Tiết 1 : Bài 1 : CHÍ CÔNG VÔ TƯ .
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức :
Theo chuẩn KTKN
2. Kỹ năng : .
Theo chuẩn KTKN
3. Thái độ :
Theo chuẩn KTKN
II/ Các kỹ năng sống cơ bản sẽ đuợc giáo dục trong bài :
Biết phân biệt các hành vi thể hiện chí công vô tư và không chí công vô tư trong cuộc sống . Phê phán những hành vi vụ lợi , tham lam , thiếu công bằng . Làm nhiều việc tốt thể hiện CCVT .
III/ Các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực sẽ được áp dụng .
- Kể chuyện .
- Nêu vấn đề , tạo tình huống , nêu gương , thảo luận nhóm .
IV/ Chuẩn bị
- GV : GV : SGK , SGV , sách báo , sưu tầm .
- HS : SGK , sách báo , sưu tầm .
V/ Tiến trình dạy học .
1. Bài cũ :
Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
Trường THCS Thuận Quý TỔ : XÃ HỘI GIÁO ÁN NĂM HỌC: 2012- 2013 DUY TÂM Giáo viên : NGUYỄN DUY TÂM Ngày dạy : ..// 2012 Ngày soạn : ..// 2012 Tiết 1 : Bài 1 : CHÍ CÔNG VÔ TƯ . I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : Theo chuẩn KTKN 2. Kỹ năng : . Theo chuẩn KTKN 3. Thái độ : Theo chuẩn KTKN II/ Các kỹ năng sống cơ bản sẽ đuợc giáo dục trong bài : Biết phân biệt các hành vi thể hiện chí công vô tư và không chí công vô tư trong cuộc sống . Phê phán những hành vi vụ lợi , tham lam , thiếu công bằng . Làm nhiều việc tốt thể hiện CCVT . III/ Các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực sẽ được áp dụng . - Kể chuyện . - Nêu vấn đề , tạo tình huống , nêu gương , thảo luận nhóm . IV/ Chuẩn bị GV : GV : SGK , SGV , sách báo , sưu tầm . HS : SGK , sách báo , sưu tầm . V/ Tiến trình dạy học . Bài cũ : Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh Khám phá : GV kể câu chuyện “Ai điên “ nói về một anh chàng mua ve chai , mua được chiếc ti vi cũ nhưng bên trong ai để rất nhiều vàng , , anh đem số vàng lấy được đem nộp cho công an , về nhà anh vui mừng kể lại sự việc nhưng cả nhà “ điên “ lên và bảo anh điên rồi đưa vào bệnh viện tâm thần . Anh vào bệnh viện và tự hỏi mình “ ai điên “ ? - Em nghĩ gì về đức tính của anh mua ve chai ? - Để hiểu rõ được đức tính ấy , chúng ta học bài hôm nay . Kết nối HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1 : khái niệm về chí công vô tư và ý nghĩa của phẩm chất này trong cuộc sống . - Học sinh đọc chuyện . - Học sinh thảo luận nhóm . 1/ Nhận xét của em về việc làm của Vũ Tán Đường và Trần Trung Tá ? -> Khi Tô Hiến Thành ốm , Vũ Tán Đường hầu hạ bên giường rất chu đáo . -> Trần Trung Tá mãi lo đánh giặc nơi biên cương . 2/ Vì sao Tô Hiến Thành lại chọn Trần Trung Tá thay ông lo việc nước .? -> Tô Hiến Thành dùng người chỉ căn cứ vào việc ai là người co khả năng gánh việc nước . 3/ Việc làm của Tô Hiến Thành biểu hiện đức tính gì ( giải thích ) ? -> Thể hiện tính công bằng , không thiên vị , giải quyết công việc theo lẽ phải , vì lợi ích chung. 4/ Mong muốn của Bác Hồ là gì ? -> Tổ Quốc được giải phóng , nhân dân được hạnh phúc , ấm no. 5/ Mục đích mà Bác theo đuổi là gì ? -> Làm cho ích nước lợi dân . 6/ Tình cảm của nhân dân ta đối với Bác ? Suy nghĩ của bản thân em ? -> Trong cơng vịêc Bác luơn cơng băng và khơng thiên vị . Bác luơn đặt lợi ích của nhân dân lên trên lợi ích của bản thân -> Kính trọng , thương yêu , khâm phục Bác . -> Tự hào là con cháu Bác . 7/ Việc làm của Tô Hiến Thành và Bác có chung một phẩm chất đạo đức gì ? -> Biểu hiện của phẩm chất chí công vô tư . 8/ Qua 2 câu chuyện trên , em rút ra bài học gì cho bản thân và mọi người ? -> Bản thân học tập , tu dưỡng theo gương của Báùc để góp phần xây dựng quê hương giàu đẹp hơn . - HS trình bày . - Các bạn nhận xét . - GV kết luận : trong cơng việc Bác luơn cơng bằng , khơng thiên vị , Bác đặt lợi íchung của đất nước , của nhân dân lên trên lợi ích của bản thân - Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức trong sáng , tốt đẹp , cần thiết cho mọi người , nó được thể hiện bằng việc làm cụ thể. - GV cho HS làm bài tập về những việc làm thể hiện tính CCVT . a/ làm việc vì lợi ích chung . b/ Giải quyết công việc công bằng . c/ Chăm lo cho bản thân . d/ Không thiên vị . e/ Dùng tiền nhà nước vào việc riêng . - HS trả lời và giải thích vì sao ? * Vậy : Thế nào là chí công vô tư ? ? CCVT có ý nghĩa như thế nào ? - GV kết luận . ? Tìm những tấm gương chí công vô tư mà em biết trong cuộc sống , trong sách báo ? Hoặc ngược lại ? - HS làm bài tập : Tìm những hành vi trái với phẩm chất CCVT ?( Thiên vị trong công việc – sống ích kỉ – tham lam vu lợi – che khuyết điểm của bản thân , của sếp , tham nhũng hiện nay ) ? Từ những ví dụ trên , chúng ta cần phải rèn luyện đức tính CCVT như thế nào ? -> HS thảo luận . -> GV nhận xét , bổ sung . -> Để rèn luyện đúc tính CCVT , chúng ta cần có nhận thức đúng để phân biệt những hành vi CCVT và không CCVT . - HS đọc câu nói của Bác “ Phải để việc công, việc nước lên trê, lên trước việc tư, việc nhà“ - Liên hệ việc lớp , việc trường . I/ Nội dung bài học : 1.Thế nào là chí công vô tư ? - CCVT là phẩm chất đạo đức tốt đẹp , trong sáng . - Thể hiện ở sự công bằng , giải quyết công việc theo lẽ phải , đặt lợi ích chung lên trên . 2. Ý nghĩa của phẩm chất chí công vô tư ? - CCVT đem lại lợi ích cho mọi người , góp phần làm cho đất nước giàu mạnh ; xã hội công bằng văn minh . 3. Rèn luyện phẩm chất CCVT như thế nào? - Uûng hộ , quí trọng người CCVT. - Phê phán những hành động vụ lợi cá nhân , thiếu công bằng trong giải quyết công việc . Hoạt động 2 : Rèn luyện bài tập. - GV cho hs làm bài tập 1,2 SGK trang 5,6. Hát 1 bài hát thể hiện “ việc nước trước việc nhà “ . : Câu ca dao sau nói lên điều gì ? “ Trống chùa ai vỗ thì thùng Của chung ai khéo vẫy vùng nên riêng “ - Tìm ca dao , tục ngữ , danh ngôn? - “ Việc nước trước việc nhà “. - “ CCVT vì dân phục vụ “ - “ Ai ơi giữ chí cho bền Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai “ II/ Bài tập : + Bài 1: Hành vi CCVT : b, e . + Bài 2 : Tán thành d, đ. 4. Nhận xét 5.Dặn dị – Hướng dẫn hoạt động nối tiếp : Về nhà học bài và xem trước bài mới Ngày dạy : ..// 2012 Ngày soạn : ..// 2012 Tiết 2 : Bài 2 : TỰ CHỦ . I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : Theo chuẩn KTKN 2. Kỹ năng : . Theo chuẩn KTKN 3. Thái độ : Theo chuẩn KTKN II/ Các kỹ năng sống cơ bản sẽ đuợc giáo dục trong bài : Biết đánh giá , nhận xét hành vi của tính tự chủ . Biết hành động đúng với đức tính tự chủ . III/ Các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực sẽ được áp dụng . Nêu vấn đề , thảo luận , kể chuyện , sắm vai IV/ Chuẩn bị GV : SGK , SGV , sách báo , sưu tầm . HS : SGK , sách báo , sưu tầm . V/ Tiến trình dạy học . 1.Bài cũ : - Thế nào là chí công vô tư ? - Nêu một việc làm thể hiện phẩm chất chí công vô tư của một người mà em biết ? 2.Khám phá Trong cuộc sống , có những hoàn cảnh , tình huống đặt con người trước những khó khăn , thử thách . Trong những tình huống đó buộc con người phải vững vàng , suy nghĩ chín chắn để vượt qua những khó khăn đó .Điều đó có nghĩa là ta phải tự làm chủ lấy mình . Vậy thế nào là tính tự chủ ? Ta tìm hiểu bài hôm nay . 3.Kết nối HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1 : Tìm hiểu nội dung bài học - HS đọc chuyện SGK . - Cho HS thảo luận nhóm . + N1: Nỗi bất hạnh đến với gia đình bà Tâm như thế nào ? -> Con trai nghiện ma tuý , bị nhiễm HIV/ AIDS. + N2: Bà Tâm đã làm gì trước nỗi bất hạnh to lớn của gia đình ? -> Nén chặt nỗi đau để lo cho con , vận động những gia đình chăm sóc những người bị AIDS. Giúp đỡ người khác bị HIV. + N3: Việc làm của bà Tân thể hiện đức tính gì ? -> Làm chủ tình cảm và hành vi của mình + N4: Trước đây N là HS có những ưu điểm gì ? Những hành vi sai trái của N sau này là gì ? -> N là hs ngoan , học khá . -> N bị bạn bè xấu rủ rê . -> N trốn học ,thi rớt , nghiện , trộm. + N5: Vì sao N có hành vi xấu như vậy ? -> Không làm chủ được tình cảm, hành vi của mình, gây hậu quả cho bản thân, gia đình, xã hội + N6: Bài học rút ra từ 2 câu chuyện . Nếu trong lớp có bạn như N thì em và các bạn nên xử lý như thế nào ? -> Bà Tâm là người có tính tự chủ, không bi quan. N không có tính tự chủ, thiếu tự tin, không có bản lĩnh . -> Động viên , gần gũi , giúp đỡ bạn hoà hợp với lớp . ? Biết làm chủ bản thân là người có đức tính gì ? -> Tự chủ . ? Làm chủ bản thân là làm chủ những lĩnh vực nào ? -> Những suy nghĩ , tình cảm , hành vi . - GV tổ chức trò chơi . + Chia làm 2 nhóm . một bên ghi biểu hiện của tính tự chủ , một bên là biểu hiện của tính không tự chủ . -> Các bạn nhận xét . ? Kể một tấm gương có tính tự chủ trong cuộc sống . ? Qua phần đã học , em thấy tự chủ có lợi như thế nào ? Nếu không biết tự chủ có hại ra sao ? Trong cuộc sống , không phải lúc nào cũng suôn sẻ mà đôi khi chúng ta gặp phải những khó khăn, trắc trở, đòi hỏi ta phải bình tĩnh , suy xét để có hành động đúng -> Phải làm chủ bản thân . Nếu không có tính tự chủ , con người không dám đương đầu với khó khăn và dễ sa ngã. - Thảo luận về cách ứng xử thể hiện tính tự chủ . + N1 : Bạn sẽ xử sự như thế nào khi có ai đó làm bạn bực mình , không hài lòng . +N2 : Khi có ai đó rủ rê bạn hút thuốc , uống rượu , trốn học bạn sẽ làm gì ? + N3 : Tự chủ có nghĩa là hành động theo ý mình , không cần quan tâm đến ai cả . Đúng hay sai ? Vì sao ? ? Theo em , phải rèn luyện tính tự chủ như thế nào ? -> Tậo điều chỉnh hành vi , thái độ . - Hạn chế không đòi hỏi , mong muốn hưởng thụ cá nhân . - Xa lánh mọi cám dỗ . - Suy nghĩ trước khi hành động . I/ Nội dung bài học : 1. Khái niệm : Tự chủ là làm chủ bản thân. Người biết tự chủ là làm chủ được suy nghĩ , tình cảm , hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh , tình huống , luôn có thái độ bình tĩnh , tự tin , và bíet tự điều chỉnh hành vi của mình . 2. Ý nghĩa của tính tự chủ : - Tự chủ là một đức tính quí giá . - Có tính tự chủ con người sống đứng đắn, cư xử có đạo đức , có văn hoá . - Tính tự chủ giúp ta vượt qua khó khăn , thử thách , cám dỗ. 3. Rèn luyện . - Suy nghĩ trước khi nói và hành động . - Xem lại lời nói , hành động việc làm của mình . - Biết rút kinh nghiệm , sửa chữa . Hoạt động 4: Rèn luyện. Gv hướng dẫn học sinh làm các bài tập sgk Hs làm bài tập Gv tổng kết tồn bộ nội dung bài học II/ Bài tập : SGK 4. Nhận xét : Giải thích câu : Dù ai nói ngã nói nghiêng Lòng ta vẫn vững vẫn ... động đối với trẻ chưa thành niên . - Cấm trẻ chưa đủ 15 tuổi vào làm viêc . - Cấm sử dụng người dưới 18 t làm việc nặng , nguy hiểm , độc hại . - Cấm lạm dụng , cưỡng bức người lao động . Hoạt động 4 : hướng dẫn hs làm bài tập GV hướng dẫn học sinh làm các bài tập SGK . Hs làm bài tập - nhận xét - bổ sung Gv nhận xét - bổ sung - kết luận III.Bài tập BT 2 SGK / 50 ( c ) , BT3 ( b , đ , e ) BT 4 , 6 . 4. Củng cố : Cho học sinh nhắc lại nội dung bài học 5.Dặn dò ( hướng dẫn hoạt động nối tiếp ) : ơn bài chuẩn bị kiểm tra 1 tiết Rút kinh nghiệm : ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP - KIỂM TRA 1 TIẾT Câu 1 : Thanh niên – học sinh có trách nhiệm như thế nào trong sự nghiệp CNH – HĐH đất nước ? lấy một vài dẫn chứng thể hiện qua lời nói của Bác về trách nhiệm và nhiệm vụ của thanh niên . Câu 2 : Trình bày những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở việt nam hiện nay? Câu 3 : Lao động là gì ? cho ví dụ ? Câu 4 : Nêu khái niệm và tác dụng của thuế ? Câu 5 : Trình bày những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở việt nam hiện nay ? Câu 6 : Tại sao Đảng và nhân dân ta lại tin tưởng vào thế hệ thanh niên trong việc thực hiện mục tiêu cơng nghiêp hố - hiện đại hố ? Câu 7 : nêu nhiệm vụ của người thanh niên trong sự CNH – HĐH ? Câu 8 : Nêu các quyền và nghĩa vụ cơ bản của cơng dân trong hơn nhân ? Câu 9: Nêu các quyền và nghĩa vụ lao động của cơng dân ? Câu 10 : thế nào là quyền tự do kinh doanh ? Xem và chuẩn bị các bài tập ở các bài 11,12,13,14 Tiết 26 , BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu - Rèn luyện kĩ năng hoạt động độc lập . - Kiểm tra đánh giá mức độ biết , hiểu và vận dụng kiến thức sau khi học . II . Ma trận Các chủ đề Các mức độ nhận thức TỔNG Nhận biết Thơng hiểu vận dụng TN TL TN TL TN TL Quyền tự do kinh doanh và ghĩa vụ đĩng thuế Câu1 1 câu Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc Câu2 1 câu Quyền và nghĩa vụ của cơng dân trong hơn nhân Câu 3 Câu3 2 câu Quyền và nghĩa vụ lao động của cơng dân Câu 4 1 câu Quyền tham gia quản lí nhà nước , quản lí xã hội phần II Câu2 2câu Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí Câu1 1 câu Tổng 3 câu 3đ 4 câu 4đ 1 câu 3đ 8 câu 10đ A.TRẮC NGHIỆM ( 3đ) I. Khoanh trịn vào câu trả lời đúng nhất .(3đ) Câu 1. Câu 2. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây khi nĩi về hơn nhân ?(0,5 đ) a. Kết hơn khi nam, nữ đủ 18 tuổi trở lên b. Kết hơn khi nam từ 20 tuổi, nữ từ 18 tuổi trở lên. c. Nếu vợ chồng bình đẳng thì khơng cĩ trật tự trong gia đình. d. Cha mẹ là người quyết định đến hơn nhân của con cái . Câu 3. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây khi nĩi về kinh doanh?(0,5 đ) a. Cơng dân cĩ quyền tự do kinh doanh nghề gì , hàng gì. b. Buơn bán nhỏ thì bán gì cũng được. c, Buơn bán nhỏ cũng cần phải kê khai d. Kinh doanh phải đúng quy định do mình đặt ra. Câu 4. Hà 14 tuổi, Hà muốn tìm việc bằng cách nào trong các cách sau?(0,5 đ) a. Nhận hàng của cơ sở sản xuất về làm gia cơng. b. Xin vào biên chế, làm việc trong các cơ quan nhà nước. c. Vay tiền ngân hàng để lập cơ sở sản xuất. d. Xin làm hợp đồng tại các cơ sở sản xuất kinh doanh . II. Em hãy xác định ai là người cĩ hành vi vi phạm luật lao động trong các trường hợp dưĩi đây ( Đánh dấu x vào ơ tương ứng )(1đ) Hành vi vi phạm Người lao động N Người sử dụng lao động Thuê trẻ em 14 tuổi làm việc Tự ý bỏ việc khơng báo trước Nghỉ việc dài ngày khơng cĩ lí do Kéo dài thời gian thử việc B. TỰ LUẬN ( 7đ) Câu 1 : Nêu các quyền và nghĩa vụ cơ bản của cơng dân trong hơn nhân ?(2đ) Câu 2: Nêu các quyền và nghĩa vụ lao động của cơng dân ? (2đ) Câu 3: Hiện nay , trong một số gia đình cĩ tình trạng chồng ngược đãi , đánh đập hành hạ vợ . Trước tình trạng đĩ , nhiều người cho rằng đĩ là chuyện bình thường , là việc riêng của vợ chồng , gia đình người ta , khơng nên can thiệp . Em cĩ tán thành quan niệm đĩ khơng ? vì sao ? Hãy đề xuất cách giải quyết để chấm dứt tình trạng này . (3đ) BÀI LÀM Tiết 27, bài 15 VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÔNG DÂN. I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : Theo chuẩn KTKN 2. Kỹ năng : . Theo chuẩn KTKN 3. Thái độ : Theo chuẩn KTKN II/ Các kỹ năng sống cơ bản sẽ đuợc giáo dục trong bài : III/ Các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực sẽ được áp dụng . IV/ Chuẩn bị GV : HS : IV/ Tiến trình dạy học . Bài cũ : Khám phá Kết nối I/ Mục tiêu bài học . 1. Kiến thức : - Vi phạm pháp luật , các laọi vi phạm pháp luật . - Trách nhiệm pháp lý , ý nghĩa của việc áp dụng trách nhiệm pháp lý . 2. Kỹ năng : Biết tuân theo pháp luật , có thái độ cư xử phù hợp . 3. Tư tưởng :Tôn trọng , chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật. II/ Phương tiện , tài liệu - Luật hình sự 1999, luật HNGĐ , báo chí sưu tầm . III/ Hoạt động dạy học . 2. Kiểm tra bài cũ : Sửa bài kiểm tra . 3. Bài mới . * Giới thiệu bài . - GV dẫn chứng một học sinh đi học muộn là vi phạm kỉ luật . - Aên cắp , trộm là vi phạm pháp luật . HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: tìm hiểu nội dung đặt vấn đề Hs đọc nơi dung và yêu cầu nội dung đặt vấn đề - HS đọc từng hành vi. - Nhận xét từng hành vi . - Cả lớp trao đổi những hành vi nào có lỗi, những hành vi nào không vi phạm pháp luật . Hành vi Chủ ý thực hiện Hậu quả Vi phạm Pháp luật ù Có ko Có ko Xây nhà trái phép x x Đua xe x x Tâm thần đập phá x x Vay tiền không trả X x Cướp tiền x x Xây nhà trái phép x x Đua xe x x Tâm thần đập phá x x Vay tiền không trả x x Cướp tiền x x HS nhìn vào bảng trên phân loại vi phạm pháp luật . Cả lớp góp ý . Tại sao hành vi ( 3) không chịu trách nhiệm pháp lý .? Vì người đó không có năng lực trách nhiệm pháp lý. - GV kết : chúng ta bước đầu đã tìm hiểu , nhận biết một số khái niệm liên quan đến vi phạm pháp luật . Đó là các yếu tố của hành vi vi phạm pháp luật . I/ Đặt vấn đề. - Phân tích thông tin SGK . * Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm vi phạm pháp luật và phân loại vi phạm pháp luật. ? Có những loại vi phạm nào ? ? Cho ví dụ từng loại vi phạm qua báo chí, đài. Vi phạm pháp luật. - Là hành vi trái pháp luật do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện , xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ . Các loại vi phạm pháp luật: - Vi phạm pháp luật hình sự . - Vi phạm pháp luật dân sự . - Vi phạm pháp luật hành chính . - Vi phạm kỷ luật. GV kết: con người luôn có các mối quan hệ . Trong qúa trình thực hiện các qui tắc do nhà nước ban ra thường có những vi phạm . Những vi phạm đó ảnh hưởng đến bản thân , gia đình, xã hội . Hiểu được các hành vi vi phạm pháp luật sẽ giúp chúng ta tránh vi phạm, thực hiện tốt các qui định , làm ổn định xã hội . II. NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Vi phạm pháp luật. - Là hành vi trái pháp luật do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện , xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ . 2. Các loại vi phạm pháp luật: - Vi phạm pháp luật hình sự . - Vi phạm pháp luật dân sự . - Vi phạm pháp luật hành chính . - Vi phạm kỷ luật. 3. Củng cố : Thế nào là vi phạm pháp luật ? Các loại vi phạm pháp luật ? Cho ví dụ ? 4.Đánh giá 5. Dặn dò : Học bài , xem phần ( tt ) của bài . Rút kinh nghiệm : Tiết 28, bài 15 VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÔNG DÂN. (TT) I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : Theo chuẩn KTKN 2. Kỹ năng : . Theo chuẩn KTKN 3. Thái độ : Theo chuẩn KTKN II/ Các kỹ năng sống cơ bản sẽ đuợc giáo dục trong bài : III/ Các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực sẽ được áp dụng . IV/ Chuẩn bị GV : HS : IV/ Tiến trình dạy học . Bài cũ : Khám phá Kết nối III/ Hoạt động dạy học . Kiểm tra bài cũ : KT 15’ Câu hỏi : Khái niệm vi phạm pháp luật ? Cho ví dụ ? Các loại vi phạm pháp luật ? Cho ví dụ ? Đáp án : 1. Vi phạm pháp luật. - Là hành vi trái pháp luật do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện , xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ . 2. Các loại vi phạm pháp luật: - Vi phạm pháp luật hình sự . - Vi phạm pháp luật dân sự . - Vi phạm pháp luật hành chính . - Vi phạm kỷ luật. Bài mới . HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 3 : tìm hiểu khái niệm và các loại trách nhiệm pháp lí . Gv cho học sinh làm bài tập Nêu hành vi vi phạm và biện pháp xử lý . Hành vi Loại vi phạm Biện pháp xử lý. - Vứt rác bừa bãi. - Đánh nhau. - Chiếm vỉa hè. Vi phạm hành chính . Phạt hành chính . - Trộm xe. - Cướp giật. Vi phạm hình sự. Xử theo luật hình sự. - Cầm xe người khác. Vi phạm dân sự. Bồi thường dân sự. - Đi học trễ. Vi phạm kỷ luật. Phê bình. - Dựa vào bảng trên trả lời câu hỏi . ? Trách nhiệm pháp lý là gì ? ? Nêu các loại trách nhiệm pháp lý ? - Dựa vào bài tập gợi ý hs đưa ra biện pháp xử lý . - Nêu rõ thế nào là các loại trách nhiệm. ? Trách nhiệm của bản thân đối với pháp luật? - HS đọc điều 2 Hiến pháp 1992. 3. Trách nhiệm pháp lý : Là nghĩa vụ pháp lý mà cá nhân , tổ chức cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành biện pháp bắt buộc do nhà nước qui định . 4. Các loại trách nhiệm pháp lý : - Trách nhiệm hình sự . - Trách nhiệm dân sự . - Trách nhiệm hành chính . - Trách nhiệm kỷ luật. 5. Ý nghĩa của trách nhiệm pháp lý : - Trừng phạt , ngăn ngừa , giáo dục người vi phạm pháp luật. - Giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật. - Răn đe mọi người không được vi phạm pháp luật. 6. Trách nhiệm : + Đối với công dân : - Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật. - Chống các hành vi vi phạm pháp luật. + Đối với học sinh : - Vận động mọi người tuân theo pháp luật. - Học tập , lao động tốt . - Đấu tranh chống các hiện tượng vi phạm phap luật. * Hoạt động 4: Luyện tập . -GV Hướng dẫn học sinh làm bài tâp SGK Bài 1 /55, 5/56, 6/56 HS Làm btập , nhận xét bổ sung Gv kết luận III. BÀI TẬP Bài 1 /55, 5/56, 6/56 SGK . 3.Củng cố : làm bài tập trong sách bài tập tình huống. 4. Đánh giá 5.Dặn dò : học , hiểu bài , xem trước bài 16. Tìm hiểu luật dân sự , hình sự , hôn nhân gia đình . Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: