Giáo án môn Đại số 7 - Tiết 61: Luyện tập

Giáo án môn Đại số 7 - Tiết 61: Luyện tập

I/ Mục tiêu

· Học sinh được cũng cố kiến thức về đa thức một biến, cộng và trừ da thức một biến

· Học sinh được rèn kỹ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến , tính tổng hiệu các đa thức.

II/ Phương tiện dạy học

 _ Sgk , phấn màu,bảng phụ, bài tập 48 trang 49

III/ Quá trình thực hiện

1/ Ổn định lớp.

2/ Kiểm tra bài cũ

 a/ Nêu cách cộng trừ đa thức một biến

 b/ Sửa các bài tâp

 Bài 47 trang 45

 P(x) = 2x4 – 2x3 – x + 1

 +Q(x) = – x3 + 5x2 + 4x

 H(x) = –2x4 + x2 + 5

P(x) + Q(x) + H(x) = – 3x3 + 6x2 + 3x + 6

 P(x) = 2x4 – 2x3 – x + 1

 –Q(x) = x3 – 5x2 – 4x

– H(x) = 2x4 – x2 – 5

P(x) – Q(x) – H(x) = 4x4 – x3 – 6x2 – 5x – 4

Bài 48 trang 46 ( GV chuẩn bị bảng phụ để học sinh đánh dấu cho nhanh)

( 2x3 – 2x +1) – ( 3x2 + 4x – 1) = 2x3 – 3x2 – 6x + 2

( đánh dấu ô ở hàng thứ ba)

3/ Luyện tập

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 186Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 7 - Tiết 61: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP
Tiết 61
I/ Mục tiêu
Học sinh được cũng cố kiến thức về đa thức một biến, cộng và trừ da thức một biến
Học sinh được rèn kỹ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến , tính tổng hiệu các đa thức.
II/ Phương tiện dạy học 
	_ Sgk , phấn màu,bảng phụ, bài tập 48 trang 49
III/ Quá trình thực hiện 
1/ Ổn định lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ
	a/ Nêu cách cộng trừ đa thức một biến
	b/ Sửa các bài tâp 
	Bài 47 trang 45
	P(x) = 2x4 – 2x3 – x + 1
 	+Q(x) = – x3 + 5x2 + 4x
	H(x) = –2x4 + x2 + 5 
P(x) + Q(x) + H(x) = – 3x3 + 6x2 + 3x + 6
	 P(x) = 2x4 – 2x3 – x + 1
 –Q(x) = x3 – 5x2 – 4x
– H(x) = 2x4 – x2 – 5	 
P(x) – Q(x) – H(x) = 4x4 – x3 – 6x2 – 5x – 4
Bài 48 trang 46 ( GV chuẩn bị bảng phụ để học sinh đánh dấu cho nhanh)
( 2x3 – 2x +1) – ( 3x2 + 4x – 1) = 2x3 – 3x2 – 6x + 2
( đánh dấu ô ở hàng thứ ba)
3/ Luyện tập
Với a là hằng số, x, y z là các biến số
Bài này không có hai đa thức nào đồng dạng nên khi cộng , trừ ta không cần sắp xếp.
Bài 49 trang 46
M là đa thức bậc 2, N là đa thức bậc 4 vì hạng tử x2y2có bậc cao nhất 
Bài 50 trang 49
a/ Thu gọn đa thức :
N = 15y3 +5y2 -y5 -5y2 -4y3 -2y
M = y2 +y3 -3y +1 -y2 +y5 -y3 +7y5 
Thu gọn : N = -y5 +11y3 -2y
 M = 8y5 -3y +1
b/ N + M = 7y5 +11y3 -5y +1
Gv kiểm tra tập khoảng 5 học sinh rút ra kinh nghiệm về bài làm của học sinh Chỉ ra một số sai sót thường mắc phải để học sinh khắc phục
N – M = -9y5 +11y3 + y -1
Bài 51 trang 49 
a/ thu gọn và sắp xếp 
 P(x) = 3x2 – 5 + x4 – 3x3 – x6 – 2x2 – x3
 = – 5 + x2 – 4x3 + x4 – x6
 Q(x) = x3+2x5 – x4 + x2 – 2x3 + x – 1
 = – 1 + x + x2 x3– x4 +2x5
b/ P(x) = – 5 + x2 – 4x3 + x4 – x6
Q(x) = – 1 + x + x2 – x3 – x4 + 2x5
P(x)+Q(x)= – 6 + x + 2x2 – 5x3 + 2x5 – x6
 P(x) = – 5 + x2 – 4x3 + x4 – x6
Q(x) = – 1 + x + x2 – x3 – x4 + 2x5
P(x)+Q(x)= – 4 – x – 3x3 + 2x4 –2x5 – x6
Bài 53 trang 50
 P(x)–Q(x)= 4x5 – 3x4 – 3x3 + x2 + x – 5 
 P(x)–Q(x)= –4x5 + 3x4 + 3x3 – x2 – x + 5
Kết quả tìm được là hai đa thức đối nhau( chỉ khác nhau về dấu
4/ Hướng dẫn học sinh làm bài ở nhà 
a/ Làm bài tập 52 trang 46
b/ Xem trước bài “ Nghiệm của đa thức một biến”

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_7_tiet_61_luyen_tap.doc