Giáo án Hình học 7 tiết 24: Luyện tập 2

Giáo án Hình học 7 tiết 24: Luyện tập 2

Tiết 24:

Luyện tập 2

1.Mục tiêu.

 a.Về kiến thức. - Tiếp tục luyện giải các bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau (trường hợp c.c.c).

- Học sinh hiểu và biết vẽ một góc bằng một góc cho trước dùng thước và com pa.

 b.Về kĩ năng. - Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức và rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau qua bài kiểm tra 15'.

 c.Về thái độ. Học sinh yêu thích học hình

2.Chuẩn bị của GV & HS.

 a.Chuẩn bị của GV. Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Phấn màu

 b.Chuẩn bị của HS. Học bài cũ, đọc trước bài mới, thước và compa.

 

doc 3 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1530Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 tiết 24: Luyện tập 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn Ngày dạy
Tiết 24: 
Luyện tập 2
1.Mục tiêu. 	
 a.Về kiến thức. - Tiếp tục luyện giải các bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau (trường hợp c.c.c).
- Học sinh hiểu và biết vẽ một góc bằng một góc cho trước dùng thước và com pa.
 b.Về kĩ năng. - Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức và rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau qua bài kiểm tra 15'.
 c.Về thái độ. Học sinh yêu thích học hình	
2.Chuẩn bị của GV & HS. 
 a.Chuẩn bị của GV. Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Phấn màu
 b.Chuẩn bị của HS. Học bài cũ, đọc trước bài mới, thước và compa.
3.Tiến trình bài dạy. 
 a. Kiểm tra bài cũ: ( 10' )
A
C
D
B
30
40
 * Câu hỏi:	
	Tìm số đo góc A trên hình vẽ sau:
 * Đáp án:
	Ta có :
	 = 1800- (400+ 300) = 1100
	Xét hai tam giác ACD và BCD, có:	
	AC = BD
	AD = BD, CD - cạnh chung
	 ACD = BCD( c-c-c)
	= 1100 (10đ)
	GV chốt lại bài tập cần tính số đo góc dựa vào tính chất tổng ba góc trong tam giác sau đó chứng minh cho hai tam giác bằng nhau
* Đặt vấn đề (1’) Trong tiết học trước chúng ta đã được luyện tập 1 tiết trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ tiếp làm bài tập liên qua đến trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác
Hoạt động của thầy trò
Học sinh ghi
Hs
Đọc nội dung bài tập 21 (Sgk/115)
Bài 21 (Sgk/115) (5')
Gv
Vẽ tam giác ABC
Hs
Lên bảng dùng thước và compa vẽ tia phân giác của 
y
A
B
z
x
C
Hs
Nhận xét cách vẽ của bạn
K?
Nêu lại cách vẽ tia phân giác của góc 
Hs
- Vẽ cung tròn (B;R) cắt BA, BC tại A', B'.
- Vẽ 2 cung tròn (A'; R') và (B'; R'). Hai cung tròn cắt nhau tại 1 điểm.
- Nối B và điểm cắt nhau 2 cung tròn được tia phân giác của góc B.
Hs
Nhận xét câu trả lời của bạn.
Hs
Đọc và nghiên cứu nội dung bài 32 (SBT - 102)
Bài 32 (SBT - 102) (12')
Tb?
Bài cho biết những gì? Yêu cầu gì?
GiảiA
C
M
B
Hs
Cho ABC có AB = AC. 
M là trung điểm của BC.
CMR: AM vuông góc với BC
K?
Lên bảng vẽ hình, ghi giả thiết kết luận của bài toán
Gv
Gợi ý: hướng dẫn học sinh vẽ hình
- Vẽ BC
- Lấy B, C làm tâm quay 2 cung tròn có cùng bán kính
- Hai cung tròn cắt nhau tại A
- Nối AB, AC
- Xác định trung điểm M bằng compa, thước
- Được M là trung điểm của BC
GT
ABC
AB = AC. 
M là trung điểm của BC.
KL
AM BC 
K?
Muốn chứng minh AM BC ta chứng minh điều gì?
Chứng minh
Hs
Chứng minh hoặc 
Xét ABM và ACM có:
K?
Để chứng minh hoặc ta chứng minh điều gì?
AB = AC (gt)
BM = MC (gt: M là TĐ của BC) 
AM cạnh chung
Hs
 + và = 
K?
Để chứng minh = ta đưa về chứng minh gì?
ABM = ACM (c.c.c)
 = (hai góc tương ứng)
 + (t/c 2 góc kề bù)
 hay AM BC
Hs
Chứng minh ABM = ACM
Gv
Vậy thì chúng ta xết ABM và ACM
?
ABM và ACM có những yếu tố nào bằng nhau?
Tb?
Từ đó có kết luận gì về ABM và ACM
Hs
ABM = ACM (c.c.c)
Tb?
ABM = ACM suy ra điều gì?
Tb?
Mà + tại sao?
K?
Từ đó em có kết luận gì?
Hs
 = 900 hay AM BC
Hs
Cả lớp nghiên cứu đề bài và cách vẽ trong 2 phút.
Bài 22 (Sgk/115)
Gv
Nêu rõ các thao tác vẽ
- Vẽ và tia Am
- Vẽ cung tròn (O;r), cung tròn (O;r) cắt Ox tại B, cắt Oy tại C
- Vẽ cung tròn (A;r), cung tròn (A;r) cắt AM tại D.
- Vẽ cung tròn (D;BC), cung tròn (D;BC) cắt cung tròn (A;r) tại E.
- Vẽ tia AE được 
Hs
Lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào vở theo lời giáo viên
K?
Vì sao 
Chứng minh
Hs
Vì OBC = AED (Do OB = AE = r, OC = AD = r, BC = ED (theo cách vẽ)
Xét OBC = AED có:
OB = AE (= r )
OC = AD (= r )
Gv
Chốt lại: Để chứng 2 góc bằng nhau hoặc 2 đoạn thẳng bằng nhau ta đưa về chứng minh 2 tam giác bằng nhau mà 2 tam giác đã chứa góc (cạnh) cần c/m.
BC = ED (theo cách vẽ)
OBC = AED (c.c.c)
	 c.Củng cố - Luyện tập. 
Kiểm tra (15')
	1. Đề bài: 
	Câu 1: Cho ABC = DEF biết . Tính các góc còn lại của mỗi tam giác.
A
B
D
C
	Câu 2: Cho hình vẽ sau. Hãy chứng minh 
	2. Đáp án - biểu điểm:
	Câu 1: (5đ)
GT
ABC = DEF; 
KL
(1đ)
Giải:
	ABC = DEF (gt) (định nghĩa 2 tam giác bằng nhau)
	mà (gt) nên (2đ)
	 (t/c tổng 3 góc của tam giác) (2đ)
	Câu 2: (5đ)
GT
 ADC và BCD; BC = AD; AC = BD
KL
(1đ)
Chứng minh
	Xét ADC và BCD có: BC = AD (gt); AC = BD (gt); DC cạnh chung. 
	Vậy ADC = BCD (c.c.c)
	 (đpcm) (4đ)
 d.Hướng dẫn HS tự học ở nhà. (2')
	- Ôn lại cách vẽ tia phân giác của một góc. Tập vẽ 1 góc bằng 1 góc cho trước
	- Làm bài tập: 23 (Sgk/116); bài 33, 35 (SBT/102)
	- Đọc trước bài: trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác (c.g.c)

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 24.doc