Giáo án Giáo dục công dân 8 tuần 10 đến 35 - Trường THCS Bảo Hưng

Giáo án Giáo dục công dân 8 tuần 10 đến 35 - Trường THCS Bảo Hưng

TUẦN 10 - TIẾT 10

BÀI 9 GÓP PHẦN XÂY DỰNG

NẾP SỐNG VĂN HOÁ Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ

I- Mục tiêu cần đạt

- HS hiểu được nội dung ,ý nghĩa và những yêu cầu của việc góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư .

- Phân biệt được những biểu hiện đúng và không đúng theo yêu cầu của việc xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư ; thường xuyên tham gia hoạt động xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư .

- Có tình cảm gắn bó với cộng đồng dân cư nơi ở , ham thích các hoạt động xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư

II- Chuẩn bị

1- Thầy : SGK, SGV, những mẩu chuyện về đời sống văn hoá ở cộng đồng dân cư , bảng phụ

2- Trò : SGK, xem trước bài .

 III- Tiến trình dạy học

1- Ổn định lớp

2 – Kiểm tra bài cũ

? Em hãy nêu một vài ví dụ về việc học hỏi các dân tộc khác của những người xung quanh em . Liên hệ bản thân em đã thực hiện việc tôn trọng học hỏi văn hoá dân tộc khác như thế nào ? (Tốt hay chưa tốt)

 

doc 68 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 808Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân 8 tuần 10 đến 35 - Trường THCS Bảo Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Tuần 10 - Tiết 10
Bài 9 Góp phần xây dựng
nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư
I- Mục tiêu cần đạt 
- HS hiểu được nội dung ,ý nghĩa và những yêu cầu của việc góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư .
- Phân biệt được những biểu hiện đúng và không đúng theo yêu cầu của việc xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư ; thường xuyên tham gia hoạt động xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư .
- Có tình cảm gắn bó với cộng đồng dân cư nơi ở , ham thích các hoạt động xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư
II- Chuẩn bị 
1- Thầy : SGK, SGV, những mẩu chuyện về đời sống văn hoá ở cộng đồng dân cư , bảng phụ 
2- Trò : SGK, xem trước bài .
 III- Tiến trình dạy học 
1- ổn định lớp 
2 – Kiểm tra bài cũ 
? Em hãy nêu một vài ví dụ về việc học hỏi các dân tộc khác của những người xung quanh em . Liên hệ bản thân em đã thực hiện việc tôn trọng học hỏi văn hoá dân tộc khác như thế nào ? (Tốt hay chưa tốt)
3- Bài mới 
- Vào bài : Những người sống cùng theo khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính . 
	+ Nông thôn : Thôn , xóm , làng
	+ Thành thị : Thị trấn , khu tập thể , ngõ ,phố
?Cộng đồng đó được gọi là gì ? Cộng đồng dân cư phải làm gì để góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ? 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
GV tổ chức hs tìm hiểu phần đặt vấn đề 
HS đọc nội dung phần đặt vấn đề .
?- Những biểu hiện tiêu cực ở mục 1 là gì?
?- Những hiện tượng đó ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống của người dân ? 
HS làm việc cá nhân 
GV theo dõi , khuyến khích hs trả lời 
HS trả lời 
HS cả lớp nhận xét , bổ sung 
GV chốt lại 
 HS đọc nội dung (2)phần đặt vấn đề .
?- Vì sao làng Hinh được công nhận là làng văn hoá ? 
?- Những thay đổi ở làng Hinh có ảnh hưởng như thế nào với cuộc sống của người dân cộng đồng ? 
HS làm việc theo bàn 
HS trả lời cá nhân 
HS cả lớp nhận, xét , bổ sung 
GV chốt lại các ý kiến .
Chúng ta hiểu thể nào là cộng đồng dân cư . Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng nếp sống ở cộng đồng dân cư ? Trách nhiệm của chúng ta ? 
GV chia lớp thành 4 Nhóm thảo luận 
Câu 1: Nêu những biểu hiện của nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư ? 
Câu 2: Nêu những biện pháp góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư ? 
Câu 3: Vi sao cần phải xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư ? 
Câu 4: HS làm gì để góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư ? 
HS các Nhóm cử Nhóm trưởng , thư ký và tiến hành thảo luận 
HS các Nhóm trình bày kết quả thảo luận 
HS cả lớp nhận xét , bổ sung 
GV bổ sung thêm 
- Hoạt động nhân đạo ,đền ơn đáp nghĩa 
- Giữ gìn thuần phong mĩ tục 
- Xây dựng đời sống văn hoá , KT phát triển 
- Xây dựng cơ sở vững mạnh ,dân chủ 
- Kỉ cương pháp luật 
- Thực hiện quy ước cộng đồng dân cư 
GV bổ sung : Gia đình hạnh phúc , cộng đồng dân cư bình yên , góp phần cho một xã hội văn minh ,tiến bộ 
GV : yêu cầu HS bổ sung thêm hành vi trái với nếp sống văn hoá ở một số học sinh 
- Thiếu lễ độ , tôn trọng người lớn 
- Bỏ học , giao du với bọn xấu 
- Gây rối , mất trật tự 
- Tham gia nghiện hút , đua xe, cờ bạc , số đề 
- Lười lao động , thích ăn chơi .
GV đàm thoại cùng học sinh tìm hiểu nội dung bài học : 
?-Cộng đồng dân cư là gì ? 
?-Xây dựng nếp sống văn hoá như thế nào ? 
?-ý nghĩa của việc làm này ? 
?-HS cần làm gì ?
GV hướng dẫn học sinh tóm tắt nội dung bài học .
GV:Tổ chức học sinh trò chơi đóng vai 
* Gợi ý giảng thờm :
Nhận thức tầm quan trọng của việc xõy dựng nếp sống văn húa ở cộng đồng dõn cư, thành phố đó sớm ban hành cỏc tiờu chuẩn về khu phố văn húa cũng như cụng nhận nhiều khu phố cú khu phố văn húa. Gần đõy nhất, thành phố đó lấy năm 2008 là năm thực hiện trật tự văn minh đụ thị, mỗi chỳng ta cần tớch cực hăng hỏi tham gia
I- Đặt vấn đề 
Câu 1: Những biểu hiện tiêu cực là : 
- Tảo hôn, gả chồng sớm để có người làm , mời thầy cúng về trừ ma khi có người hoặc gia súc chết .
Câu 2: Những tệ nạn đó ảnh hưởng : 
- Các em lấy chồng sớm phải sa gia đình ,có em không được đi học ,vợ chồng trẻ bỏ nhau , cuộc sống dang dở, sinh ra đói nghèo .
- Người bị coi là mà thì bị căm ghét , xua đuổi , những người này bị chết vì bị đối xử tồi tệ , cuộc sống cô đọc khó khăn 
Câu 3 : Làng Hinh được công nhận là làng văn hoá .
- Vệ sinh sạch , dùng nước giếng sạch ,không có bệnh dịch lây lan ,ốm đau đễn trạm xá , trẻ em đủ tuổi được đi học , phổ cập giáo dục , xoá mù chữ , đoàn kết , nương tựa , giúp đỡ nhau ,an ninh giữ vững, xoá bỏ tập tục lạc hậu
Câu 4: ảnh hưởng của sự thay đổi đó:
- Mỗi người dân yên tâm sản xuất , làm ăn kinh tế ..
- Nâng cao đời sống vật chất , tinh thần của người dân 
Nhóm 1 : Những biểu hiện của nếp sống văn hoá .
Có văn hoá
Thiếu văn hoá
- Các gia đình giúp nhau làm kt 
- Tham gia xoá đói giảm nghèo 
- Đoàn kết giúp đỡ nhau 
- Giữ vệ sinh chung 
- Phòng chống TNXH
- Thực hiện sinh đẻ có kế hoạch 
- Nếp sống văn minh 
- Chỉ biết lo cuộc sống của mình 
- Tụ tập quán xá 
- Vứt rác bừa bãi 
- Mua số đề 
- Mê tín dị đoan 
- Tảo hôn 
- Nghe tin đồn nhảm 
- Tổ chức cưới xin , ma chay linh đình 
- Lấn chiếm vỉa hè
- Vi phạm ATGT
Nhóm 2: Biện pháp đó là : 
- Thực hiện đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước 
- Xây dựng đời sống văn hoá tinh thần lành mạnh , phong phú 
- Nâng cao dân trí , chăm lo giáo dục ,y tế cho người dân 
- Xây dựng tình đoàn kết 
- Giữ gìn an ninh 
- Bảo vệ môi trường 
- Giữ kỷ cương , pháp luật 
Nhóm 3: ý nghĩa đó là :
- Cuộc sống bình yên , hạnh phúc 
- Bảo vệ , giữ gìn phát triển truyền thống văn hoá dân tộc 
- Đời sống nhân dân ổn định, phát triển 
Nhóm 4 : HS cần làm 
- Ngoan ngoãn kính trọng ông bà , cha mẹ , những người xung quanh .
- Chăm chỉ học tập 
- Tham gia các hoạt động chính trị, xã hội 
- Thực hiện nếp sống văn minh 
- Tránh xa các TNXH
- Đấu tranh với các hiện tượng mê tín ,dị đoan , hủ tục lạc hậu 
- Có cuộc sống lành mạnh có văn hoá 
II- Nội dung bài học 
1. Cộng đồng dõn cư là toàn thể những người sinh sống trong một khu vực lónh thổ hoặc đơn vị hành chớnh cú sự liờn hệ và hợp tỏc với nhau để cựng thực hiện lợi ớch chung và riờng
2. Tiờu chuẩn nếp sống văn húa ở cộng đồng dõn cư: 
Làm cho đời sống văn húa tinh thần ngày càng lành mạnh;
Bảo vệ cảnh quan mụi trường sạch đẹp;
Xõy dựng tỡnh đoàn kết xúm giềng;
Bài trừ mờ tớn dị đoan, phũng chống tệ nạn xó hội.
3. í nghĩa :
Gúp phần làm cho cuộc sống bỡnh yờn, hạnh phỳc
Bảo vệ và phỏt huy truyền thống văn húa tốt đẹp của dõn tộc
4. Trỏch nhiệm của mỗi cụng dõn. 
Xõy dựng nếp sống văn hoỏ ở cộng đồng dõn cư là trỏch nhiệm của mỗi cụng dõn.
- Tham gia cỏc hoạt động vừa sức ở địa phương.
IV- Bài tập 
1- Bài tập 2 (SGK)
Đáp án : -Việc làm đúng : a,c,d,đ,g,i,k,o
	- Việc làm sai : b,e,h,l,n,m
2- Bài tập tình huống 
Tình huống : -Gia đình có ông bố rượu chè , chơi đề em phải bỏ học 
-Gia đình bác Nam tổ chức đám cưới cho con quá linh đình tốn kém , sau đó bị vỡ nợ .
V- Hướng dẫn về nhà 	
- Làm bài tập còn lại SGK
- Chuẩn bị bài 10
- Tìm hiểu gương người tốt ở địa phương tham gia xây dựng nếp sống văn hoá 
Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-----------------------------˜ & ™-----------------------------
Ngày soạn:
Tuần 11 - Tiết 11
 Bài 10 Tự lập
I- Mục tiêu cần đạt 
 Giúp HS: 
- Hiểu thế nào là tính tự lập , những biểu hiện và ý nghĩa của tính tự lập đối với bản thân , gia đình và xã hội .
- Học sinh thích lối sống tự lập , phê phán lối sống dựa dẫm , ỷ lại phụ thuộc vào người khác.
- Rèn luyện cho mình tính tự lập , biết sống tự lập trong học tập và lao động.
II- Chuẩn bị 
1- Thầy : SGK, SGV, một số mẩu chuyện , ca dao , tục ngữ.
2- Trò : SGK, đọc trước bài ở nhà 
III- Tiến trình dạy học 
1- ổn định lớp 
2- Kiểm tra bài cũ.
-Hãy kể về những tấm gương tốt ở khu dân cư em đã tham gia xây dựng nếp sống văn hoá .
-Trách nhiệm của mỗi công dân , học sinh trong việc tham gia xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư là gì ? 
- Cộng đồng dân cư là gì?
- Em đã làm gì để góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư?
3- Bài mới.
- Vào bài. GV dẫn dắt vào bài bằng một số tấm gướng sáng về lối sống tự lập .
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
GV tổ chức cho học sinh đọc phân vai nội dung phần đặt vần đề.
Một HS đọc lời dẫn
Một HS vai Bác Hồ 
Một HS vai anh Lê
GV chia lớp thành 4 Nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau : 
Câu 1. Vì sao Bác Hồ có thể ra đI tìm đường cứu nước với hai bàn tay trắng ?
Câu 2. Em có suy nghĩ và nhận xét gì về những hành động của anh Lê ?
Câu 3. Suy nghĩ của em qua câu chuyện trên ?
Câu 4. Qua đây em rút ra được bài học gì cho bản thân ?
Các Nhóm tổ chức thảo luận và cử đại diện trình bày .
GV đàm thoại cùng học sinh để tìm hiểu nội dung bài học.
1-HS làm việc cá nhân , mỗi học sinh tìm 1 hành vi của tính tự lập trong học tập, lao động và sinh hoạt hàng ngày.
GV chia cột trên bảng cho HS lên điền.
2- Thế nào là tính tự lập ? 
GV cho HS lấy ví dụ xung quanh chúng ta ở lớp ở trường những tấm gương tự lập .
3- Những biểu hiện của tính tự lập .
GV cùng học sinh tìm những biểu hiện tráI với tính tự lập .
- Nhút nhát
- lo sợ 
- Ngại khó 
- ỷ lại dựa dẫm 
- Phụ thuộc người khác.
“Há miệng chờ sung”
4- ý nghĩa của tính tự lập ?
Các em rút ra bài học gì và phảI làm gì để có tính tự lập ?
 HS cần rèn luyện ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, trong công việc và sinh hoạt hàng ngày .
Em hãy tìm những câu ca dao , tục ngữ nói về đức tính này ? 
- HS làm việc cá nhân – giải thích vì sao .
- GV nhận xét , bổ sung và cho điểm những ý kiến đúng
- GV phát phiếu có mẫu cho HS cả lớp điền vào kế hoạch.
GV thu phiếu , nhận xét , đánh giá một số phiếu làm tốt và rút kinh nghiệm cho những phiếu còn hạn chế 
* Gợi ý giảng thờm :
Phõn tớch cho học sinh hiểu:
Tự lập trong cuộc sống khụng phải là điều dễ dàng.
Tự lập cũng khụng cú nghĩa là khụng được tỡm kiếm sự hỗ trợ giỳp đỡ chớnh đỏng khi cần thiết hoặc khi gặp khú khăn.
Nếu cú điều kiện, cho học sinh xem phim về tấm gương tự lập.
I- Đặt vấn đề
 Nhóm 1. Bác làm được việc đó vì: 
- Bác có lòng yêu nước 
- Có lòng quyêt t ... ng giao nhau phải theo đèn báo và tín hiệu cuae người chỉ huy GT, đi theo lối dành riêng cho người đi bộ.
- Trẻ em dưới 7 tuổi phải có người lớn hướng dẫn đi.
- Không được nhảy lên, nhảy xuống hay bám vào xe đang chạy.
- Không mang các vật cản trở giao thông.
- Qua đường sắt phải quan sát kĩ.
2. Đối với người đi xe đạp
- Chỉ được chở tối đa một người lớn và một trẻ em; trường hợp chở một người bệnh đi cấp cứu thì được chở 2 người lớn.
- Các hành vi cấm:
+ Đi xe dàn hàng ngang.
+ Đi xe lạng lách, đánh võng.
+ Đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và các phương tiện khác.
+ Sử dụng ô, điện thoại di động
+ Sử dụng xe để kéo, đẩy các xe khác, vật khác, vác và chở vật cồng kềnh
+ Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh
+ Gây mất trật tự an toàn giao thông
3. Đối với người đi xe máy
- Đối với xe máy có dung tích xi lanh từ 50cm3 trở nên phải có giấy phép lái xe.
- Trẻ em dưới 18 tuổi không được lái xe máy.
- Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông
3. Củng cố
Ngày chủ nhật, Phạm Văn T. 18 tuổi cùng bạn bè rủ nhau đi chơi. Do bị bạn bè rủ rê lôi kéo nên T đã đua xe trên đường phố và bị cảnh sát giao thông bắt giữ.
Hỏi: Việc T tham gia đua xe có vi phạm pháp luật không? Hành vi đó sẽ gị xử lý ntn?
Trả lời: Đua xe trái phép là hiện tượng mới xuất hiện trong ít năm gần đây ở một vài thành phố và thị xã ở nưới ta. Hiện tượng đó đang ngày càng gia tăng. Đối tượng tham gia chủ yấu là các bạn thanh thiếu niên. Tình trạng đua xe gây ra nguy hiểm cho giao thông đường phố, không những nguy hiểm trực tiếp cho người đua xe mà còn đe doạ đến tính mạng và tài sản của người khác.
- Hành vi của bạn T là hành vi vi phạm pháp luật: Tội đua xe trái phép, theo điều 207 bộ luật hình sự là một trong các tội xâm phạm an toàn và trật tự công cộng.
+ Mức độ nhẹ nhất: Xử phạt hành chính
+ Mức độ nặng(tái phạm, gây thiệt hại cho tính mạng, sức khoẻ, tài sản của người khác): Cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 10 năm
Ngoài ra người vi phạm còn bị phạt tiền và bôig thương cho người bị thiệt hại
+ Mọi trường hợp đua xe trái phép đều bị tịch thu xe.
4. Dặn dò
- Tìm đọc quyền luật giao thông đường bộ.
- Tích cực tham gia tuyên truyền ngoại khoá tìm hiểu luật giao thông đường bộ.
Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-----------------------------˜ & ™-----------------------------
Ngày soạn:
TUầN 34 TIếT 34
ôn tập kiểm tra học kì 2
I-Mục tiêu cần đạt .
- Giúp Hs ôn lại nội dung bài học trong chương trình học kì 2
II-Chuẩn bị .
1- Thầy: Hệ thống câu hỏi ôn tập
2- Trò : SGK, đọc trước toàn bộ nội dung học kì 2.
III- Tiến trình dạy học .
1- ổn định lớp 
2- Kiểm tra bài cũ
3 – Bài mới;
Câu 1: Tình trạng nhiễm HIV/ AIDS hiện nay? HIV/AIDS là gì ? 
Câu 2: HIV/ AIDS có tác hại gi?
Câu 3: Nguyên nhân ?
Câu 4. Thế nào là HIV/ AIDS?
Con đường lây truyền ?
Tác hại của HIV/AIDS ?
Các phòng tránh HIV/ AIDS ?
Học sinh chúng ta cần phảI làm gì ? 
Câu 5. Tác hại của việc sử dụng tráI phép chất cháy, nổ và các chất độc hại? 
Câu 6. Nhà nước đã ban hành những quy định g? 
Câu 7. Học sinh chúng ta cần phảI làm gì?
Câu 8. Những người sau đây có quyền gì ? Em hãy chọn đúng các mục tương ứng ? 
Người chủ xe máy 
Người được giao giữ xe máy 
Người muợn xe máy 
a- Giữ gìn bảo quản xe 
b- Sử dụng xe để đI 
c- Bán, tặng , cho người khác
Câu 9. Người chủ xe có quyền gì ? Em hãy chọn các nội dung tương ứng ? 
Cất giữ trong nhà
Dùng để đi chở hàng
Bán, tặng , cho mượn
a- Sử dụng 
b- Định đoạt 
c- Chiếm hữu
Câu 10. Tôn trọng tài sản người khác thể hiện qua những hành vi nào ? 
Câu 11. Vì sao phảI tôn trọng tài sản của người khác ? 
Câu 12. Tôn trọng tài sản của người khác thể hiện phẩm chất gì ? 
Khiếu nại
Tố cáo
Người thực hiện (là ai ? )
Công dân có quyền và lợi ích bị xâm phạm 
Bất cứ công dân nào 
Đối tượng (vấn đề gì ?)
Các quyết định hành chính , hành vi hành chính 
Hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước 
Cơ sở (vìsao ? )
 Quyền, lợi ích bản thân người khiếu nại .
Gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước , tổ chức và công dân 
Mục đích
(để làm gì ? )
Khôi phục quyền , lợi ích người khiếu nại .
Ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm lợi ích của nhà nước , tổ chức, cơ quan, công dân 
Câu 13. Quyền khiếu nại là gì ? Khi nào thì khiếu nại ? Cho ví dụ ? 
Câu 14. Quyền tố cáo là gì ? Khi nào thì tố cáo ? lấy ví dụ ? 
Câu 15. Công dân có thể thực hiện 2 quyền này bằng những hình thức nào ? 
Câu 16. Quyền khiếu nại và tố cáo có ý nghĩa như thế nào ? 
Câu 17. Thế nào là ngôn luận ? 
Câu 18. Thế nào là tự do ngôn luận ? 
Câu 19. Hiến pháp đầu tiên của nước tar a đời từ khi nào ? Có sự kiện lịch sử nào ? 
Câu 20. Hiến pháp 1992 được thông qua ngày ,tháng, năm nào ? Gồm bao nhiêu chương , bao nhiêu điều ? Kể tên của mỗi chương ? 
Câu 21. Bản chất của nhà nước ta là gì Gi ? 
Câu 22. Nội dung Hiến pháp 1992 quy định những nội dung gì ? 
Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi cho hs tìm hiểu thảo luận
Giáo viên bổ sung và kết luận các câu trả lời của Hs.
Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-----------------------------˜ & ™-----------------------------
Ngày soạn:
TUầN 34 TIếT 34
ôn tập kiểm tra học kì 2
A. Mục tiêu cần đạt: 
 Giúp học sinh:
- Củng cố kiến thức các bài đã học trong chương trình kì 2
B. Chuẩn bị: 
 - Giáo viên: Hệ thống kiến thức, bảng phụ ghi một số hoạt động cụ thể để yêu cầu học sinh ôn tập.
 - Học sinh: Tìm hiểu và chuẩn bị các nội dung trên theo hướng dẫn của giáo viên. 
1.ổn định tổ chức:
 2. Bài cũ: Pháp luật là gì ? Đặc điểm của pháp luật? 
3. Bài mới: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
HĐI: Giới thiệu bài mới và nêu nội dung yêu cầu của tiết học.
HĐII: Bài mới:
I. Nội dung ôn tập: Toàn bộ chương trình kì 2(Từ bài 13 cho đến bài 21)
- Chương trình kì 2 chủ yếu học về các nội dung gì?
- Em hiểu thế nào là phòng, chống tệ nạn xã hội. Phòng chống nhiễm HIV/AIDS. Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?
- Theo em cái gì là nguy hiểm nhất trong những điều đã nêu ở trên?
- Làm thế nào để phòng tránh các vấn đề trên?
Giáo viên cho học sinh xem một số tranh, ảnh thuộc nội dung này, yêu cầu các em phân tích rõ nội dung từng chi tiết được thể hiện trên đó.
- Nhắc lại những quyền và nghĩa vụ cụ thể được bàn đến trong các bài từ 16=>19?
- Nhắc lại nội dung những quyền và nghĩa vụ này?
- Em hiểu gì về Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
- Em hiểu gì về pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
- Mối quan hệ giữa Hiến pháp và Pháp luật? 
Giáo viên treo bảng phụ cho học sinh làm bài tập củng cố. 
- Học sinh nghe.
- Học sinh nêu theo hướng: Từ bài 13 đến bài 15: Chủ yếu bàn về việc phòng, chống, ngăn ngừa một số tệ nạn xã hội
- Từ bài 16 đến bài 19: Bàn về mộy số quyền và nghĩa vụ của công dân.
- Bài 20,21: Học về Hiến pháp và Pháp luật.
- Học sinh hệ thống theo chuẩn bị ở nhà, cử đại diện Nhóm trình bày.
- Học sinh tự do nêu ý kiến, giáo viên chốt lại theo hướng và khắc sâu cho học sinh: Một cái đều có tính chất nguy hiểm riêng của nó, vấn đề chủ yếu là chúng ta biết “phòng bệnh hơn chữa bệnh”
- Học sinh nêu.
- Học sinh làm việc cá nhân
- Quyền: Sở hữu tài sản. Khiếu nại, tố cáo, Tự do ngôn luận.
- Nghĩa vụ: Tôn trọng tài sản của người khác. Tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng.
- Học sinh làm việc theo Nhóm, đại diện Nhóm trả lời.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nhắc lại.
Học sinh làm việc theo Nhóm.
4. Hướng dẫn học bài : Dặn các em ôn tập, chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kì 2
Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-----------------------------˜ & ™-----------------------------
Ngày soạn:
TIếT 35
Kiểm tra học kì ii
A. Mục tiêu cần đạt
1.Về kiến thức
 - Kiểm tra lại quá trình nhận thức của HS từ đầu học kì 2 lại nay.
 - Giúp HS củng cố và nắm chắc hơn lượng kiến thức đã học.
 - Qua kiểm tra giúp các em tự đánh giá được năng lực của bản thân.
2. Về kĩ năng
 - HS biết phân biệt được những hành vi, việc làm thể hiện thái độ tích cực và tiêu cực trong cuộc sống hàng ngày để biết điều chỉnh cá nhân cho phù hợp với yêu cầu chung.
 - Rèn luyện kĩ năng làm bài cho các em.
3. Về thái độ
 - Giáo dục ý thức tự giác, sáng tạo trong là bài.
 - Biết phê phán những hành vi thiếu trong thực trong làm bài cũng như trong cuộc sống hàng ngày.
B. Tài liệu và phương tiện dạy học
 - SGK, SGV GDCD 8
 - GV ra đề, xây dựng đáp án, biểu điểm cụ thể.
 - Phô tô bài kiểm tra và tổ chức thi nghiêm túc, khách quan, đảm bảo nguyên tắc chung trong thi cử.
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: GV không kiểm tra bài cũ mà nói rõ mục đích của tiết kiểm tra
3. Dạy bài mới
GV phát bài cho HS

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an GDCD8 moi.doc