gi¸c th­êng th× tø gi¸c MENG lµ h×nh g× ?
Khi cho ABCD lµ h×nh thang c©n 
th× hai ®­êng chÐo cđa nã thÕ nµo víi nhau ?
Do ®ã h×nh b×nh hµnh MENG cã hai c¹nh kỊ thÕ nµo víi nhau ?
VËy tø gi¸c MENG lµ h×nh g× ?
Muèn t×m diƯn tÝch h×nh thoi ta lµm sao ?
MN lµ ®­êng g× cđa h×nh thang ?
VËy MN = ?
EG lµ ®­êng g× cđa h×nh thang ?
Muèn t×m ®­êng cao cđa h×nh thang khi biÕt diƯn tÝch vµ ®­êng trung b×nh ta lµm sao ?
Cđng cè : 
C¸c em lµm bµi tËp 33 trang 128
 Gi¶i
SABC = AC. BH
SADC = AC. DH
SABCD = SABC + SADC
 =AC. BH + AC. DH
 =AC( BH + DH )
?2
 =AC.BD
Hai ®­êng chÐo h×nh thoi vu«ng gãc víi nhau 
?3
§Ĩ tÝnh diƯn tÝch h×nh thoi cã hai ®­êng chÐo lµ d1 vµ d2 ta lÊy d1 nh©n víi d2 råi chia cho 2
H×nh thoi cịng lµ h×nh b×nh hµnh 
VËy c«ng thøc kh¸c ®Ĩ t×nh diƯn tÝch h×nh thoi lµ: lÊy ®é dµi mét c¹nh nh©n víi chiỊu cao
a
h
 S = a. h
Gi¶i :
a) Ta cã ME // BD vµ ME =BD
 GN // BD vµ GN =BD
 ME// GN vµ ME =GN =BD
 VËy MENG lµ h×nh b×nh hµnh
 T­¬ng tù ta cã:
 EN // MG vµ EN = MG =AC
 MỈt kh¸c ta cã BD = AC ( hai 
 ®­êng chÐo cđa h×nh thang c©n )
 ME = GN = EN = MG 
 tõ ®ã MENG lµ h×nh thoi
 b) MN lµ ®­êng trung b×nh cđa h×nh thang nªn
 MN = 
EG lµ ®­êng cao cđa h×nh thang nªn MN. EG = 800, Suy ra
 EG = 800: 40 = 20 ( m )
DiƯn tÝch bån hoa h×nh thoi lµ :
MN. EG =. 40. 20 = 400 (m2) 
Cho h×nh thoi MNPQ 
VÏ h×nh ch÷ nhËt cã mét c¹nh lµ MP , c¹nh kia b»ng IN 
( IN =NQ ) 
Ta cã SMNPQ = S MPBA = MP.IN
= MP ,NQ
C¸ch tÝnh diƯn tÝch cđa mét 
 tø gi¸c cã hai ®­êng chÐo 
 vu«ng gãc 
DiƯn tÝch cđa mét tø gi¸c cã hai ®­êng chÐo vu«ng gãc b»ng nưa tÝch hai ®­êng chÐo
 S = AC. BD
C«ng thøc tÝnh diƯn tÝch h×nh thoi
DiƯn tÝch h×nh thoi b»ng nưa tÝch hai ®­êng chÐo:
 S = 
3) VÝ dơ :
 ( SGK trang 127 )
 4, Cịng cè: c«ng thøc tÝnh diƯn tÝch h×nh thoi
	5, H­íng dÉn vỊ nhµ: Häc thuéc c¸c c«ng thøc
Bµi tËp vỊ nhµ : 32, 34, 35, 36 trang 128, 129
	6, Rĩt kinh nghiƯm:
NS : 20/12/09 ND : 22/12/09
TiÕt 31 : ÔN TẬP HỌC KÌ I
I/ MỤC TIÊU :
1.KT :- Hệ thống hoá kiến thức trọng tâm đã học chuẩn bị thi học kì I. 
2.KN: - Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết các loại hình, tìm điều kiện của hình.
3.TĐ: - Rèn thái độ học tập chăm chỉ .
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Thước, compa, êke; đề cương ôn tập, bảng phụ.
- HS : Ôn tập lý thuyết theo đề cương. 
- Phương pháp : Đàm thoại , hoạt động nhóm , luyện tập .
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : 1. Ổn ®Þnh t/c :
Bài mới :
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Hướng dẫn ôn lý thuyết (5’)
- GV hướng dẫn HS tự ôn lý thuyết theo đề cương đã phổ biến. 
- Nghe hướng dẫn 
- Tự ghi chú nội dung cần ghi 
Hoạt động 2 : Bài tập (39’)
Bài tập 4 : 
 A 
 D E 
B M C
GT DABC, =1v;MỴBC
 MD ^ AB; ME ^ AC 
KL Tứ giác ADME 
 là hình 
 gì ? 
Bài tập 5 : 
 A
 F E
 B D C 
GT DABC, DB = DC; 
 AE = EC; AF = FB
KL a) AEDF là hbhành 
 b) Đk của DABC để
 AEDF là hình thoi
Bài tập 8 : 
 A 
 E
 D 
 B M C 
GT DABC ; = 1v 
 BM = MC; 
 MD // AC; D Ỵ AB 
 ME // AB; E Ỵ AC 
KL Tứ giác ADME là hình 
 vuông. 
Bài tập 4 : 
- Nêu bài tập 4 (đề cương) 
- Cho một HS lên bảng vẽ hình, tóm tắt GT-KL
- Có thể trả lời ngay tứ giác tạo thành là gì không? 
Hãy trình bày bài giải? 
Theo dõi, giúp đỡ HS yếu 
- Cho HS khác nhận xét 
- GV hoàn chỉnh bài làm 
Bài tập 5 : 
- Nêu bài tập 5 (đề cương) 
- Gọi HS đọc đề, vẽ hình và ghi GT-KL 
- Nêu các dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình bình hành? 
- Ở đây ta sử dụng dấu hiệu nào? 
- Phải áp dụng tính chất nào để c/m theo dấu hiệu đó? (gọi 1HS làm ở bảng) 
- Theo dõi và giúp đỡ HS làm bài 
- Nhận xét bài làm ở bảng
- Câu b? 
- Hình bình hành AEDF là hình thoi khi nào? 
- Lúc đó DABC phải như thế nào? 
- Về nhà tìm thêm điều kiện để AEDF là hcn, hvuông?
- Cho HS khác nhận xét 
- GV hoàn chỉnh bài làm 
Bài tập 8 : 
- Nêu bài tập 8 (đề cương) 
- Yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT-KL 
- Đề bài hỏi gì? 
- Hãy nêu các dấu hiệu nhận biết hình vuông? 
- Ơû đây, ta chọn dấu hiệu nào? 
- Gợi ý: xem kỹ lại GT và hình vẽ 
- Từ đó hãy cho biết hướng giải? 
- Gọi một HS giải ở bảng.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS làm bài
- Sau đó kiểm tra cho điểm bài làm vài HS
- Cho HS khác nhận xét 
- GV hoàn chỉnh bài làm 
- HS đọc đề bài 4 (đề cương) 
- Một HS vẽ hình, ghi GT-KL Giải: 
Ta có : = 1v (gt) 
 MD ^ AB Þ =1v 
 MC ^ AC Þ = 1v 
Tứ giác ADME có 3 góc vuông nên là hình chữ nhật. 
- HS khác nhận xét 
- HS sửa bài vào tập 
HS đọc đề bài
- Vẽ hình và ghi GT-KL 
- HS nêu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành. 
- Suy nghĩ cá nhân sau đó thảo luận cùng bàn tìm dấu hiệu chứng minh. 
Một HS làm ở bảng: 
Theo GT ta có: DE là đtbình của 
DABC Þ DE//AB và DE = ½ AB 
mà AF = FB = ½ AB 
Þ DE//AF và DE = AF 
tứ giác AEDF có 2 cạnh đối ssong và bằng nhau nên là một hbhành 
b) Hbhành AEDF là hình thoi Û AE = AF Û AB = AC (E, F là trung điểm của AC, AB) Û DABC cân tại A 
Vậy điều kiện để AEDF là hình thoi là DABC cân tại A
- HS khác nhận xét 
- HS sửa bài vào tập 
- HS đọc đề bài 
- HS vẽ hình và tóm tắt Gt-Kl 
- HS xem lại yêu cầu của đề bài và trả lời 
- HS phát biểu các dấu hiệu nhận biết hình vuông. 
- HS suy nghĩ cá nhân sau đó thảo luận nhóm tìm hướng giải 
- Đứng tại chỗ nêu hướng giải. 
- Một HS giải ở bảng : 
Tứ giác AEMD có MD//AC, ME //AB (gt) Þ MD//AE, ME//AD 
Nên AEMD là hbhành (có các cạnh đối song song).
Hbh AEMD có Â = 1v nên là hcn 
Lại có AM là đchéo cũng là tia phân giác góc Â. Do đó hcn AEMD là hình vuông.
- HS khác nhận xét 
- HS sửa bài vào tập 
Hoạt động 3 : Dặn dò (1’)
- Xem lại phần lí thuyết và làm lại các bài tập đã giải 
- Chuẩn bị bài thật kĩ để đạt kết quả tốt nhất trong kì thi HKI
- HS chú ý nghe và ghi chú vào tập 
RKN :
NS : 1/1/2010 ND : 2/1/2010
TiÕt 32 : 	 TRẢ BÀI THI HỌC KÌ I
I/ MỤC TIÊU :
 - Giúp HS nắm được năng lực của mình từ đó có cố gắng hơn trong HKII để đạt kết quả cao hơn 
	- Rèn luyện lại kĩ năng làm các bài tập 
II/ CHUẨN BỊ : 
	- GV : Đề thi, bảng phụ ghi câu hỏi trắc nghiệm, đáp án 
	- HS : Đề thi, xem lại các cách giải các bài tập 
	- Phương pháp : Vấn đáp, đàm thoại 
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
1. Ổn định t/c : 
2- Tr¶ bµi thi cho HS
3- Ch÷a bµi thi
- NhËn xÐt vỊ bµi lµm cđa HS
 1. NhËn xÐt chung :
+ ­u®iĨm :
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
+ Nh­ỵc ®iĨm :
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. KÕt qu¶ :
- §iĨm giái : 
- §iĨm kh¸ :
- §iĨm TB :
- §iĨm yÕu :
RKN :........................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Hinh 8 3 cot.doc