Giáo án Giáo dục công dân 8 tiết 18: Thực hành ngoại khoá các vấn đề địa phương và các nội dung đã học giáo dục trật tự an toàn giao thông

Giáo án Giáo dục công dân 8 tiết 18: Thực hành ngoại khoá các vấn đề địa phương và các nội dung đã học giáo dục trật tự an toàn giao thông

Tiết 18:

Thực hành ngoại khoá các vấn đề địa phƯơng

 VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC

GIÁO DỤC TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG

 1. Mục tiêu:

a) Kiến thức:

 Giúp HS hiểu tính chất nguy hiểm và nguyên nhân phổ biến gây ra các tai nạn giao thông; giúp HS nắm được một số qui định cần thiếtvà biết được ý nghĩa của việc chấp hành luật an toàn giao thông.

b) Kĩ năng:

 Biết chấp hành đúng luật an toàn giao thông.

c) Thái độ:

 Rèn ý thức chấp hành luật an toàn giao thông, ủng hộ việc làm tôn trong luật an toàn giao thông, phản đối những hành vi vi phạm luật giao thông.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a. Giáo viên:

- SGK, SGV, nghiên cứu tài liệu soạn bài.

- Luật an toàn giao thông.

- Tình huống, thông tin, biển chỉ dẫn.

b. Học sinh:

- SGK, vở ghi.

- Học bài cũ, hoàn thành bài tập về nhà.

- Nghiên cứu bài mới theo câu hỏi trong SGK.

 

doc 3 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 1441Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân 8 tiết 18: Thực hành ngoại khoá các vấn đề địa phương và các nội dung đã học giáo dục trật tự an toàn giao thông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:	 
 Ngày dạy 
	Tiết 18: 
Thùc hµnh ngo¹i kho¸ c¸c vÊn ®Ò ®Þa phƯ¬ng
 VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC
GIÁO DỤC TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG
 1. Mục tiêu:
a) Kiến thức:
 Giúp HS hiểu tính chất nguy hiểm và nguyên nhân phổ biến gây ra các tai nạn giao thông; giúp HS nắm được một số qui định cần thiếtvà biết được ý nghĩa của việc chấp hành luật an toàn giao thông.
b) Kĩ năng:
 Biết chấp hành đúng luật an toàn giao thông.
c) Thái độ:
 Rèn ý thức chấp hành luật an toàn giao thông, ủng hộ việc làm tôn trong luật an toàn giao thông, phản đối những hành vi vi phạm luật giao thông.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a. Giáo viên:
- SGK, SGV, nghiên cứu tài liệu soạn bài.
- Luật an toàn giao thông.
- Tình huống, thông tin, biển chỉ dẫn.
b. Học sinh:
- SGK, vở ghi.
- Học bài cũ, hoàn thành bài tập về nhà.
- Nghiên cứu bài mới theo câu hỏi trong SGK.
	3. Tiến trình bài dạy:
	* Ổn định tổ chức: (1')
 	 Kiểm tra sĩ số:
	8A............................................................
	8B............................................................
	8C ..........................................................
a. Kiểm tra bài cũ: (2’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
*/ Giới thiệu bài: (2’)
Trong những năm gần đây tai nạn giao thông sảy ra ngày càng nhiều. Đây là mối quan tâm lo lắng của toàn xã hội. Hàng năm tai nạn giao thông làm chết và làm bị thương hàng vạn người, gây thiệt hại hàng chục tỉ đồng. Vậy làm thế nào để giảm bớt được phần nào các tai nạn giao thông đó tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
b. Dạy nội dung bài mới:
?TB
?TB
?KG
GV
?TB
N1
N2
N3
HS
GV
?KG
?KG
?TB
GV
GV
?TB
GV
?KG
Việc thực hiện luật an toàn giao thông ở nơi em cư trú như thế nào?
Những nguyên nhân nào thường gây ra các tai nạn giao thông?
Đối tượng thanh thiếu niên có gây ra các tai nạn giao thông không? Vì sao?
Các tai nạn giao thông do thanh niên, thiếu niên gây ra chiếm tỉ lệ cao.Vì đối tượng này một phần chưa am hiểu luật giao thông, một phần là cố tình vi phạm
Các vụ tai nạn GT chủ yếu là do phương tiện nào gây ra?
*/ Thảo luận: (3')
Người đi bộ đi như thế nào thì gây ra tai nạn GT?
Tìm những ngyên nhân gây ra tai nạn do người đi xe đạp gây ra?
Nhữmg nguyên nhân gây ra tai nạn do người đi xe máy gây ra?
Trình bày kết quả thảo luận, các nhóm nhận xét bổ xung.
Chốt ý đúng.
Trong những nguyên trên nguyên nhân nào là chủ yếu gây ra các tai nạn giao thông?
- Do người đi xe máy gây ra
Để hạn chế đượcphần nào các tai nạn giao thông mỗi chúng ta cần phải làm như thế nào?
Bản thân em đã thực hiện tốt luật giao thông chưa?
- HS tự nhận xét.
Giới thiệu một số quy định đi đường trong luật an toàn GT đường bộ.
Cho HS thực hành trước lớp.
Em hãy cho biết ý nghĩa của tín hiệu đèn: Xanh, vàng, đỏ?
Giới thiệu các loại biển báo hiệu.
Em hãy nêu ý nghĩa của biển báo hiệu nguy hiểm, biển báo cấm, biển hiệu lệnh?
I- Tình hình thực hiện trật tự an toàn ở địa phương:
- Đa số thực hiện tốt.
- Một số còn vi phạm luật GT như:
+ Đi lại lộn xộn.
+ Đi xe phóng nhanh, vượt ẩu
+ Đi xe đạp hàng ba, bốn
+ Trở vật cồng kềnh.
-> Người đi xe máy gây ra tai nạn nhiều nhất, chiếm 70%
II- Các nguyên nhân gây ra tai nạn GT: ( 14’)
1-Tai nạn do người đi bộ gây ra:
- Đi lại lộn xộn giữa lòng đường.
- Đi trái đường.
- Mang vác cồng kềnh.
- Đùa nghịch giữa lòng đường.
2- Tai nạn do người đi xe đạp gây ra:
- Đi dàn hàng ngang.
- Lạng lách đánh võng 
- Thả hai tay.
- Đi xe bằng một bánh.
- Kéo đẩy xe khác
3- Tai nạn do người đi xe máy gây ra:
- Chở người quá mức quy định.
- Phóng nhanh vượt ẩu.
- Chưa đủ tuổi lái xe.
- Uống rượu bia
- Chở vật cồng kềnh.
- Vượt đèm đỏ.
III- Cách khắc phục: ( 7’)
- Tìm hiểu luật giao thông.
- Chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông.
- Tuyên truyên, nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
- Phát hiện nghăn chặn những hành vi vi phạm luật giao thông.
IV- Một số quy định đi đường: ( 8’)
1- Hiệu lệnh của người chỉ huy giao thông:
- Người điều khiển giao thông giơ tay theo chiều hướng đứng: Tất cả các loại xe và người đi bộ cấm đi.
- Khi giang ngang hai tay hay một tay: Cho xe đi hướng thẳng, các phương tiện bên phải, trái được đi. Trước và sau không được đi.
2- Tín hiệu đèn:
- Tín hiệu xanh: Cho phép đi.
- Tín hiệu vàng: Chuẩn bị đi.
- Tín hiệu đỏ: Cấm đi.
3- Các loại biển báo hiệu:
- Biển báo nguy hiểm.
- Biển báo cấm.
- Biển hiệu lệnh
c. Củng cố, luyện tập: ( 3’)
- Khái quát lại nội dung bài học.
d. Hướng dẫn HS học và chuẩn bị bài ở nhà: ( 1’)
- Đọc trước bài 12.
- Trả lời phần gợi ý câu hởi SGK.
- Về tìm đọc các quyền của trẻ em.

Tài liệu đính kèm:

  • docth ngoai khoa.doc