Giáo án Giáo dục công dân 8 tiết 11 đến 21: Trường THCS Đinh Tiên Hoàng

Giáo án Giáo dục công dân 8 tiết 11 đến 21: Trường THCS Đinh Tiên Hoàng

TIẾT 11 TỰ LẬP

 I. Mục tiêu bài học:

 1.Kiến thức:

 -Giúp HS hiểu thế nào là tự lập, biểu hiện và ý nghĩa của nó?

 2.Kĩ năng:

 - HS biết tự lập trong học tập, trong lao động.

 3.Thái độ:

 - HS thích sống tự lập, biết phê phán lối sống dựa dẫm, ỷ lại. phụ thuộc vào người khác

II .Các nội dung cần tích hợp:

Tích hợp kỹ năng sống:

-Kỹ năng xác định giá trị, trình bày suy nghĩ,ý tưởng về biểu hiện,ý nghĩa của tự lập trong cuộc sống.

- Kỹ năng biểu hiện sự tự tin.

 -Kỹ năng đặt mục tiêu,đảm nhận trách nhiệm trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch rèn luyện tính tự lập.

III. Phương tiện, phương pháp , kỹ thuật dạy học:

-Một số câu chuyện ,tấm gương về học sinh nghèo vượt khó,những câu tục ngữ ,danh ngôn về tính tự lập.

-Nghiên cứu điển hình.

- Thảo luận ,tranh luận.

-Trình bày.

- Xây dựng kế hoạch rèn luyện tính tự lập.

 

doc 25 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 895Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân 8 tiết 11 đến 21: Trường THCS Đinh Tiên Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 30.10.2011
 Ngày dạy: 02-4.11.2011
TIẾT 11 TỰ LẬP
 I. Mục tiêu bài học:
 1.Kiến thức: 
 -Giúp HS hiểu thế nào là tự lập, biểu hiện và ý nghĩa của nó?
 2.Kĩ năng: 
 - HS biết tự lập trong học tập, trong lao động. 
 3.Thái độ: 
 - HS thích sống tự lập, biết phê phán lối sống dựa dẫm, ỷ lại. phụ thuộc vào người khác 
II .Các nội dung cần tích hợp:
Tích hợp kỹ năng sống: 
-Kỹ năng xác định giá trị, trình bày suy nghĩ,ý tưởng về biểu hiện,ý nghĩa của tự lập trong cuộc sống.
- Kỹ năng biểu hiện sự tự tin.
 -Kỹ năng đặt mục tiêu,đảm nhận trách nhiệm trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch rèn luyện tính tự lập.
III. Phương tiện, phương pháp , kỹ thuật dạy học:
-Một số câu chuyện ,tấm gương về học sinh nghèo vượt khó,những câu tục ngữ ,danh ngôn về tính tự lập.
-Nghiên cứu điển hình.
- Thảo luận ,tranh luận.
-Trình bày.
- Xây dựng kế hoạch rèn luyện tính tự lập.
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài củ: 
2. Gíơi thiệu bài mới.
3.Kết nối:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức cần đạt 
 * HĐỘNG 1: 
 Tìm hiểu phần ĐVĐ 
GV: Gọi HS đọc truyện.
GV: Vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm đường cứu nước dù chỉ với hai bàn tay trắng?
HS: Trao đổi, rút ra
GV: Em có nhận xét gì về suy nghĩ và hành động của anh Lê? 
HS: Vì quá phiêu lưu, mạo hiểm anh không đủ can đảm đi cùng Bác.
GV: Em có suy nghĩ gì qua câu chuyện trên?
HS:
GV: Kết luận.
 * HĐỘNG 2: 
 Tìm hiểu NDBH
GV: Yêu cầu HS tìm biểu hiện của tự lập trong học tập, lao động và trong sinh hoạt hàng ngày?
HS: * Học tập:- Tự mình đạp xe đến trường.
 - Tự làm bài tập.
 - Tự chuẩn bị đồ dùng học tập.
* Lao động:- Tự tăng gia sản xuất. 
 -Tự csóc em cho mẹ đi làm.
 - Trực nhật lớp 1 mình.
* SH hằng ngày:- Tự giặt quần áo.
 - Tự chuẩn bị ăn sáng
GV: nhận xét
GV: Thế nào là tự lập?
GV: Hãy nêu những biểu hiện của tính tự lập?
GV: Tự lập có ý nghĩa ntn đối với mỗi chúng ta?
HS:
GV: HS cần phải làm gì để rèn luyện tính tự lập? Yêu cầu HS lấy ví dụ?
GV:Kết luận.
I. Đặt vấn đề
- Vì Bác Hồ có sẵn lòng yêu nước
- Bác có lòng qtâm, hăng hái của tuổi trẻ, tin vào chính mình. Tự nuôi sống mình bằng 2 bàn tay lao động. 
- Anh Lê là người yêu nước.
 Bác đã thể hiện phẩm chất không sợ khó khăn, gian khổ, ý chí tự lập cao.
II. Nội dung bài học 
1.Tự lập là:
 -Tự làm lấy, tự giải quyết công việc, tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống, không trông chờ, dựa dẫm vào người khác.
2. Biểu hiện:
- Tự tin
- Có bản lĩnh.
- Vượt khó khăn, gian khổ
- Có ý chí, nỗ lực pđấu, kiên trì, bền bỉ...
3. Ý nghĩa:
- Người có tính tự lập thường gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống.
- Được mọi người kính trọng
 4. Cách rèn luyện:
- Độc lập trong suy nghĩ và hành động, Thường xuyên tự bồi dưỡng năng lực bản thân.
- Tin tưởng vào bản thân mình.
- Rèn luyện mình từ những việc nhỏ nhất trong học tập. lao động, sinh hoạt hằng ngày.
4. Bài tập:
* Bài 2 (SGK) Đáp án
- Tán thành với ý kiến : d, đ,e
- Không tán thành : a,b,c
* Bài 5 (SGK) Đáp án
 HS tự lập kế hoạch. 
IV. Củng cố,dặn dò: 
 -Yêu cầu HS khái quát nội dung toàn bài.
 - Học bài, làm bài tập 1,3,4 (SGK)	
 - Xem trước bài mới
 - Sưu tầm ca dao,tục ngữ nói về tính tự lập.
Tuần 12
Tiết 12 Ngày soạn: 7.11.2011
 Ngày dạy: 7-11.11.2011
LAO ĐỘNG TỰ GIÁC SÁNG TẠO (Tiết 1)
A. Mục tiêu
 1.Kiến thức: -Giúp HS hiểu các hình thức lao động của con người, học tập là hình thức lao động nào?
 2.Kĩ năng: -HS biết rèn luyện kĩ năng lao động, sáng tạo trong các lĩnh vực 
 3.Thái độ: -HS có ý thức tự giác, tìm tòi cái mới trong học tập và lao động. 
B. Chuẩn bị 
 - GV: Bài soạn + SGK, SGV 8
 -HS: Bài củ + bài soạn 8
C. Tiến trình lên lớp
I. Ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ
 1. Thế nào là tự lập? Cho ví dụ.
 2. Cần phải làm gì để có tính tự lập?.
 III. Bài mới.
1. Đặt vấn đề : 
 GV ghi bảng : Miệng nói tay làm
 Quen tay hay việc
 Trăm hay không bằng tay quen.
 GV : các câu tục ngữ trên nói về lĩnh vực gì ?
2. Triển khai bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
 *HĐỘNG 1: 
 Tìm hiểu phần ĐVĐ 
GV: Gọi HS đọc 
GV: Em có suy nghĩ gì về thái độ lao động của người thợ mộc trước và trong quá trình làm ngôi nhà cuối cùng?
HS:
GV: Việc làm của ông để lại hậu quả gì?
HS:
GV: Ngnhân nào dẫn đến hậu quả đó?
HS:
GV: Kết luận
HS: Tiếp tục thảo luận mục đặt vấn đề
-Ý 1: Ý kiến của các em trong lao động chỉ cần tự giác, không cần sáng tạo.
- Ý 2:
- Ý 3:
GV: Kết luận
 * HĐỘNG 2:
 Thảo luận về nội dung và hình thức lao động của con người.
GV: Lđộng là 1 hđộng có mđích của con người. Đó là việc sử dụng dụng cụ tác động vào thiên nhiên để tạo ra của cải, vật chất phục vụ nhu cầu của con người.
GV: Tại sao nói lao động là điều kiện, phương tiện để con người, XH phát triển?
HS:
GV: Nếu con người không lao động điều gì sẽ xảy ra?
HS:
Lao động làm cho con người, XH phát triển không ngừng.
GV: Có mấy hình thức lao động? đó là những hình thức nào? 
Yêu cầu HS tìm tục ngữ, ca dao nói về lao động chân tay, lao động trí óc.
GV: Kết luận + cho điểm.
I. Đặt vấn đề :
* Trước đây : tận tụy, tự giác, nghtúc thực hiện quy trình kỷ thuật, kỷ luật đem lại thành quả cao được mọi người kính trọng.
* Thái độ khi làm ngôi nhà cuối cùng : không dành hết tâm trí cho công việc, tâm trạng mệt mỏi,vật liệu tạp nham,không đảm bảo quy trình kỷ thuật.
- Hổ thẹn.
- Sống trong ngôi nhà không hoàn hảo.
- Thiếu tự giác.
- Không có kỷ luật lao động. 
- Không chú ý đến kỷ thuật.
- Lao động tự giác là cần thiết, là đủ nhưng trong qtrình lđộng phải sáng tạo thì kquả lao động mới cao,có năng suất ,CL.
- Học tập cũng là hđộng lđộng nên rất cần sự tự giác. RL tự giác trong học tập vì kết quả học tập cao là điều kiện để HS trở thành con ngoan, trò giỏi.
- HS rèn luyện tự giác, sáng tạo trong lao động là đúng. Tự giác, sáng tạotrong htập củng có lợi ích như trong lao động..
- Lao động có kết quả sẽ có điều kiện để học tập tốt.
- Vì lao động giúp con người hoàn thiện về phẩm chất đạo đức, tâm lý, tình cảm.Con người phát triển về năng lực.
- Làm ra của cải cho XH, đáp ứng nhu cầu con người.
- Không có cái ăn, cái mặc.
- Không có nhà ở, nước uống.
- Vui chơi, giải trí không có.
-Hai hình thưc :+ Lao động chân tay
 + Lao động trí óc
 * Cày sâu cuốc bẫm
 * Mồm miệng đỡ chân tay.
IV. Củng cố : GV : treo bảng phụ yêu cầu HS giải thích vì sao ?
 -Lao động chân tay không vinh quang
 -Muốn sang trọng phải là người trí thức.
V. Dặn dò 
 - Xem bài chuẩn bị tiết sau.
Tuần 13 Ngày soạn : 13.11.2011
TIẾT 13 Ngày dạy : 15.11.2011
LAO ĐỘNG TỰ GIÁC SÁNG TẠO ( Tiết 2)
I. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức:
 -Giúp HS thấy được ý nghĩa, biểu hiện của lđộng tự giác,stạo trong học tập, lao động.
2.Kĩ năng: 
 -HS biết rèn luyện kĩ năng lao động. 
3.Thái độ: 
- HS có ý thức tự giác, tìm tòi hướng tới cái mới trong học tập và lao động. 
II. Các nội dung cần tích hợp :
Tích hợp kỹ năng sống :
- Kỹ năng tư duy phê phán đối với những ý kiến,.quan điểm khác nhau về lao động tự giác và sáng tạo của học sinh.
- Kỹ năng phân tích, so sánh về những biểu hiện tự giác sáng tạo và không tự giác sáng tạo trong học tập, lao động .
- Kỹ năng đặt mục tiêu , quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm trong việc xây dựng,thực hiện kế hoạch học tập ,lao động tự giác và sáng tạo.
III .Phương tiện , phương pháp, kỹ thuật dạy học :
 - Tranh luận.
 - Động não.
 - Thảo luận nhóm.
 - Xây dựng kế hoạch.
IV. Tiến trình dạy học:
Kiểm tra bài củ: 
 2. Gíơi thiệu bài mới: GV dẫn dắt từ bài cũ sang bài mới.
 3. Kết nối.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức cần đạt.
 *HĐỘNG1: 
 Thảo luận, rút ra NDBH 
N1: - Thế nào là lao động tự giác, sáng tạo? Ví dụ?
Hs : Trả lời.
N2: Tại sao phải lao động tự giác, sáng tạo? 
HS : Trả lời.
? Nêu hậu quả của việc không tự giác, sáng tạo trong học tập.
N3: Hãy nêu biểu hiện của lao động tự giác, sáng tạo?
HS: Trả lời.
N4: Hãy nêu mqh giữa lao động tự giác và lao động sáng tạo?
Hs : Trả lời.
GV: Tự giác là phẩm chất đạo đức, sáng tạo là phẩm chất trí tuệ. 
? Hãy nêu lợi ích của lao động tự giác, sáng tạo trong học tập? 
HS: Trả lời.
? Là HS chúng ta cần làm gì để rèn luyện tính tự giác, sáng tạo trong học tập.
HS : Trả lời.
GV: Kết luận.
 * HĐỘNG 2:
 Liên hệ thực tế, rèn luyện kỹ năng.
? Chúng ta cần có thái độ lao động ntn để rèn luyện tính tự giác - sáng tạo.
HS: Trả lời.
GV: Hãy nêu biện pháp RL của cá nhân?
GV: Kết luận. 
II. Nội dung bài học:
1. Thế nào là lao động tự giác, sáng tạo trong lao động?
* Lao động tự giác: -Chủ động làm mọi việc, không đợi ai nhắc nhở.
 Ví dụ: - Tự giác học bài.
* Lao động sáng tạo: - Suy nghĩ, cải tiến, phát hiện cái mới. Tiết kiệm, hiệu quả cao.
 Ví dụ : - Cải tiến phương pháp học tập.
N2: - Vì thời đại chúng ta sống KHKT phát triển. Nếu không tự giác, sáng tạo thì không tiếp cận với sự tiến bộ của nhân loại.
* Hậu quả: - Học tập kết quả không cao. Chán nản, dễ bị lôi cuốn vào tệ nạn XH.
N3: - Thực hiện tốt nhiệm vụ được giao 1 cách chủ động. 
 - Nhiệt tình tham gia mọi việc
 - Tiếp cận cái mới, hiện đại.
N4: Chỉ có tự giác mới vui vẻ, tự tin, có hiệu quả. Tự giác là điều kiện của sáng tạo.
2. Lợi ích của lao động, sáng tạo :
- Tiếp thu kiến thức, kĩ năng ngày càng thuần thục.
- Hoàn thiện, phát triển phẩm chất và năng lực của bản thân.
- Chất lượng học tâp, lđộng được nâng cao.
3. Trách nhiệm của HS.
- Cần có kế hoạch rèn luyện tính tự giác, stạo trong học tập, lao động hằng ngày.
- Tránh lối sống tự do cá nhân lười suy nghĩ, thiếu trách nhiệm, ngại khó.
- Coi trọng lao động chân tay và lao động trí óc.
- Lao động cần cù, năng suất, chất lượng cao.
- Có kế hoạch rèn luyện cụ thể.
- Kiểm tra đôn đốc việc thực hiện.
- Rút kinh nghiệm: phát huy việc làm tốt, khắc phục sai lầm.
4. Bài tập:
Bài tập 1 sgk .
* Bài 1: + Tự giác, sáng tạo: 
- Tự giác học bài, tự giác thực hiện nội quy của trường.
- Suy nghĩ cải tiến phương pháp học tập.
- Nghiêm khắc sửa chữa sai trái.
 + Không tự giác, stạo : - Lối sống tự do cá nhân, cẩu thả,ngại khó. Thiếu trách nhiệm với bản thân, XH.
 ? Hãy tìm những câu tục ngữ , ca dao nói về lao động.
* Tục ngữ: - Chân lấm tay bùn.
 - Làm ruộng ăn cơm nằm.
 - Nuôi tằm ăn cơm đứng.
* Ca dao:
“Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày”
5. Củng cố , dặn dò.
 - HS nhắc lại NDBH. 
 - Học bài,làm bài tập còn lại.
 - Xem trước bài mới. 
 - Sưu tầm ca dao,tục ngữ nói về lao động.
Tuần 14 Ngày soạn : 27.11.2011
Tiết 14 Ngày dạy : 28.11-2.12.2011
 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG GIA ĐÌNH (Tiết 1).
 I. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: 
-Giúp HS hiểu 1số quy định cơ bản của PL về quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình.
2.Kĩ năng: 
 - HS biết cách ứng xử với các thành viên trong gia đình phù hợp với quy định của p ... 
 -Caùch xöû söï cuûa Tieán laø sai vì: Con caùi phaûi bieát nghe lôøi,ngoan ngoaõn vôùi boá meï,chi tieâu khoâng hôïp lí thì phaûi bieát ñieàu chænh laïi cho hôïp lí.(1,5 ñ)
 .
MA TRẬN ĐỀ:
 Mức độ
Nội dung
Biết
Hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Tôn trọng lẽ phải
C5
(1 đ)
C1
(0,5 đ)
1,5 đ
Lao động tự giác sáng tạo.
C2Y1
(1 đ)
C2Y2
(0,5 đ)
C2Y3
( 1 đ)
2,5 đ
Quyền và trách nhiệm của công dân trong gia đình.
C3
(0,5 đ)
C4
(0,5 đ)
C2
(0,5 đ)
C3
(1,5 đ)
3 đ
Gĩư chữ tín.
C1Y1
( 1đ )
C1Y3
(0,5 đ)
C1Y2
(1 đ)
C1Y4
(0,5 đ)
3 đ
Tổng
2 đ
3 đ
1 đ
2 đ
2 đ
10 đ
Tiết 19 Ngày soạn: 8.1.2012
BÀI 13 : 	 Ngày dạy: 9-15.12.2012	
PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI (Tiết 1)
	I. Mục tiêu bài học:
	1. Kiến thức: Giúp HS thấy được tác hại của các tệ nạn xã hội. Biết phân biệt tệ nạn xã . hội với các hoạt động vui chơi, giải trí khác
	2. Kĩ năng: HS biết xa lánh các tệ nạn xã hội, tích cực tham gia ủng hộ những hoạt động
 phòng, chống các tệ nạn xã hội
	3. Thái độ: HS phòng, chống các tệ nạn xã hội
 nhận biết được những tệ nạn xã hội, biết phòng ngừa và lên án kịp thời
 II. Các nội dung cần tích hợp:
 - Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin,trình bày suy nghĩ,ý tưởng, về tệ nạn xã hội và tác 
 hại của nó.
 - Kỹ năng tư duy phê phán đối với những hành vi liên quan đến tệ nạn xã hội.
 - Kỹ năng ứng phó tự bảo vệ,tìm kiếm sự trợ giúp trong tình huống có nguy cơ bị đe dọa
 cưỡng bức (sử dụng,vận chuyển chất ma túy,bị bắt cóc ,xâm hại tình dục. . . )
 -Kỹ năng tự tin,kiểm soát cảm xúc,kiên định biết từ chối không tham gia tệ nạn xã hội 
 và các hành vi mà pháp luật nghiêm cấm đối với trẻ em.
	III. Phương tiện ,phương pháp,kỹ thuật dạy học:
	- Kích thích tư duy
	- Giải quyết vấn đề.
	- Thảo luận nhóm.
 - Xử lí tình huống.
 - Đóng vai.
	IV. Tiến trình dạy học:
	1.Gíơi thiệu bài mới:
	Giáo viên cho hs quan sát tranh sau đó dẫn dắt vào bài.
	2 .Kết nối:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cần đạt
*HĐ1: Tìm hiểu phần ĐVĐ
Gv: Gọi 2 hs đọc phần ĐVĐ sgk/34.
Gv: Em có nhận xét gì về việc làm của các bạn ở tình huống 1?.
Gv: Em có đồng tình với việc làm của bạn An không? Vì sao?.
Gv: Nếu các bạn ở lớp cứ tiếp tục chơi em sẽ làm gì?.
Gv: Ở tình huống 2, theo em P,H và Bà Tâm có vi phạm PL không? Vì sao?.
Gv: Phân tích hậu quả của các việc trong hai tình huống trên?.
* HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học. 
Gv: Những việc làm trên có bị xem là tệ nạn xã hội không?.
Gv: Tệ nạn xã hội là gì?. Hãy kể tên một số TNXH mà em biết?.
Gv: Biểu hiện của những tệ nạn đó là gì?.
* HS thảo luận nhóm.
Gv: chia lớp thành 4 nhóm, thảo luận theo 4 nd sau:
N1. Phân tích tác hại của nạn cờ bạc.
N2. Phân tích tác hại của nạn mại dâm.
N3. Phân tích tác hại của nạn uống rượu .
N4. Phân tích tác hại của nạn ma tuý.
Gv: Khi sa vào các TNXH thường dẫn đến những hậu quả gì?.
Gv: Vì sao một số người lại sa vào các TNXH?.
II. NỘI DUNG BÀI HỌC:
1. Tệ nạn xã hội:
 Là những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống xã hội. Có nhiều TNXH nhưng nguy hiểm nhất là tệ cờ bạc, ma tuý và mại dâm.
2. Tác hại của các TNXH:
- Ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ, tinh thần và đạo đức của con người.
- Làm tan vỡ hạnh phúc gia đình.
- Suy thoái nòi giống dân tộc.
- Suy giảm sức lao động, ảnh hưởng đến kinh tế.
- Gây rối loạn trật tự xã hội.
 3. Bài tập :
Gv: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1,2,3 sgk / 36; 
một số bài tập ở sbt /35.
4. Củng cố,dặn dò.
	- Nêu các tác hại của các TNXH
	- Học bài
	- Làm các bài tập còn lại SGK / 36,37
	- Chuẩn bị đồ dùng chơi sắm vai theo nd bài tập 4 và 5/36,37
- HS thực hiện tốt ATGT .
Tuần 20-Tiết 20:	 	 Ngày soạn : 15.1.2012
 Ngày dạy: 16-20.1.2012 
	 BÀI 13 : PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI (T2)
	I. Mục tiêu bài học:
	1. Kiến thức: Giúp HS nắm được một số quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội và ý nghĩa của nó.
	2. Kĩ năng: HS biết xa lánh các tệ nạn xã hội, tích cực tham gia ủng hộ những hoạt động phòng, chống các tệ nạn xã hội
	3. Thái độ: HS biết được đồng tình với chủ trương của nhà nước và những quy định của pháp luật, biết tự bảo vệ bản thân để không sa vào các tệ nạn xã hội
	II .Các kĩ năng cần tích hợp:
 - Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin,trình bày suy nghĩ,ý tưởng, về tệ nạn xã hội và tác hại của nó.
 - Kỹ năng tư duy phê phán đối với những hành vi liên quan đến tệ nạn xã hội.
 - Kỹ năng ứng phó tự bảo vệ,tìm kiếm sự trợ giúp trong tình huống có nguy cơ bị đe dọa cưỡng bức (sử dụng,vận chuyển chất ma túy,bị bắt cóc ,xâm hại tình dục. . . )
 -Kỹ năng tự tin,kiểm soát cảm xúc,kiên định biết từ chối không tham gia tệ nạn xã hội và các hành vi mà pháp luật nghiêm cấm đối với trẻ em.
	III. Phương tiện ,phương pháp,kỹ thuật dạy học:
	- Kích thích tư duy
	- Giải quyết vấn đề.
	- Thảo luận nhóm.
 - Xử lí tình huống.
 - Đóng vai.
	IV. Tiến trình dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ
	2.Gíơi thiệu bài mới:
	3 .Kết nối:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cần đạt
*HĐ1: Tìm hiểu các quy định của pháp luật về phòng chống TNXH
Gv: Gọi hs đọc phần tư liệu tham khảo sgk/35.
Gv: Pháp luật cấm những hành vi nào đối với xã hội?.
Gv: Pháp luật có những quy định gì đối với người nghiện ma tuý?.
Gv: Pháp luật cấm những hành vi nào đối với trẻ em?.
* HĐ2: GV giới thiệu một số quy định cụ thể về phòng chống TNXH
Gv: Giới thiệu các điều 111-> 192 bộ luật hình sự 1999
Giới thiệu một số điều ở luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em VN năm 1991
Gv: Trách nhiệm của hs ?
II. Nội dung bài học.
3. Những quy định của pháp luật về phòng chống TNXH:
- Cấm đánh bạc, tổ chức đánh bạc dưới bất cứ hình thức nào.
- Cấm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bán, sử dụng, tổ chức, lôi kéo ....sử dụng trái phép chất Ma tuý.
+ Những người nghiện Ma tuý bắt buộc phải cai nghiện.
- Nghiêm cấm hành vi mại dâm, dụ dỗ hoặc dẫn dắt mại dâm.
* Đối với trẻ em: 
- Không được đánh bạc, uống rượu, hút thuốc và dùng các chất kích thích có hại cho sức khoẻ.
- Cấm lôi kéo, dụ dỗ, dẫn dắt trẻ em mại dâm, bán hoặc cho trẻ em sử dụng văn hoá phẩm đồi trụy.
- Cấm sản xuất, buôn bán đồ chơi hoặc trò chơi có hại cho sự phát triển lành mạnh của trẻ em.
4. Trách nhiệm của HS:
- Sống lành mạnh, sinh hoạt giản dị
- Biết giữ mình và giúp nhau không sa vào các TNXH.
- Tuân theo các quy định của PL.
- Tích cực tham gia phòng chống 
các TNXH
4. Bài tập
Gv: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 4,5,6 sgk/ 36, 37. 
( cho HS sắm vai theo nội dung của bài tập 4 và bài tập 5)
Gv: Theo em HS cần có trách nhiệm gì trong việc phòng chống các TNXH?.
	5. Củng cố,đặn dò:
Gv yêu cầu HS khái quát lại nội dung toàn bài.
	- Học bài
	- Làm các bài tập còn lại SGK/36,37
	- HS thực hiện tốt ATGT 
 Tuần 21 – Tiết 21 Ngày soạn: 29.2.2012
 Ngày dạy: 30.2-4.3.2012
Bài 14 : PHÒNG CHỐNG NHIỄM HIV - AIDS
I.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
-HS hiểu –Tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS
-Các biện pháp phòng tránh nhiễm HIV/AIDS
-Những qui định của pháp luật về phòng chống nhiễm HIV/AIDS
-Trách nhiệm của công dân trong việc phòng chống nhiễm HIV/AIDS
2. Kỹ năng:
HS có kỹ năng 
-Biết giữ mình để không bị nhiễm HIV/AIDS
-Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống nhiễm HIV/AIDS 
3. Thái độ: HS có thái độ 
-Ủng hộ những hoạt động phòng chống nhiễm HIV/AIDS 
-Không phân biệt đối xử với những người bị nhiễm HIV/AIDS 
II.Các kỹ năng cần tích hợp:
 -Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin
- Kỹ năng tư duy sáng tạo trong việc đề xuất các biện pháp phòng tránh HIV/AIDS
- Kỹ năng thể hiện sự cảm thông chia sẻ đối với những người có AIDS cà gia đình của họ 
III. Phương tiện,phương pháp,kỹ thuật dạy học :
Thảo luận nhóm.
Động não.
Đóng vai.
IV. Tiến trình dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ.
2. Gíơi thiệu bài mới:
3. Kết nối:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cần đạt
? Em đồng ý với ý kiến nào sau đây(đánh dấu x vào ô trống)
- Giúp đỡ lực lượng công an bắt kẻ vi phạm PL
- Người bán dâm chỉ là nạn nhân
- Người chơi đề, đánh bạc, nghiện hút là nạn nhân
- Mại đâm, ma tuý là con đường dẫn đến HIV/AIDS
- Học tập, lao động tốt là tránh xa được tệ nạn xã hội 
-Bài mới
I.Tìm hiểu nội dung phần đặt vấn đề 
Gọi 2 HS đọc bức thư trang 38 SGK
? Tai hoạ gì đã giáng xuống gia đình bạn Mai
-Anh bạn Mai đã chết vì bệnh AIDS
? Nguyên nhân cái chết của anh bạn mai
-Do bạn bè xấu lôi kéo vào tiêm chích ma tuý mà bị nhiễm HIV
GV lời nhắn nhủ của bạn Mai cũng là bài học cho chúng ta
GV thông tin một số số liệu trong nước và quốc ttế để nguy cơ của HIV/AIDS đối với tất cả mọi người
Sau khi xem xét tư liệu tranh ảnh, GV chia nhóm thảo luận
Chia HS làm 3 nhóm
?Nhóm 1: Em có suy nghĩ gì về tình hình nhiễm HIV/AIDS hiện nay? 
?Nhóm 2: Tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS
? Nhóm 3:Nguyên nhân dẫn đến HIV/AIDS
GV Nhận xét giải đáp,rút ra kết luận :phòng chống nhiễm HIV là trách nhiệm của mọi người ,mọi quốc gia. Nhà nước ta ó những qui định pháp lệnh về phòng chống HIV/AIDS
* GV chiếu những qui định của pháp luật về phòng chống HIV/AIDS
? Công dân có trách nhiệm gì
? Pháp luật nghiêm cấm hành vi nào
? Tính nhân đạo của pháp luật nước ta được thể hiện như thế nào
II. Nội dung bài học 
-GV đưa ra câu hỏi 
? Thế nào là HIV/AIDS
? Con đường lây truyền 
? Cách phòng tránh
GV: Chúng ta có thể phòng tránh nhiễm HIV/AIDS nếu có hiểu biết đầy đủ về nó có ý thức phòng ngừa
? Tác hại của HIV/AIDS
? HS chúng ta phải làm gì
* Luyện tập BT 7/41 Hình thành ở HS thái độ 
và hành vi đúng đắn đối với người bị nhiễm HIV/AIDS
III. Luyện tập
 Tổ chức cho HS đóng vai theo tình huống 
GV phân vai theo lời thoại
HS trả lời theo yêu cầu của GV
-Nỗi đau của người mặc bệnh AIDS là sự bi quan hoảng sợ cái chết đến gần
-Nỗi đau của gia đình là nỗi đau mất người thân
Hs thảo luận cử đại diện các nhóm trình bày 
-Tình hình nhiễm HIV/AIDS tăng và nó có thể lây truyền cho bất kỳ ai,bất kỳ giai đoạn nào
-ảnh hưởng đến kinh tể XH 
-ảnh hưởng đến nòi giống 
-ảnh hưởng đến sức khoẻ 
-Gia đình tan nát 
-Đi tù
-Chết người 
-Kinh tế 
-Đời sống không lành mạnh 
-Kỉ cương pháp luật chưa nghiêm 
-Kém hiểu biết 
-Tâm sinh lý lứa tuổi 
-Cuộc sống gia đình tan vỡ
-Bản thân không làm chủ được
HS trả lời dưa vào những qui định của pháp luật
Nội dung 1
Lây truyền qua đường máu
Lây truyền qua quan hệ tình dục 
Từ mẹ sang con
-Tránh tiếp xúc với máu của người nhiềm HIV/AIDS
-Không dùng chung bơm kim tiêm 
-Không quan hệ tình dục bừa bãi
-HIV/AIDS là đại dịch của thế giới và Việt nam
-Nguy hiểm sức khoẻ, tính mạng 
-Nguy hiểm đén tương lai, nòi giống
-ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế XH
 E.Hướng dẫn về nhà 
 Học theo nội dung bài học – Bài 1-6 /40-41
 Đọc trước bài 15

Tài liệu đính kèm:

  • docGDCD 8 MOI.doc