Tuần 13
Tiết 13
Bài 11 : Lao động tự giác và sáng tạo
I.MỤC TIÊU
1. Về kiến thức :
HS hiểu được các hình thức lao động của con người đó là lao động chân tay và lao động trí óc . Học tập là lao động trí óc để tiếp thu tri thức của loài người .
Hiểu những biểu hiện của tự giác và sáng tạo trong học tập , lao động .
2 . Về kỹ năng :
Hỡnh thành ở HS một số kỹ năng lao động và sáng tạo trong các lĩnh vực hoạt động .
3. Về thái độ :
Hỡnh thành ở học sinh ý thức tự giỏc , khụng hài lũng với biện phỏp đó thực hiện và kết quả đó đạt được , luôn luôn hướng tới và tỡm tũi cỏi mới trong học tập và lao động.
Tuần 13 Tiết 13 Bài 11 : Lao động tự giác và sáng tạo I.MỤC TIÊU 1. Về kiến thức : HS hiểu được các hình thức lao động của con người đó là lao động chân tay và lao động trí óc . Học tập là lao động trí óc để tiếp thu tri thức của loài người . Hiểu những biểu hiện của tự giác và sáng tạo trong học tập , lao động . 2 . Về kỹ năng : Hỡnh thành ở HS một số kỹ năng lao động và sáng tạo trong các lĩnh vực hoạt động . 3. Về thái độ : Hỡnh thành ở học sinh ý thức tự giỏc , khụng hài lũng với biện phỏp đó thực hiện và kết quả đó đạt được , luôn luôn hướng tới và tỡm tũi cỏi mới trong học tập và lao động. II. CHUẨN BỊ : GV : SGK, SGV HS : chuẩn bị bài ở nhà . III. PHƯƠNG PHÁP: nêu vấn đề thảo luận nhóm,diễn giảng III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC . 1 ổn định tổ chức . 2 Kiểm tra bài cũ: Lao động tự giác là gì? Lao động sáng tạo là gì? Bài mới : Hoạt động GV&HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hôm trước chúng ta đã tìm hiểu thế nào là Lao động tự giác và lao động sáng tạo Hôm nay ta sẽ tìm hiểu xem mối quan hệ giữa lao động tự giác và lao động sáng tạo như thế nào . Nó có ý nghĩa như thế nào Hoạt động 2: Liên hệ thực tế Mục tiêu Biết có 2 loại lao động Rèn luyện kĩ năng phân tích so sánh GV: Có mấy loại lao động? HS: lao động trí óc và lao động chân tay GV: lao động chân tay như nghề nào? HS: làm ruộng ,công nhân...... GV: lao động trí óc như nghề nào? HS: Giáo viên ,bác sỉ ki sư....... Hoạt động 3: Thảo luận nhóm Mục tiêu Biết được biểu hiện lao động tự giác ,sáng tạo trong lao động ,học tập Rèn luyện kĩ năng đặt mục tiêu,quản ký thời gian,đảm nhận trách nhiệm một cách sang tạo GV: Tổ chức cho học sinh Thảo luận nhóm Nhóm 1: Tìm những biểu hiện của sự tự giác,sáng tạo tronghọc tập Nhóm 2: Tìm những biểu hiện của sự tự giác,sáng tạo trong lao động Nhóm 3: Nêu mối quan hệ giữa tự giác và sáng tạo Nhóm 4: Lợi ích của tự giác và sáng tạo trong học tập đối với học sinh HS: Thảo luận , trình bày đóng góp ý kiến GV: kết luận: Tự giác là phẩm chat đạo đức,sáng tạo là phẩm chất trí tuệ muốn có phẩm chất ấy phải có quá trình rèn luyệnlâu dài bề bỉ phải có ý thức vượt khó cần khiêm tốn học hỏi, chính lao động sáng tạo sẽ giúp chúng ta tiếp thu kiến thức phẩm chất năng lực cá nhân sẽ được hoàn thiện lao động ngày càng nâng cao GV: Học sinh chúng ta cần rèn luyện tính tự giác và sáng tạo như thế nào? Ý nghĩa: Giúp ta tiếp thu được kiến thức, kĩ năng ngày càng thuần thục phẩm chat và nâng lực của mỗi cá nhân sẽ được hoàn thiện,phát triển không ngừng,chất lượng hiệu quả sẽ được nâng cao Học sinh phải có kế hoạch rèn luyện tính tự giác và sáng tạo trong học tập 4.Củng cố: Ý nghĩa của lao động tự giác và sáng tạo ? Học sinh chúng ta cần rèn luyện tính tự giác và sáng tạo như thế nào? 5.Dặn dò: Học bài Làm bài tập Tuần 14 Tiết 14 Bài 12 :Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình I.MỤC TIÊU : 1. Về kiến thức : HS hiểu được một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của mọi thành viên trong gia đình , hiểu ý nghĩa của nhũng quy định đó . 2 . Về kỹ năng : - HS biết cách ứng xủ phù hợp với các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của bản thân trong đình . - HS Biết đánh giá hành vi của bản thân và của người khác theo quy định của pháp luật . 3. Về thái độ : HS có thái độ trân trọng gia đình và tình cảm gia đình , có ý thức xây dựng gia đình hạnh phúc . Thực hiện tốt nghĩa vụ đối với ông bà , cha mẹ ,anh chị em . II. CHUẨN BỊ : GV : SGK,SGV , Một số luật có liên quan HS : chuẩn bị bài ở nhà . III. PHƯƠNG PHÁP: nêu vấn đề thảo luận nhóm,diễn giảng IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC . 1 ổn định tổ chức . 2 Kiểm tra : Thế nào là lao động tự giác ? Lao động sáng tạo ? ý nghĩa của lao động tự giác và lao động sáng tạo ? 3 Bài mới : Hoạt động GV&HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV : Đọc bài ca dao : Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. GV: Em hiểu thế nào về câu ca dao trên ? HS : Câu ca dao nói về tình cảm gia đình , công ơn to lớn của cha mẹ đối với con cái , bổn phận của con cái phảI kính trọng có hiếu với cha mẹ . GV : Gia đình và tình cảm gia đình là điều thiêng liêng với mỗi con người . Để xây dựng gia đình hạnh phúc mỗi người phải thực hiện tôt bổn phận trách nhiệm của mình đối với gia đình . Hoạt động 2: tìm hiểu phần đặt vấn đề . GV : gọi HS đọc diễn c ảm bài ca dao . HS : đọc . GV: Tình cảm gia đình đối với em quan trọng như thế nào ? HS: GV : Gọi HS đọc hai mẩu truyện của phần đặt vấn đề HS : đọc GV:Em đồng ý với cách cư xử của nhân vậy nào ? Vì sao ? HS : Trả lời GV : Kết luận : Là con cháu phải kính trọng , yêu thương , chăm sóc ông bà . Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học Mục tiêu: Biết được một số quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình Rèn luyện kĩ năng tư duy phê phán đánh giá GV: Pháp luật nước ta có những quy định về quyền và nghĩa vụ của cha mẹ? GV: Pháp luật nước ta có những quy định về quyền và nghĩa vụ của ông bà? Hoạt động 4: Tìm hiểu pháp luật GV: Đọc cho hs nghe Điều 64 luật Hôn nhân gia đình GV: nghe Điều 64 luật Hôn nhân gia đình có suy nghĩ gì? I . Đặt vấn đề 1. Bài ca dao : Tình cảm gia đình là vô cùng thiêng liêng và cao quý . 2. Truyện đọc : Đồng tình với cách cư xử của nhân vật Tuấn vì cách cư xử ấy đã thể hiện tình yêu thương và nghĩa vụ chăm sóc ông bà . Việc làm của con trai cụ Lamlà không chấp nhận được .Anh ta là đứa con bất hiếu. Pháp luật nước ta có những quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ : Cha mẹ có quyền và nghĩavụ nuôi dạy con thành những công dân tốt , bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con , tôn trọng ý kiến của con , không được phân biệt đối xử giữa các con , không ngược đãi xúc phạm con , ép buộc con làm những điều trái pháp luật , trái đạo đức . 2.Quyền và nghĩa vụ của ông bà : Ông bà nội , ông bà ngoại có quyền và nghĩa vụ trông nom chăm sóc , giáo dục cháu , nuôi dưỡng cháu chưa thành niên hoặc cháu thành niên bị tàn tật nếu cháu không có người nuôi dưỡng 4.Củng cố: Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ ? Quyền và nghĩa vụ của ông bà ? 5.Dặn dò: Học bài Làm bài tập Tuần 15 Tiết 15 Bài 12 :Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình I.MỤC TIÊU : 1. Về kiến thức : HS hiểu được một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của mọi thành viên trong gia đình , hiểu ý nghĩa của nhũng quy định đó . 2 . Về kỹ năng : - HS biết cách ứng xủ phù hợp với các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của bản thân trong đình . - HS Biết đánh giá hành vi của bản thân và của người khác theo quy định của pháp luật . 3. Về thái độ : HS có thái độ trân trọng gia đình và tình cảm gia đình , có ý thức xây dựng gia đình hạnh phúc . Thực hiện tốt nghĩa vụ đối với ông bà , cha mẹ ,anh chị em . II. CHUẨN BỊ : GV : SGK,SGV , Một số luật có liên quan HS : chuẩn bị bài ở nhà . III. PHƯƠNG PHÁP: nêu vấn đề thảo luận nhóm,diễn giảng IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC . 1 ổn định tổ chức . 2 Kiểm tra : Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ ? Quyền và nghĩa vụ của ông bà ? 3Bài mới: Hoạt động GV&HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Hôm trước chúng ta đã đi tìm hiểu thế nào là Quyền và nghĩa vụ của ông bà ,cha mẹ hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu Quyền và nghĩa vụ của con cái trong gia đình như thế nào Hoạt động 2: Thảo luân nhóm . Xữ lý tình huống Mục tiêu: Biết xữ lý một số tình huống thường gặp trong cuộc sống Rèn luyện kĩ năng trình bày ý tưởng,suy nghĩ Rèn luyện kĩ năng nêu và giải quyết vấn dề GV: Nêu tình huống Tình huống 1: Chi là một học sinh lớp 8.Một lần Chi nhận lời đi chơi với một nhóm bạn cùng lớp.Bố mẹ chi biết chuyện can ngăn và không cho Chi đi chơi với lý do nhà trường không tổ chức và không có GVCNcùng đi.Chi giận dỗi và cho rằng: Cha mẹ xâm phạm quyền tự do của Chi Câu hỏi: Theo em ai đúng ai trong trường hợp này? Nếu em là chi em sẽ xữ sự như thế nào? HS: thảo luận ,trình bày ,đóng góp ý kiến GV: Bổn phận làm con cái trong gia đình phải nghe lời cha mẹ Tình huống 2: Gia đình nghèo lại ở vùng nông thôn nên cha mẹ của Hùng phải lao động cả ngày để lo cho cuộc sống gia đình.Để cho Hùng và em trai là Hải ở nhà.Hùng thì đi chơi suốt ngày không lo cho em.Một hôm Hải bị sốt nặng không có ai ở nhà đến chiều mẹ Hùng mới về thấy con bị sốt thì đúng lúc đó Hùng đi chơi về mẹ Hùng la con không ở nhà mà đi chơi em con mới bệnh Hùng trả lời: Con đâu biết thằng Hải bị bệnh Câu hỏi: Nếu em là cha mẹ Hùng em sẽ làm gì? HS: thảo luận ,trình bày ,đóng góp ý kiến GV: kết luận: Anh chị em trong gia đình phải yêu thương,quan tâm lẫn nhau Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học: Mục tiêu: Biết được một số quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình Rèn luyện kĩ năng tư duy phê phán đánh giá GV: Pháp luật nước ta có những quy định về quyền và nghĩa vụ của con cháu như thế nào? GV: Những quy định trên được xây dựng trên cơ sở nào? Hoạt động 4: Tìm hiểu phần tư liệu tham khảo: GV: Cho hs đọc phần tư liệu tham khảo GV: Khi đọc phần tư liệu tham khảo em có suy nghĩ gì? I. Xữ lý tình huống II.nội dung bài học: Quyền và nghĩa vụ của con cháu: Con cháu có bổn phận,yêu quý ,kính trọng biết ơn cha mẹ ông bà.Có quyền và nghĩa vụ nuôi dưỡng cha mẹ ông bà.Đặc biệt khi cha mẹ ông bà già yếu,nghiêm cấm con chấu có hành vi ngược đải xúc phạm cha mẹ ông bà Anh chị em có bổn phận yêu thương chăm sóc,giúp đỡ nhauvà nuôi dưỡng nhau nếu không còn cha mẹ Những quy định trên được xây dựng trên cơ sở nào: Gia đình hòa thuận hạnh phúc Giữ gìn và phát huy truyền thóng tốt đẹp của gia đình việt nam 4. Cũng cố: -Pháp luật nước ta có những quy định về quyền và nghĩa vụ của con cháu? -Những quy định trên được xây dựng trên cơ sở nào? 5.Dặn dò: - Học bài ,làm bài tập Tuần 16 Ngày soạn: 03/12/2010 Tiết 16 Ngày dạy: THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA TÌM HIỂU VỀ HIV/AIDS I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1.Kiến thức: - Giúp HS : Hiểu được thế nào là HIV/AIDS Biết được các con đường có thể lây nhiểm HIV/AIDS Biết được cách phòng tránh nhiểm HIV/AIDS 2.Thái độ Có thái độ thận trọng trong sự lây nhiểm HIV/AIDS trong cộng đồng dân cư 3. kỉ năng Biết được cách phòng tránh nhiểm HIV/AIDS Biết cách chăm sóc bện nhân ( nếu gia đình có người bị nhiễm) II. CHUẨN BỊ : GV : Giáo án, SGK, SGV HS : Xem bài trước ở nhà, SGK ... III. PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề ,thảo luận nhóm ,diển giảng IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn định lớp : 2.Kiểm tra bài cũ : -Em hiểu thế nào là tự tin? - ... còn lại Tuần : 30 Ngày soạn : 19/03/2011 Tiết :30 Ngày dạy : Bài 20 : Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức : - Nêu được hiến pháp là gì, vị trí của hiến pháp trong hệ thống pháp luật. - Biết được nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2 . Kỹ năng - Biết phân biệt giữa Hiến pháp với các văn bản pháp luật khác 3. Thái độ - Có trách nhiệm trong học tập tìm hiểu về Hiến pháp. II. CHUẨN BỊ : GV: SGK, SGV,Câu hỏi thảo luận HS: SGK,vỡ ghi III PHƯƠNG PHÁP: thuyết trình, giảng dạy,Thảo luận ,Giải quyết vấn đề III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC . 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5/ ) Từ khi thành lập nước (1945) đến nay, nhà nước ta đã ban hành mấy bản Hiến pháp và vào những năm nào? Hiến pháp là gì? 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Giới thiệu bài( 2/ ) Hoạt động 2: Thảo luận nhómTìm hiểu về nội dung Hiến pháp 1992 ( 10/ ) GV:Giới thiệu về nội dung (SGK trang 108, 109, 110, 111).HS: Nghiên cứu, tìm hiểu nội dung các chỉ định cơ bản của hiến pháp 1992. GV: Chia lớp thảo luận Nhóm1: Hiến pháp 1992 được thông qua ngày nào? Gồm bao nhiêu chương? Bao nhiêu điều? Tên của mỗi chương? Nhóm2: Bản chất nhà nước ta là gì? Nhóm 3: Nội dung của Hiến pháp 1992 qui định về những vấn đề gì? GV: Cho HS cả lớp thảo luận HS: Chia làm 3 nhóm HS: Cử đại diện nhóm, thư ký nhóm. GV: Hướng dẫn HS thảo luận HS: các nhóm trình bày. HS: Cả lớp thảo luận. GV: Nhận xét, giải đáp. GV: Cho HS đọc lại nội dung một lần cho cả lớp nghe. GV: Cho HS lấy ví dụ. GV: chốt lại ý kiến và chuyển ý. Hiến pháp là luật quan trọng của nhà nước. Hiến pháp điều chỉnh những quan hệ cơ bản nhất của một Quốc gia, định hướng cho đường lối phát triển kinh tế, xã hội của đất nước GV: Hướng dẫn HS nghiên cứu tài liệu. HS: Đọc điều 83, 147 của Hiến pháp 1992. GV: Đưa ra câu hỏi: GV:Cơ quan nào có quyền lập ra Hiến pháp, pháp luật? GV:Cơ quan nào có quyền sử đổi hiến pháp và thủ tục như thế nào? HS: Suy nghĩ trả lời. GV: Nhận xét, chốt lại ý kiến. Hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất Hoạt động 3: Hướn dẫn học sinh làm bài tập GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập SGK GV: Chia nhóm HS làm bài mỗi nhóm 1 loại phiếu học tập. GV: Hướng dẫn HS điền vào bảng kẻ trong phiếu. - Bài tập 1 (nhóm 1,2) - Bài tập 2 (nhóm 3,4) HS: Các nhóm giải bài tập vào phiếu. Mỗi nhóm cử một HS đại diện nhóm trình bày. GV: Chia bảng 2 phần. HS: 2 HS làm bài tập lên bảng HS: cả lớp thảo luận. GV: Nhận xét, đánh giá. II. Nội dung bài học. Nội dung cơ bản của Hiến pháp năm 1992 a. Bản chất của nhà nước ta là: Nhà nước của dân, do dân và vì dân. b. Nội dung qui định các chế độ: - Chế độ chính trị. - Chế độ kinh tế. - Chính sách xã hội, giáo dục, khoa học công nghệ. - Bảo vệ tổ quốc. - Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. - Tổ chức bộ máy nhà nước. Việc ban hành, sửa đổi Hiến pháp. - Quốc hội có quyền lập ra Hiến pháp, pháp luật. - Quốc hội có quyền sử đổi Hiến pháp. - Được thông qua đại biểu Quốc hội với ít nhất là 2/3 số đại biểu nhất trí. III. Bài tập. 4. Củng cố: (5’) Hiến pháp là gì? Nội dung cơ bản của Hiến pháp năm 1992? 5.Dặn dò: Về nhà học bài Chuẩn bị phần còn lại Tuần 28 Ngày soạn: Tiết 27 Ngày dạy: BÀI 21: PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức : - Nêu được hiến pháp là gì, vị trí của hiến pháp trong hệ thống pháp luật. - Biết được nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2 . Kỹ năng : - Biết phân biệt giữa Hiến pháp với các văn bản pháp luật khác 3. Thái độ : - Có trách nhiệm trong học tập tìm hiểu về Hiến pháp. II. CHUẨN BỊ : GV: SGK, SGV,Câu hỏi thảo luận HS: SGK,vỡ ghi III PHƯƠNG PHÁP: thuyết trình, giảng dạy,Thảo luận ,Giải quyết vấn đề III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC . 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5/ ) Hiến pháp là gì? Nội dung cơ bản của Hiến pháp năm 1992? 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu bài:( 2/ ) GV:Nhà nước quản lý xã hội bằng cách nào? HS: Pháp luật GV: Vậy pháp luậy là gì ? nó có vị trí ,vai trò như thế nào? Hoạt động 2: Tìm hiểu phần đặt vấn đề( 13/ ) GV:Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: Nhóm 1,2: Hãy nêu nhận xét của em về điều 74 Hiến pháp và điều 132 Bộ luật Hình sự. Nhóm 3,4: Khoản 2, điều 132 của Bộ luật Hình sự thể hiện đặc điểm gì của Pháp luật? Nhóm 5,6:Hành vi đốt, phá rừng trái phép hoặc huỷ hoại rừng bị xử lí như thế nào? Tại sao? HS : Thảo luận, đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ xung. GV nhận xét , chốt ý Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học( 20/ ) GV:Pháp luật là gì? GV:Giải thích về việc thực hiện đạo đức với thực hiện pháp luật về: + Cơ sở hình thành. + Biện pháp thực hiện. + Không thực hiện sẽ bị xử lí như thế nào? GV :Nhà trường đề ra nội quy để làm gì? Vì sao? GV:Các cơ quan, nhà máy, xí nghiệp đề ra các quy định để làm gì? Vì sao? HS: GV:Xã hội đề ra pháp luật để làm gì? Vì sao? HS: GV: Từ các nhận xét trên, rút ra khái niệm Pháp luật. GV: Nêu đặc điểm Pháp luật? Cho ví dụ. HS trả lời câu hỏi, các em khác nhận xét, bổ sung. GV yêu cầu HS liên hệ thực tế ở lớp, trường. GV nhận xét, giải thích thêm từng đặc điểm của Pháp luật, cho thêm ví dụ, chốt ý. I. Đặt vấn đề. II. Nội dung bài học. 1. Khái niệm: Pháp luật là qui tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành, được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. 2. Đặc điểm của pháp luật: - Tính qui phạm phổ biến. - Tính xác định chặt chẽ. - Tính bắt buộc. 4. Củng cố: ( 3/ ) - Pháp luật là gì? -Đặc điểm của pháp luật? 5 Dặn dò:( 2/ ) Về nhà học bài Chuẩn bị phần còn lại Tuần 28 Ngày soạn: Tiết 27 Ngày dạy: BÀI 21: PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức : - Nêu được hiến pháp là gì, vị trí của hiến pháp trong hệ thống pháp luật. - Biết được nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2 . Kỹ năng : - Biết phân biệt giữa Hiến pháp với các văn bản pháp luật khác 3. Thái độ : - Có trách nhiệm trong học tập tìm hiểu về Hiến pháp. II. CHUẨN BỊ : GV: SGK, SGV,Câu hỏi thảo luận HS: SGK,vỡ ghi III PHƯƠNG PHÁP: thuyết trình, giảng dạy,Thảo luận ,Giải quyết vấn đề III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC . 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Pháp luật là gì? -Đặc điểm của pháp luật? 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1:Giới thiệu bài :( 2/ ) Hoạt động 2: Tìm hiểu ) Đặc điểm của pháp luật : ( 13/ ) GV:Pháp luật có những đặc điểm gì ? HS: GV: Tính quy phạm phổ biến ? GV: Tính xác định chặt chẽ ? GV: Tính bắt buộc ? so sánh pháp luật với đạo đức để làm rõ ? GV : pháp luật có tính bắt buộc ( cưỡng chế ) mọi người đều phải tuân theo dù ở cấp bậc địa vị nào còn đạo đức là những chuẩn mực xã hội thực hiện tự giác là chủ yếu ( không bắt buộc ) vi phạm pháp luật bị xử lí theo quy định còn đạo đức thì không . Hoạt động 3: Thảo luận nhóm tìm hiểu bản chất vai trò pháp luật ( 20/ ) Nhóm 1 : Bản chất của pháp luật Việt Nam phân tích vì sao ? cho ví dụ minh họa? Nhóm 2 : Vai trò của pháp luật , ví dụ minh họa ? HS: Thảo luận, trình bày ,đóng góp ý kiến GV: Chốt lại Đặc điểm của pháp luật : a. Tính quy phạm phổ biến : Các quy định của pháp luật là thước đo hành vi của mọi người , quy định khuôn mẫu những nguyên tắc xử sự chung mang tính phổ biến . b. Tính xác định chặt chẽ : Các điều luật được quy định rõ ràng , chính xác , chặt chẽ . c. Tính bắt buộc : ( cưỡng chế ) Vì pháp luật do nhà nước ban hành , mang tính quyền lực , nhà nước bắt buộc mọi người đều phải tuân theo , ai vi phạm sẽ bị nhà nước xử lí theo quy định . 3. Bản chất của pháp luật Việt Nam : - Pháp luật nước CHXHCN Việt Nam thể hiện tính dân chủ XHCN và quyền làm chủ của công dân lao động . 4. Vai trò của pháp luật : - Pháp luật là phương tiện quản lí nhà nước , quản lí xã họi . - Pháp luật là phương tiện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân . 4. Củng cố: ( 3/ ) Đặc điểm của pháp luật ? Bản chất của pháp luật Việt Nam ? Vai trò của pháp luật ? 5 Dặn dò:( 2/ ) Về nhà học bài Tuần : 34 Ngày soạn : 24 /04/2010 Tiết :33 Ngày dạy : 26/04/2010 Thực Hành Ngoại Khóa Các Vấn Đề Địa Phương I.Mục tiêu bài học: 1Kiến Thức: Biết được kiến thức về luật ATGT Biết được đặc diểm các loại biển báo thông dụng 2.Thái độ: Có thái độ tôn trọng luật giao thông Có ý thức chấp hành luật giao thông khi tham gia giao thông 3.Kỉ năng: Tham gia giao thông đúng luật Tuyên truyền luật giao thông cho bạn bè ,gia đình,mọi người xung quanh II.Chuẩn bị: GV: biển báo, sách tìm hiểu luật giao thông HS: Vỡ ghi III.Các bước lên lớp: 1.Ổn định lớp 2Kiểm tra bài cũ: 3Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt Động1:Giới thiệu bài: GV: Khi chúng ta tham gia giao thông chúng ta đi như thế nào cho đúng HS: Đi đúng luật giao thông GV: Đi đúng luật giao thông là đi như thế nào hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu Hoạt Động 2: Tìm hiểu tầm quan trọng của hệ thống giao thông GV:Trong hệ thống giao thông bao gồm những đường nào? HS: Đương sắt ,hàng không,hàng hải,thủy,bộ GV: Hệ thống giao thông có tầm quan trọng như thế nào? HS: Hoạt Động 3: Tìm hiểu đặc điểm hệ thống giao thông đường bộ nước ta GV: Hệ thống giao thông đường bộ nước ta có những đặc điểm gì? HS: đường hẹp nhiều xấu GV: giảng và kiết luận: Hoạt Động 4: Tìm hiểu các loại biển báo thông dụng GV: Cho học sinh quan sát biển báo cấm GV: Biển báo cấm có đặc điểm gì? GV: Cho học sinh quan sát biển báo nguy hiểm GV: Biển báo nguy hiểm có đặc điểm gì? GV: Cho học sinh quan sát biển báo hiệu lệnh GV: Biển báo hiệu lệnh có đặc điểm gì? I Tầm quan trọng của hệ thống giao thông Hệ thống giao thông có tầm quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân, tạo điều kiện đi lại cho con người, ổn định đời sống nhân dân, phát triên kinh tế vùng Hệ thống giao thông đường bộ nước ta còn nhiều đường hẹp, nhiều đường kém chất lượng II Các loại biển báo thông dụng : + Biển báo cấm: Hình tròn, viền đỏ- thể hiện điều cấm. + Biển báo nguy hiểm: Hình tam giác, viền đỏ- Thể hiện điều nguy hiểm, cần đề phòng. + Biển hiệu lệnh: Hình tròn, nền xanh lam- Báo điều phải thi hành. IV.Củng cố: Trong hệ thống giao thông bao gồm những đường nào? Hệ thống giao thông đường bộ nước ta có những đặc điểm gì? Biển báo cấm có đặc điểm gì? Biển báo nguy hiểm có đặc điểm gì? Biển báo hiệu lệnh có đặc điểm gì? V. Dặn dò : Học thuộc nội dung bài, làm các bài tập còn lại Chuẩn bị ôn thi
Tài liệu đính kèm: