Giáo án Giáo dục công dân 8 cả năm - Trường THCS Đan Phượng

Giáo án Giáo dục công dân 8 cả năm - Trường THCS Đan Phượng

Tiết: 1 Tôn trọng lẽ phải

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Học sinh hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải.

- Biểu hiện của tôn trọng lẽ phải

- Nhận thức được vì sao trong cuộc sống mọi người đều cần tôn trọng lẽ phải.

2. Kỹ năng:

HS có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân trở thành người biết tôn trọng lẽ phải.

3. Thái độ:

- Biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống hàng ngày.

- Học tập gương của những người biết tôn trọng lẽ phải và phê phán những hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải.

II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

-KN trình bày suy nghĩ, ý tưởng

-KN phân tích so sánh

-KN ứng xử, giao tiếp

 

doc 75 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 650Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân 8 cả năm - Trường THCS Đan Phượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 1
Tôn trọng lẽ phải
 Ngày soạn: 15/8/ 2011
 Ngày dạy: 19/8/ 2011 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- Học sinh hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải.
- Biểu hiện của toõn troùng leừ phaỷi 
- Nhận thức được vì sao trong cuộc sống mọi người đều cần tôn trọng lẽ phải.
2. Kỹ năng: 
HS có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân trở thành người biết tôn trọng lẽ phải.
3. Thái độ:
- Biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống hàng ngày.
- Học tập gương của những người biết tôn trọng lẽ phải và phê phán những hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải.
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
-KN trỡnh bày suy nghĩ, ý tưởng
-KN phõn tớch so sỏnh
-KN ứng xử, giao tiếp
III. Tiến trình DẠY VÀ HỌC
1. ổn định tổ chức
2. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Cho HS thảo luận nhóm nội dung 2, 3 SGK.
- Qua 2 tình huống đó em rút ra cho mình bài học gì?
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Hoạt động 2:
Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung, bản chất của tôn trọng lẽ phải
- HS: +đọc truyện.
 + Trả lời câu hỏi: sgk phaàn gụùi yự
1. Tìm hiểu bài
- Nguyeón Quang Bớch là người dũng cảm, trung thực, dám đấu tranh để bảo vệ chân lý, lẽ phải, không chấp nhận những điều sai trái.
- GV chốt lại: Để có cách ứng xử phù hợp các tình huống trên, đòi hỏi mỗi con người không chỉ có nhận thức mà còn cần phải có hành vi và cách ứng xử phù hợp trên cơ sở tôn trọng sự thật...
GV: Hãy nêu các hành vi tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống mà em biết?
 HS :phát biểu: 
+ Vi phạm Luật giao thông.
+ Vi phạm nội quy.
- GV khẳng định:
+ Trong cuộc sống quanh ta có nhiều tấm gương thể hiện sự tôn trọng lẽ phải ( Thầy Đỗ Việt Khoa...)
+ Tôn trọng lẽ phải được biểu hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau: thái độ lời nói, cử chỉ, hành động của con người đ XH trở nên lành mạnh, tốt đẹp hơn.
+ Mỗi HS cần học tập gương những người biết tôn trọng lẽ phải để có những hành vi ứng xử phù hợp.
Hoạt động 3: 
Rút ra khái niệm, ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải
GV: Vậy tôn trọng lẽ phải là gì? Cho vớ duù?
2. Bài học:
a. Khái niệm: 
- Lẽ phải là những điều đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội.
- Tỡm nhửừng bieồu hieọn cuỷa sửù toõn troùng leừ phaỷi?
- Traựi vụựi toõn troùng leừ phaỷi laứ gỡ? Tỡm nhửừng bieồu hieọn trong hoùc sinh hieọn nay? ( Hoùc sinh thaỷo luaọn traỷ lụứi nhửừng caõu hoỷi treõn)
HS: ẹaùi dieọn caực nhoựm traỷ lụứi
b/ Bieồu hieọn: 
- Công nhận, tuân theo, và bảo vệ những điều đúng đắn
- biết điều chỉnh hành vi, suy nghĩ của mình theo hướng tích cực, không chấp nhận và không làm những điều sai trái.
-ý nghĩa của toõn troùng leừ phaựi trong cuoọc soỏng trong cuộc sống?
c/ Y nghúa: 
- Giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp
- Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển.
Hoạt động 4:
Luyện tập 
- Hs: Laứm caực baứi taọp trong SGK. Daùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy. Nhaọn xeựt
- GV: keỏt luaọn
3. Củng cố
-GV: Hửụựng daón hoùc sinh xaõy dửùng 1 tieồu phaồm theồ hieọn noọi dung baứi hoùc
- HS: Thaỷo luaọn: Xaõy dửùng kũch baỷn, phaõn vai vaứ trỡnh baứy.
4. ẹaựnh giaự:
Em coự nhaọn xeựt gỡ veà vieọc toõng troùng leừ phaỷi cuỷa hoùc sinh trong trửụứng?
5. Hoạt động nối tiếp
- Hoùc kú noọi dung baứi hoùc
* Laứm baứi taọp
- Làm bài tập 4, 5 ra giấy hôm sau nộp.
- Giai thớch caõu noựi “ Thuoỏc ủaộng daừ taọt, sửù thaọt maỏt loứng”
- Soaùn baứi 2, traỷ lụứi caực caõu hoỷi gụùi yự coự trong baứi. Chuaồn bũ 1 tieồu phaồm theồ hieọn noọi dung baứi hoùc.
6. Rút kinh nghiệm
Tiết: 2
 Liêm khiết 
 Ngày soạn:20/ 8/ 2011
 Ngày dạy: 26/8/2011 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS hiểu thế nào là liêm khiết.
- Biết phân biệt hành vi trái với liêm khiết
- Biểu hiện và ý nghĩa của liêm khiết.
2. Thái độ:	
- Đồng tình, ủng hộ, học tập gương liêm khiết.
- Phê phán hành vi không liêm khiết trong cuộc sống.
3. Kĩ năng: 
-HS biết kiểm tra hành vi của mình để tự rèn luyện bản thân về đức tính liêm khiết.
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
- KN xỏc định giỏ trị, KN phõn tớch so sỏnh, KN tư duy phờ phỏn
III. Tiến trình
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Chia bảng thành 2 phần gọi 2 HS lên bảng:
- Tìm những hành vi của HS biết tôn trọng lẽ phải?
- Tìm những hành vi của HS không biết tôn trọng lẽ phải?
3. Bài mới
Hoạt động 1:Giới thiệu bài
	- GV đưa ra các tình huống:	+ HS được ví tiền trả lại cho chú Cõng an.
	+ Chú Ngọc CSGT không nhận hối lộ.
	+ M giám đốc hải quan nhận tiền...
	- Những hành vi trên thể hiện đức tính gì?
	- GV chuyển tiếp
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Hoạt động 2:
Tìm hiểu nội dung phần đặt vấn đề
- Hoùc sinh ủoùc truyeọn
- Thaỷo luaọn traỷ lụứi caực caõu hoỷi trong sgk:
- GV: Em có nhận xét gì các cách xử sửù cuỷa caực nhaõn vaọt trong caực tỡnh huoỏng treõn?
-Caựch xửỷ sửù ủoự coự ủieồm gỡ chung? Vỡ sao?
-Trong ủieàu kieọn hieọn nay vieọc hoùc taọp caực taỏm gửụng ủoự coự coứn phuứ hụùp nửừ hay khoõng? Vỡ sao/
- Giaựo vieõn lieõn heọ tụựi cuoọc vaọn ủoọng hoùc taọp vaứ laứm theo taỏm gửụng ủaùo ủửực Hoà Chớ Minh hieọn nay..
HS: Trả lời cá nhân, bổ sung, nhận xét.
GV: 
- Chốt vấn dề.
1. Tìm hiểu bài
- Là tấm gương sáng để các em kính phục, học tập, noi theo.
- Những cách xử sự ấy đều nói lên lối sống thanh tao, không vụ lợi, không hám danh, làm việc vô tư, có trách nhiệm mà không đòi hoir điều kiện vật chất nào.
Hoạt động 3:
Liên hệ đức tính liêm khiết
GV: Nêu những biểu hiện liêm khiết trong đời sống hàng ngày?
-Hoùc sinh hoaùt ủoọng theo nhoựm vụựi troứ chụi “ ai nhanh hụn ai”
- Giaựo vieõn lieõn heọ theõm ủeồ hoùc sinh hieồu
- Làm giàu bằng sức lao động chính mình.
- Nhiều doanh nghiệp trẻ làm ăn khá giả đ làm giàu cho đất nước.
- .... trang trại giải quyết việc làm cho người dân.
- ủng hộ người nghèo.
GV: Nêu những hành vi không liêm khiết trong cuoọc soỏng xaừ hoọi hieọn nay...?
HS: suy nghĩ, trả lời.
+ Lợi dụng chức vụ, quyền hạn...
+ Móc nối với cán bộ...
+ Công ty làm ăn thất thoát...
+ Trốn thuế
- GV chuyển ý
Hoạt động 4:
Tìm hiểu nội dung bài học
- GV: Nói đến liêm khiết là nói đến sự trong sạch trong đạo đức cá nhân của từng người. Dù là người dân bình thường hay người có chức vụ quyền hạn. Từ xưa đến nay chúng ta rất tôn trọng những người có liêm khiết. 
? Em hiểu thế nào là đạo đức trong sáng.
? Sống như thế nào để thể hiện được chuẩn mực đạo đức đó?-> học sinh liờn hệ.
? ý nghĩa của liêm khiết trong cuộc sống.
- GV: Lấy vớ dụ liờn hệ minh họa
2. Bài học:
a. Khái niệm: Liêm khiết là phẩm chất đạo đức của con người thể hiện lối sống không hám danh...
* Biểu hiện:
Khụng ăn hối lộ.
Khụng tham nhũng.
Khụng múc ngoặc, làm ăn gian lận.
b. ý nghĩa: 
- Làm cho con người thanh thản, nhận được sự quý trọng, tin cậy của mọi người, góp phần làm cho xã hội toỏt ủeùp
? Đối với bản thân em và mọi người.
- HS : Trả lời.
Giúp chúng ta:
+ Biết phân biệt hành vi liêm khiết, không liêm khiết.
- GV: Chốt lại: ghi nội dung:
- Đồng tình, ủng hộ, quý trọng người liêm khiết, phê phán.
- Thường xuyên rèn luyện để có thói quen liêm khiết.
Hoạt động 5:
Luyện tập
- Làm bài tập1,2 trong SGK.
- Giaựo vieõn goùi hoùc sinh traỷ lụứi, (leõn baỷng laứmứ)
- Sưu tầm ca dao, tục ngữ về liêm khiết. 
GV kết luận:
- Hoùc sinh hai nhoựm theồ hieọn tieồu phaồm veà lieõm kieỏt vaứ chua lieõm khieỏt
Baứi taọp 1,2 sgk
- Cây thẳng bóng ngay, cây cong bóng vẹo.
- Cây ngay....
- Đói cho sạch, rách cho thơm.
4. Củng cố
5. ẹaựnh giaự:
Em thấy bản thõn mỡnh đó cú những việc làm nào thể hiện tớnh Liờm khiết?
6. Hoạt động nối tiếp
- Hoùc kú noọi dung baứi hoùc. Laứm heỏt caực baứi taọp coứn laùi trong sgk	
- Chuẩn bị bài “ Tôn trọng người khác”. tỡm nhửừng bieồu hieọn theồ hieọn sửù toõn troùng ngửụứi khaực hoaởc chử toõn troùng ngửụứi khaực.
- Caỷ lụựp phaõn coõng chuaồn bũ moọt tieồu phaồm theồ hieọn sửù toõn troùng noọi quy hoùc sinh cuỷa HS
* Rút kinh nghiệm
Tiết: 3
Tôn trọng người khác 
 Ngày soạn: 7/9/2011 
 Ngày dạy:9/9/2011 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- HS hiểu thế nào là tôn trọng người khác, sự tôn trọng của người khác đối với bản thân mình và mình phải biết tôn trọng bản thân.
- Biểu hiện của tôn trọng người khác trong cuộc sống.
- ý nghĩa của sự tôn trọng người khác đối với quan hệ xã hội.
2. Thái độ: 
- Đồng tình ủng hộ và học tập những hành vi biết tôn trọng người khác, có thái độ phê pháp.
3. Kĩ năng: 
- Biết phân biệt hành vi tôn trọng và không tôn trọng người khác trong cuộc sống.
- Có hành vi rèn luyện thói quen tự kiểm tra đánh giá và điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợ	
- Thể hiện hành vi tôn trọng người khác ở mọi nơi, mọi lúc.
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
- KN tư duy phờ phỏn, KN phõn tớch so sỏnh, KN ra quyết định
III. Tiến trình DẠY VÀ HỌC
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Em hiểu gì về liêm khiết?.
- Kể 1 câu chuyện về liêm khiết ( diễn ra trong gia đình, nhà trường, xã hội).
3. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- GV kể chuyện 2 anh em lưu lạc gặp nhau.
- Em có suy nghĩ gì về việc làm của người anh trai?
- GV chuyển tiếp.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Hoạt động 2:
Thảo luận phần đặt vấn đề
GV: Gọi HS đọc phần đặt vấn đề - 3 vai, yêu cầu thảo luận nhóm.
HS: -Thảo luận nhóm theo 3 nhóm với nội dung:
1. Nhận xét cách cư xử, thái độ, việc làm của Mai.
2. ................... của các bạn đối với Hải.
3. .................... Quân và Hùng
1.Tỡnh huống:
TH1: Mai:
Khụng kiờu căng
Sống chan hũa, cởi mở
Nhiệt tỡnh giỳp bạn
Gương mẫu chấp hành nội quy
TH2: Hải:
 Học giỏi tốt bụng
 Một số bạn chế giễu, trờu trọc vỡ Hải da đen.
TH3: Cả lớp im lặng, Quõn và Hựng cười rỳc rớch.
* Nhận xột: Cần biết tụn trọng người khỏc
HS: - Đại diện nhóm trình bày.
 - Lớp bổ sung ý kiến.
GV kết luận: Chúng ta phải luôn biết lắng nghe ý kiến người khác.
Hoạt động 3:
Tìm hiểu hành vi tôn trọng người khác và không tôn trọng người khác
? Nêu hành vi thể hiện tôn trọng người khác vaứ chửa toõn troùng ngửụứi khaực?
+ Tôn trọng người khác: Vâng lời bố mẹ; Giúp bạn nghèo; Nhường chỗ cho người già, cuứng baỷo veọ moõi trửụứng soỏng..
+ Không tôn trọng người khác: Xấu hổ vì bố đạp xích lô; Chê bạn nghèo; huỷy hoaùi moõi trửụứng
- GV chuyển tiếp:
Hoạt động 4:
Tìm hiểu nội dung bài học
GV:? Thế nào là tôn trọng người khác? Cho vớ duù?
? Nờu biểu hiện của việc tụn trọng người khỏc và khụng tụn trọng người khỏc trong lĩnh vực học tập, lao động và cuộc sống hàng ngày
- HS: Thảo luận nhúm trỡnh bày
- GV: Kết hợp giỏo dục cỏc kĩ năng sống trong bài học cho học sinh
2. Bài học
a. Khái niệm: Là đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, nhân phẩm lợi ích của người khác, thể hiện lối sống có văn hoá của mọi người.
GV:? Vì sao phải ...  của công dân - học sinh, cần nêu cao tinh thần “ Sống... pháp luật”.
c. Trách nhiệm công dân - Học sinh
- Tìm hiểu sâu sắc nội dung, ý nghĩa của các quy định Hiến pháp, thực hiện quy định đó trong cuộc sống hàng ngày.
4/ Cuỷng coỏ
- Neõu noọi dung cụ baỷn cuỷa Hieỏn phaựp 1992?
- Cụ quan naứo coự quyeàn ban haứnh Hieỏn Phaựp?
5/ ẹaựnh giaự:
- Baỷn thaõn em ủaừ tham gia tỡm hieồu nhửừng noọi dung gỡ trong Hieỏn Phaựp?
6. Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp: 
- ẹoùc vaứ soaùn nội dung bài 21
- ẹocù laùi phaàn tử lieọu tham khaỷo
* Ruựt kinh nghieọm:
Ngày soạn:22/3/2011
Ngày giảng: 25/3/2011 
Tiết: 30 Pháp luậtNước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS hiểu định nghĩa pháp luật.
- Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội.
2. Kỹ năng: Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật, thói quen sống, làm việc theo pháp luật.
3. Thái độ: Bồi dưỡng cho HS tình cảm niềm tin vào pháp luật.
II. Chuẩn bị
1. Nội dung: - Khái niệm pháp luật.
	- Pháp luật chỉ phát sinh, tồn tại và phát triển trong xã hội có giai cấp. Bản chất pháp luật thể hiện tính giai cấp, phản ánh ý chí của giai cấp thống trị. Xã hội không có giai cấp thì không có pháp luật ( VD: Xã hội nguyên thủy).
	- Đặc điểm của pháp luật: + Tính phổ biến ( thước đo: khuôn mẫu....)
	+ Tính xác định chặt chẽ: Nội dung pháp luật rất rõ ràng, chính xác.
	- Pháp luật nước CHXHCNVN thể hiện tính dân chủ XHCN và quyền làm chủ của nhân dân lao động Việt Nam.
	- Vai trò của pháp luật:
	+ Là phương tiện quản lý Nhà nước + Xã hội.
	+ Là phương tiện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
2. Phương pháp:	Phân tích diễn giảI; Chứng minh, tự học, thảo luận nhóm
3. Phương tiện:	Hiến pháp, một số Luật, một số câu chuyện.
	Só đồ hệ thống pháp luật.
III. Tiến trình:
1. ổn định tổ chức
2. Bài cũ: Nêu nội dung cơ bản của Hiến pháp 1992? Trách nhiệm của công dân học sinh.
3. Bài mới
	Hoạt động 1: Giới thiệu bài
	GV: Điều 83 Hiến pháp 1992 quy định Quốc hội có quyền lập hiến và lập pháp. Để bảo đảm mọi công dân phải chấp hành đúng, công dân phải biết mình:
	Có quyền làm gì? Phải làm gì?
	Không được làm gì? Làm như thế nào?
	GV: chuyển tiếp
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Hoạt động 2:
Tìm hiểu phần đặt vấn đề
HS: Đọc phần đặt vấn đề.
GV: Lập bảng
HS: Nhận xét
? Những nội dung trong bảng thể hiện vấn đề gì?
HS: trả lời.
Giải đáp, giải thích.
1. Tìm hiểu bài
Điều
Bắt buộc CD phải làm
Biện pháp xử lý
74
189
GVKL: Pháp luật là quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc -> Mọi người phải tuân theo, ai vi phạm sẽ bị xử lý.
Hoạt động 3:
Tìm hiểu nội dung bài học
GV đặt giả thiết:
- Trường học không có nội quy...?
- Xã hội không có pháp luật?
- Xã hội đặt ra pháp luật để làm gì?
- Vì sao phải có pháp luật?
- Pháp luật là gì?
GV: Phân tích các đặc điểm của pháp luật (tr119 - SGV).
2. Nội dung bài học
a. Khái niệm: Phaựp luaọt là quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành, được Nhà nước bảo đảm thực hiện bằng biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.
b. Đặc điểm của pháp luật
- Tính quy phạm phổ biến.
- Tính xác định chặt chẽ.
- Tính bắt buộc.
Hoạt động 4:
Củng cố
GV:? Pháp luật khác Đ2 như thế nào?
Đ2: Chuẩn mực đạo đức xã hội đúc kết từ thực tế cuộc sống và nguyện vọng của nhân dân -> tự giác thực hiện -> do sợ dư luận xã hội, lương tâm cắn rứt (T235)
PL:
- GV: Lieõn heọ ủeồ giaựo duùc hoùc sinh: qua taỏm gửụng Baực Hoà vụựi vieọc chaỏp haứnh phaựp luaọt: Caõu truyeọn: giửừ luaọt leọ chung
4/ ẹaựnh giaự
- Em haừy cho bieỏt vai troứ cuỷa Phaựp luaọt trong ủụứi soỏng haứng ngaứy?
- Baỷn thaõn em coự vi phaùm phaựp luaọt khoõng/
5. Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp:
- Chuẩn bị tieỏp noọi dung coứn laùi cuỷa baứi hoùc
- Hoùc laùi noọi dung caực baứi ủaừ hoùc trong chửụng trỡnh HKII
Ngày soạn: 29/3/2011
Ngày giảng: 1/4/3/2011 
Tiết: 31 Pháp luậtnước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS hiểu định nghĩa pháp luật.
- Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội.
2. Kỹ năng: Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật, thói quen sống, làm việc theo pháp luật.
3. Thái độ: Bồi dưỡng cho HS tình cảm niềm tin vào pháp luật.
II. Chuẩn bị
1. Nội dung: - Khái niệm pháp luật.
	- Pháp luật chỉ phát sinh, tồn tại và phát triển trong xã hội có giai cấp. Bản chất pháp luật thể hiện tính giai cấp, phản ánh ý chí của giai cấp thống trị. Xã hội không có giai cấp thì không có pháp luật ( VD: Xã hội nguyên thủy).
	- Đặc điểm của pháp luật: + Tính phổ biến ( thước đo: khuôn mẫu....)
	+ Tính xác định chặt chẽ: Nội dung pháp luật rất rõ ràng, chính xác.
	- Pháp luật nước CHXHCNVN thể hiện tính dân chủ XHCN và quyền làm chủ của nhân dân lao động Việt Nam.
	- Vai trò của pháp luật:
	+ Là phương tiện quản lý Nhà nước + Xã hội.
	+ Là phương tiện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
2. Phương pháp:	Phân tích diễn giảI; Chứng minh, tự học, thảo luận nhóm
3. Phương tiện:	Hiến pháp, một số Luật, một số câu chuyện.
	Só đồ hệ thống pháp luật.
III. Tiến trình:
1. ổn định tổ chức
2. Bài cũ:
? Phaựp luaọt laứ gỡ/ neõu ủaởc ủieồm cuỷa Phaựp luaọt? 
3. Bài mới
	Hoạt động 1: Giới thiệu bài
	GV: Điều 83 Hiến pháp 1992 quy định Quốc hội có quyền lập hiến và lập pháp. Phaựp luaọt ra ủụứi laứ coõng cuù ủeồ quaỷn lyự nhaứ nửụực vaứ xaừ hoọ. Vaọy baỷn chaỏt cuỷa Phaựp luaọt Vieọ Nam laứ gỡ? Baứi hoùc
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Hoạt động 2:
Tìm hiểu bản chất, đặc điểm của pháp luật
GV: Hướng dẫn HS thảo luận nhóm.
N1: Nêu đặc điểm của pháp luật. Cho ví dụ minh hoạ.
N2: Bản chất của pháp luật Việt Nam? Cho ví dụ minh hoạ?
N3: Vai trò của pháp luật - Ví dụ.
c. Bản chất của pháp luật Việt Nam
- Pháp luật nước CHXHCN VN thể hiện tính dân chủ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ của CD lao động.
HS: Thảo luận
 Trình bày
Bổ sung, nhận xét.
N1: Nhận xét: luật giao thông quy định, khi gặp đèn đỏ tất cả phải dừng lại.
N2: - Chuyện bà Luật sư Đức
- Đ183 LHS.
N3: CD có quyền kinh doanh -> nghĩa vụ đóng thuế.
CD có quyền học tập -> nghĩa vụ học tập.
N3: TS có giá trị phải đăng ký quyền sở hữu. 
Pháp luật quy định biện pháp xử lý hành vi vi phạm quyền, lợi ích hợp pháp của công dân.
- Cho vớ duù lieõn heọ
d. Vai trò của pháp luật Việt Nam
- Pháp luật là phương tiện quản lý Nhà nước, quản lý xã hội.
- Pháp luật là phương tiện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của Chính phủ.
? Qua phần thảo luận, chúng ta rút ra được bài học gì?
Hoạt động 3:
Luyện tập
GV: Yêu cầu HS kể những tấm gương biết bảo vệ pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật.
3. Luyện tập
* Tục ngữ:
- Làm điều phi pháp việc ác đến ngay.
- Chí công vô tư.
- Luật pháp bất vị thân
* Gương: N2 Hữu Thinh - CA HP - CA xã Quảng Phúc - Quảng Trạch.
- Theo em ý kiến nào sau đây đúng:
a. Nhà nước cần đề ra pháp luật.
b. XH sẽ không ổn định nếu không có pháp luật.
c. Cả 2 ý trên.
- Những hành vi nào sau đây là quy định nội dung, pháp luật đối với HS?
+ Đi học đúng giờ
+ Mặc đồng phục đến trường
+ Ko đi xe hàng 3
+ Trả lại của rơi cho người mất.
+ Rủ bạn trường khác đến đánh nhau.
Đạo đức Pháp luật
 x
 x
 x
 x x
4. Cuỷng coỏ 
- Neõu baỷn chaỏt, ủaởc ủieồm, vai troứ cuỷa phaựp luaọt nửụực CHXHCN Vieọt nam?
5/ ẹaựnh giaự:
- Em coự nhaọn xeựt gỡ veà tỡnh hỡnh vi phaùm phaựp luaọt ụỷ ủũa phửụng? Theo em chuựng ta caàn laứm gỡ ủeồ haùn cheỏ tỡnh traùng ủoự?
6. Hoạt động nối tiếp
	- Xem bài tập 1, 2 (52); BT 1, 2, 3 ( T1)
	- Chuẩn bị NK ( tiểu phẩm BT1(52))
	+ Phân tích “ Chuyện bà luật sư Đức”.
	+ Chơi tiếp sức gương người tốt.
Ngày soạn: 2/4/2011
Ngày giảng: 8/4/2011
Tiết: 32 Thực hành - Ngoại khoá
 I. Mục tiêu
- HS nắm được nội dung kiến thức đã học, áp dụng tốt cho liên hệ thửùc teỏ làm bài tập và mở rộng kiến thức.
II. Chuẩn bị
- Một tấm gương tốt về thực hiện pháp luật được đăng báo.
- Nội dung chuyện Bà luật sư Đức.
- Tình huống sắm vai ( BT1 - T52)
III. Tiến trình
1. ổn định tổ chức
2. Bài cũ: Nêu đặc điểm, bản chất, vai trò của pháp luật nước CHXHCN Việt Nam?
3. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
	Cho hoùc sinh nhaộc laùi teõn chuỷ ủeà caực baứi ủaừ hoùc trong hoùc kyứ II
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Hoạt động 2:
Phân tích chuyện Bà Luật sư Đức
GV: Yêu cầu HS sắm vai Bà luật sư.
Người dẫn chuyện.
HS: Đọc chuyện.
GV: Vì sao bà Luật sư không đến đồn cảnh sát vào ngày T7, CN mà vẫn không vi phạm pháp luật?
HS: Trả lời
 Nhận xét.
GVKL: Hiến pháp là văn bản có hiệu lực cao nhất.
Luật là cụ thể hoá của Hiến pháp.
Bà Luật sư thực hiện theo đúng Hiến pháp.
Hoạt động 3:
Chơi trò chơi tiếp sức Gương người tốt, việc tốt
GV: Nêu thể lệ chơi - Thời gian 45’.
Chủ đề gương người tốt được đăng báo. Hoaởc tỡnh traùng vi phaùm phaựp luaọt ụỷ ủũa phửụng?
HS: Bắt đầu chơi.
HS: Các tổ trình bày.
( GV thu bài. Đọc cho cả lớp nghe)
GV: Nhận xét, cho điểm.
- Caực toồ trỡnh baứy qua baỷng phuù
Hoạt động 4:
Trình bày tiểu phẩm sắm vai
GV: Yêu cầu các tổ chức chuẩn bị - Trình bày.
HS: Lớp nhận xét, bổ sung.
GV: Kết luận - Cho điểm.
4/ ẹaựnh giaự:
- Theo em, chuựng ta caàn phaỷi coự giaỷi phaựp naứo ủeồ tỡnh traùng vi phaùm phaựp luaọt ụỷ ủũa phửụng ủửụùc haùn cheỏ
6. Hoạt động nối tiếp
- Xem lại nội dung đã học.
- Chuẩn bị ôn tập.
* Ruựt kinh nghieọm:
Ngày soạn: 4/2010
Ngày giảng: 4/2010
Tiết: 33 ôn tập
	I. Mục tiêu
	1. Kiến thức: HS tái hiện được kiến thức đã học chính xác, có hệ thống.
	2. Kỹ năng: Phân biệt rõ các hành vi, việc làm liên quan đến các chuẩn mực đã học.
	3. Thái độ: Mong muốn, có ý thức làm theo các chuẩn mực đã học.
	II. Chuẩn bị
	1. Nội dung:	- Kiến thức từ đầu năm
	- Thực tiễn cuộc sống.
	2. Phương tiện:	Sách thực hành GDCD 8.
	Tình huống GDCD 8.
	III. Tiến trình
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
GV: Yêu cầu HS nêu nội dung chương trình GDCD 8.
HS: Suy nghĩ, trả lời.
1. Nội dung chương trình
Môn GDCD 8 có 2 phần Đ2
 PL
Phần Đ2 có 11 bài:
Phần pháp luật: 10
Tất cả học trong 26 tiết.
GV: Nêu lại 8 chủ đề đạo đức.
 Nêu lại 5 chủ đề pháp luật.
Ngoài ra còn có thêm phần thành, ngoại khoá.
GV: Hãy nêu lại thứ tự các bài đạo đức đã học?
11 bài:
HS: Trả lời câu hỏi.
GV:? Hãy nêu lại thứ tự các bài pháp luật đã học.
10 bài.
GV: Nhận xét, chuyển tiếp.
2. Nội dung kiến thức từ bài 13
GV: Yêu cầu HS nêu nội dung chính của từng bài trong kỳ II.
 - Liên hệ thực tế phần tệ nạn xã hội, phòng chống nhiễm HIV/AIDS, quyền sở hữu tài sản... Quyền tự do ngôn luận, Hiến pháp và pháp luật nước CHXHCN Việt Nam.
GV: So sánh ĐĐ với pháp luật?
HS: Làm bài.
 Trình bày.
 Lớp bổ sung, nhận xét.
GV: Chốt:
 Yêu cầu HS nêu nội dung chưa hiểu.
 Làm bài tập khó trong chương trình.
IV. Củng cố - Hướng dẫn
- Giaựo vieõn hửụựng daón hoùc sinh hoùc theo noọi dung ủeà cửụng ủaừ cho 
- Chuẩn bị kiểm tra học kỳ II.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA GDCD 8 THUC HIEN THEO CHUAN.doc