TIẾT 13: BÀI 11: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC SÁNG TẠO ( tiết 2)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:Giúp HS thấy được ý nghĩa và những biểu hiện của lao động tự giác, sáng tạo.
2. Kĩ năng: HS biết rèn luyện kĩ năng lao động.
3. Thái độ: HS có ý thức tự giác, tìm tòi hướng tới cái mới trong học tập và lao động.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
- Kĩ năng tìm kím và xử lí thông tin.
- Kĩ năng tư duy phê phán
- Kĩ năng tư duy sáng tạo.
- Kĩ năng phân tích so sánh.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ.
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Kích thích tư duy. Nghiên cứu trường hợp điển hình.
- Giải quyết vấn đề.
- Thảo luận nhóm/ lớp.
- Chúng em biết 3 .
Ngày soạn: 14/11/2010. Ngày dạy : 22/11/2010. TIẾT 13: BÀI 11: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC SÁNG TẠO ( tiết 2) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức:Giúp HS thấy được ý nghĩa và những biểu hiện của lao động tự giác, sáng tạo. 2. Kĩ năng: HS biết rèn luyện kĩ năng lao động. 3. Thái độ: HS có ý thức tự giác, tìm tòi hướng tới cái mới trong học tập và lao động. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài. - Kĩ năng tìm kím và xử lí thông tin. - Kĩ năng tư duy phê phán - Kĩ năng tư duy sáng tạo. - Kĩ năng phân tích so sánh. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ. III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Kích thích tư duy. Nghiên cứu trường hợp điển hình. - Giải quyết vấn đề. - Thảo luận nhóm/ lớp. - Chúng em biết 3 . IV Phương tiện dạy học. 1. Giáo viên: - SGK, SGV, chuẩn kiến thức, máy chiếu, các phương tiện khác liên quan. 2. Học sinh: - Đọc tìm hiểu truớc bài học ở nhà ( SGK ). Các tư liệu khác liên quan đến bài học. V. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định: ( 2 phút). 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút). 1. Lao động là gì? Thế nào là lao động tự giác, sáng tạo?. 3. Bài mới. a. Khám phá. (2 phút). - GV giới thiệu bài mới.- Giúp chúng ta tiếp thu kiến thức, kỉ năng ngày càng thuần thục. - Hoàn thiện và phát triển phẩm chất và năng lực của bản thân. - Chất lượng học tâp, lao động được nâng cao. - Tự giác, sáng tạo để tiếp cận với sự tiến bộ của nhân loại, để xứng đáng là lực lượng lao động mới của đất nước b Kết nối: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung kiến thức cơ bản, *HĐ1: ( 10 phút)Thảo luận giúp HS hiểu ý nghĩa của lao động tự giác, sáng tạo. - Mục tiêu: - Cách tiến hành: ( PPthực hiện ). Gv: Tìm những biểu hiện về lao động tự giác, sáng tạo trong học tập?. Gv: Yêu cầu HS làm bt 4 sgk/ 30. Gv: Vì sao phải lao động tự giác, sáng tạo? Nếu không sẽ dẫn đến những hậu quả gì?. Gv: Nêu những lợi ích của lao động tự giác, sáng tạo?. HS: các nhóm nhận xét bổ sung. GV:nhận xét chốt lại ý chính và ghi kết luận vàophần ghi bảng. ( nội dung kiến thức cơ bản ) * HĐ2:( 10 phút) Tìm hiểu trách nhiệm của học sinh. Ghi tiêu đề nội dung bài học. - Mục tiêu: - Cách tiến hành: ( PPthực hiện ). Gv: HS cần làm và cần tránh những điều gì để trở thành người lao động tự giác, sáng tạo?. HS: các nhóm nhận xét bổ sung. GV:nhận xét chốt lại ý chính và ghi kết luận vàophần ghi bảng. ( nội dung kiến thức cơ bản ) * HĐ3: ( 6 phút) Luyện tập. - Mục tiêu: - Cách tiến hành: ( PPthực hiện ). Gv: Tìm những tấm gương lao động tự giác, sáng tạo và đem lại kết quả tốt. Gv: Hướng dẫn hs làm các bài tập còn lại ở sgk. Các bài tập: sbt GDCD8/29 HS: Tìm những câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về lao động. HS: các nhóm nhận xét bổ sung. GV:nhận xét chốt lại ý chính và ghi kết luận vàophần ghi bảng. ( nội dung kiến thức cơ bản ) 2. Ý nghĩa của lao động tự giác, sáng tạo: Lao động tự giác, sáng tạo: - Giúp chúng ta tiếp thu kiến thức, kỉ năng ngày càng thuần thục. - Hoàn thiện và phát triển phẩm chất và năng lực của bản thân. - Chất lượng học tâp, lao động được nâng cao. - Tự giác, sáng tạo để tiếp cận với sự tiến bộ của nhân loại, để xứng đáng là lực lượng lao động mới của đất nước.. 3. Trách nhiệm của HS. - Cần có kế hoạch rèn luyện tính tự giác, sáng tạo trong học tập, lao động, rèn luyện hằng ngày, thường xuyên. - Tránh lối sống tự do lười suy nghĩ, thiếu trách nhiệm, ngại khó, trong học tập, lao động. c. Thực hành / luyện tập ( 6 phút) - Bài tập SGK. d.Vận dụng: ( 2 phút) Mở rộng và vận dụng kiến thức kĩ năng có được vào các tình huống/ bối cảnh mới. 4. Hướng dẫn HS học ở nhà: ( 2 phút) - Học bài, làm bài tập 3,4, SGK/29. - Xem trước bài học : 12. - Đọc và trả lời các nội dung ở phần đặt vấn đề của bài “ Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình” VI. Rút kinh nghiệm tiết dạy:.. . . Chuyêm môn kiểm tra. Tổ chuyên môn kiểm tra. Ngày tháng năm 2010. Ngày tháng năm 2010.
Tài liệu đính kèm: