Giáo án Giáo dục công dân 8 - Bài 5 đến 20

Giáo án Giáo dục công dân 8 - Bài 5 đến 20

BÀI 5 : PHÁP LUẬT VÀ KỶ LUẬT

I.MỤC TIÊU :

1. Về kiến thức :

 Học sinh hiểubản chất của pháp luật và kỷ luật, mối quan hệ giữa pháp luật và kỷ luật, lợi ích và sự cần thiết phải tự giác tuân theo những quy định của pháp luật và kỷ luật .

2 . Về kỹ năng :

 Học sinh biết xây dựng kế hoạch rèn luyện ý thức và thói quen kỷ luật có kỹ năng đấnh giá và tự đánh giá hành vi kỷ luật biểu hiện hằng ngày trong học tập, trong sinh hoạt ở trường, ở nhà, ngoài đường phố . Thường xuyên vận động, nhắc nhở mọi người, nhất là bạn bè thực hiện tốt những quy định của nhà trường và xã hội .

3. Về thái độ :

Học sinh có ý thức tôn trọng pháp luật và tự rèn luyện tính kỷ luật, trân trọng những người có tính kỷ luật và tuân theo pháp luật .

II. CHUẨN BỊ :

Gv : Sgk, Stk, ví dụ có liên quan đến nội dung bài học, phiếu học tập, 1 số văn bản pháp luật.

Hs : Đọc trước bài ở nhà .

 

doc 48 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 829Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân 8 - Bài 5 đến 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 5 – tiết 5
Ngày soạn : 30/9/2008 
Ngày giảng: 2/10/2008 
Bài 5 : Pháp luật và kỷ luật
I.Mục tiêu :
1. Về kiến thức :
 Học sinh hiểubản chất của pháp luật và kỷ luật, mối quan hệ giữa pháp luật và kỷ luật, lợi ích và sự cần thiết phải tự giác tuân theo những quy định của pháp luật và kỷ luật .
2 . Về kỹ năng :
 Học sinh biết xây dựng kế hoạch rèn luyện ý thức và thói quen kỷ luật có kỹ năng đấnh giá và tự đánh giá hành vi kỷ luật biểu hiện hằng ngày trong học tập, trong sinh hoạt ở trường, ở nhà, ngoài đường phố . Thường xuyên vận động, nhắc nhở mọi người, nhất là bạn bè thực hiện tốt những quy định của nhà trường và xã hội .
3. Về thái độ :
Học sinh có ý thức tôn trọng pháp luật và tự rèn luyện tính kỷ luật, trân trọng những người có tính kỷ luật và tuân theo pháp luật .
II. Chuẩn bị :
Gv : Sgk, Stk, ví dụ có liên quan đến nội dung bài học, phiếu học tập, 1 số văn bản pháp luật. 
Hs : Đọc trước bài ở nhà .
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ : 
Em hãy kể một vài ví dụ về hành vi giữ chữ tín ( hoặc kông giữ chữ tín ) mà em biết .
 Theo em , học sinh muốn giữ chữ tín cần phải làm gì ?
3.Bài mới :
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 Gv : Đưa các ví dụ : - Vứt rác nơi công cộng, ăn trộm xe máy, đi học muộn .
 - Vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông.
Gv : Nhận xét các ví dụ trên? 
Hs : Vi phạm pháp luật nhà nước , kỷ luật của tổ chức .
Gv : Pháp luật là gì ? kỷ luật là gì ? pháp luật và kỷ luật có mối quan hệ như thế nào ?
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần đặt vấn đề .
Gv : gọi hs đọc phần đặt vấn đề .
Gv : chia hs thành 3 nhóm thảo luận các câu hỏi.
Nhóm 1: Theo em Vũ Xuân Trường và đồng bọn có những hành vi vi phạm pháp luật như thế nào?
Nhóm 2 : Những hành vi vi phạm pháp luật của Vũ Xuân Trường và đồng bọn đã gây ra hậu quả như thế nào ?
Nhóm 3 : Để chống lại những âm mưu xảo quyệt của bọn tội phạm ma tuý, các chiến sĩ công an cần có những phẩm chất gì?
Hs : thảo luận, cử đại diện trình bày.
Hs : nhận xét, bổ sung.
Gv : bổ sung, kết luận.
? Những hành vi vi phạm của Vũ Xuân Trường và đồng bọn đã phải chịu hình phạt gì ? - Bị đưa ra trước pháp luật với nhiều án tử hình, chung thân và nhiều án tù giam khác.
? người hs cần có tính kỷ luật và tôn trọng pháp luật không ? Vì sao ?
- Có, để đảm bảo cho nhà trường và xã hội có trật tự và kỷ cương.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài học:
Gv : Treo bảng phụ ghi một số hành vi vi phạm kỷ luật , vi phạm pháp luật , yêu cầu hs phân biệt .
? Pháp luật là gì ? Kỷ luật là gì ?
? Pháp luật và kỷ luật có mối quan hệ như thế nào ?
?Tuân theo pháp luật và kỷ luật có ý nghĩa như thế nào?
? Người học sinh cần có tính kỷ luật và tuân theo pháp luật không ? Vì sao? Ví dụ ?
Đi học đúng giờ.
Đến lớp đúng tư cách đội viên.
Không nói chuyện riêng trong lớp.
G có thể yêu cầu HS lấy một số ví dụ về tình trạng HS vi phạm kỷ luật và pháp luật hiện nay.
Hoạt động 4 : Hướng dẫn hs luyện tập .
Bài 1 :
Gv : gọi học sinh làm bài tập 
Hs : làm bài tập . 
Hs : nhận xét , bổ sung 
Gv kết luận bài tập đúng .
I . Đặt vấn đề .
N1 : Vũ Xuân Trường và đòng bọn buôn bán, vận chuyển hàng tạ thuốc phiện mang vào Việt Nam hàng trăm kg hê- rô-in để tiêu thụ.
Mua chuộc cán bộ nhà nước 
N2 : Chúng gây ra tội ác reo rắc cái chết trắng. Lôi kéo người phạm tội, gây hậu quả nghiêm trọng, che giấu tội phạm, vi phạm kỷ luật.
N3 : Tổ chức điều tra bất chấp khó khăn trở ngại, triệt phá và đưa ra xét xử vụ án trước pháp luật.Trong quá trình điều tra các chiến sĩ tuân thủ tính kỷ luật của lực lượng công an và những người điều hành pháp luật .
Kết luận:
Vũ Xuân Trường và đồng bọn đã có những hành vi vi phạm kỷ luật của cơ quan và pháp luật của nhà nước gây hậu quả nghiêm trọng.
II. Nội dung bài học.
1. Pháp luật là gì:
2.Thế nào kỷ luật 
3. Mối quan hệ giữa pháp luật và kỷ luật: 
4. ý nghĩa:
5. Trách nhiệm của HS:
III. Bài tập 
 Bài 1: Pháp luật cần thiết cho tất cả mọi người, kể cả người có ý thức tự giác thực hiện pháp luật và kỷ luật, vì đó là những quy định để tạo ra sự thống nhất trong hoạt động, tạo ra hiệu quả, chất lượng của hoạt động xã hội.
Bài 2:Nội quy của nhà trường cơ quan không thể coi là pháp luật vì nó không phải do Nhà nước ban hành và việc giám sát thực hiện không phải do cơ quan giám sát Nhà nước .
4. Củng cố:
Gv phát phiếu học tập chia lớp thành 2 nhóm trả lời 2 câu hỏi sau:
1) Tính kỷ luật của HS được thể hiện như thế nào?
2) Biện pháp rèn luyện tính kỷ luật đối với HS như thế nào?
GV thu phiếu học tập của HS. Đọc một vài phiếu có kết quả học tập tốt. HS có thể bổ sung, nhận xét, GV kết luận toàn bài.
5. Dặn dò:
Hs : học bài , làm bài tập 2, 1, 4 (sgk)
 Chuẩn bị bài mới bài 6.
tuần 6- tiết 6
Ngày soạn : 8/10/2008 
Ngày giảng : 10/10/2008 
Bài 6: Xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
Kể được một số biểu hiện của tình bạn trong sáng lành mạnh.
Phân tích được đặc điểm và ý nghĩa của tình bạn trong sáng lành mạnh.
2. Về kỹ năng:
Biết đánh giá thái độ, hành vi của bản thân và người khác trong quan hệ với bạn bè.
Biết xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh.
3. Về thái độ:
Có thái độ quý trọng và có mong muốn xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh 
II. Chuẩn bị:
Gv: Sgk, Stk, phiếu học tập 
Hs: chuẩn bị bài ở nhà 
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: 
Kiểm tra bài cũ: Pháp luật là gì? Kỷ luật là gì? Em phải làm gì để thực hiện pháp luật và kỷ luật?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Gv: Ca dao xưa có câu :
 “Bạn bè là nghĩa tương thân 
 Khó khăn hoạn nạn ân cần có nhau 
 Bạn bè là nghĩa trước sau 
 Tuổi thơ cho đến bạc đầu không phai”
Bên cạnh những người thân yêu trong gia đình, thì những người bạn là một phần không thể thiếu trong cuộc sống của chúng ta. Để hiểu hơn về tình cảm bạn bè mà câu ca dao trên đề cập đến, chúng ta cùng tìm hiểu bài này .
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần đặt vấn đề .
Gv: gọi hs đọc phần đặt vấn đề .
Gv: chia hs thành 3 nhóm thảo luận các câu hỏi.
Nhóm 1: Nêu những việc mà Ăng–ghen đã làm cho Mác?
Nhóm 2: Nêu những nhận xét về tình cảm của Mác và Ăng – ghen?
Nhóm 3: Tình bạn giữa Mác và Ăng–ghen dựa trên những cơ sở nào?
Hs: thảo luận, cử đại diện trình bày.
Hs: nhận xét, bổ sung
Gv: bổ sung, kết luận
Tình bạn cao cả giữa Mác và Ăng ghen còn được dựa trên nền tảng là sự gặp gỡ trong tình cảm lớn đó là: Yêu tổ quốc, yêu nhân dân, sẵn sàng chiến đấu hi sinh, nó là sự gắn bó chặt chẽ về lợi ích chính trị và ý thức đạo đức.
? Em học tập được gì từ tình bạn giữa Mác và Ăng-ghen?
Hs: trả lời 
Gv: treo bảng phụ các đặc điểm 
Hs: Quan sát.
 Đánh dấu đặc điểm tán thành, giải thích.
Đặc điểm 
 Tán thành 
 Không tán thành 
Tình bạn là sự tự nguyện, bình đẳng.
Tình bạn cần có sự thông cảm đồng cảm sâu sắc.
Tôn trọng, tin cậy, chân thành 
Quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau 
Bao che nhau 
Rủ rê, hội hè 
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài học:
? Từ các ý kiến trên em hãy cho biết tình bạn là gì? 
? Theo em có thể nảy sinh tình bạn trong sáng lành mạnh giữa hai người bạn khác giới không?
Hs : có, nếu họ có những đặc điểm cơ bản của tình bạn trong sáng, lành mạnh phù hợp với nhau.
?Những đặc điểm cơ bản của tình bạn trong sáng là gì? 
? Cảm xúc của em khi:
Gặp nỗi buồn được bạn chia sẻ.
Khó khăn được bạn bè giúp đỡ.
Cùng bạn vui chơi, học tập 
Hs: nêu cảm xúc .
Gv: chúng ta không thể sống thiếu tình bạn. Có được một người bạn tốt là một điều hạnh phúc trong cuộc sống của chúng ta.
? Tình bạn có ý nghĩa như thế nào? Cần phải làm gì để xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh?
G có thể yêu cầu H nêu một số tình bạn đẹp trong sách vở hoặc trong c/s hàng ngày mà em đã thấy, đã học.
- Lưu Bình, Dương Lễ...
Hoạt động 4 : Hướng dẫn hs luyện tập.
Bài 2:
Gv : Treo bảng phụ bài tập
Gv : gọi học sinh làm bài tập 
Hs : làm bài tập . 
Hs : nhận xét, bổ sung 
Gv kết luận bài tập đúng.
I . Đặt vấn đề.
N1: Ăng–ghen là người đồng chí trung kiên luôn sát cánh bên Mác trong sự nghiệp đấu tranh với hệ tư tưởng tư sản và truyền bá tư tưởng vô sản.
- Người bạn thân thiết cuả gia đình Mác.
- Ông luôn giúp đỡ Mác trong lúc khó khăn nhất.
N2 : -Tình bạn giữa Mác và Ăng– ghen thể hiện sự quan tâm giúp đỡ lẫn nhau.
Thông cảm sâu sắc với nhau.
Đó là tình bạn vĩ đại và cảm động.
N3 : Dựa trên cơ sở:
Đồng cảm sâu sắc.
Có chung xu hướng hoạt động.
Có chung lý tưởng.
II. Nội dung bài học:
1.Tình bạn là gì:
2. Tình bạn trong sáng lành mạnh có những đặc điểm cơ bản nào:
3. ý nghĩa của tình bạn trong sáng, lành mạnh:
Cần phải làm gì để xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh:
 III. Bài tập 
Bài 2: 
A,b: khuyên răn bạn .
C : hỏi thăm, an ủi, động viên, giúp đỡ bạn.
D: Chúc mừng bạn.
Đ: Hiểu ý tốt của bạn, không giận bạn và cố gắng sửa chữa khuyết điểm.
E: Coi đó là chuyện bình thường, là quyền của bạn, không khó chịu giận bạn về chuyện đó.
4. Củng cố:
GV tổ chức cho HS sắm vai tình huống sau:
* Bạn có chuyện vui, buồn, khó khăn, rủi ro...
* Em bị bạn bè rủ rê, lôi kéo vào việc vi phạm pháp luật.
5. Dặn dò:
Làm BT 2, 3, 4 (sgk), học kỷ nội dung bài học.
Sưu tầm ca dao, tục ngữ, danh ngôn về tình bạn.
tuần 7 – tiết 7
Ngày soạn : 15/10/2008 
Ngày giảng: 17/10/2008 
Bài 7: Tích cực tham gia các hoạt động chính trị xã hội 
I.Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
Hiểu các loại hình hoạt động chính trị xã hội, sự cần thiết phải tham gia các hoạt động chính trị xã hội vì lợi ích ý nghĩa của nó.
2 . Về kỹ năng:
Học sinh có kỹ năng tham gia các hoạt động chính trị xã hội, qua đó hình thành kỹ năng hợp tác, tự khẳng định bản thân trong cuộc sống cộng đồng.
3. Về thái độ:
Hình thành ở hs niềm tin yêu vào cuộc sống, tin vào con người, mong muốn được tham gia các hoạt động lớp, trường, xh.
II. Chuẩn bị:
Gv: Sgk, Stk, tranh ảnh có liên quan dến nội dung bài học.
Hs: chuẩn bị bài ở nhà.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra: 
Kiểm tra 15 phút: 
Đề chẳn:
Câu 1:
 Thế nào là tình bạn? Tìm một câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tình bạn?
Câu 2:
Em sẽ làm gì nều thấy bạn mình:
Mắc khuyết điểm hoặc vi phạm pháp luật.
Không che dấu khuyết điểm cho em.
Đề lẽ:
Câu 1:
Tình bạn trong sáng lành mạnh có những đặc điểm cơ bản nào? Tìm một câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tình bạn?
Câu 2:
Em sẽ làm gì nếu thấy bạn mình:
Bị người khác rủ rê, lôi kéo sử dụng ma tuý.
Có chuyện vui.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Gv: Cho hs quan sát ảnh: Hs tham gia thi tìm hiểu môi trường.
? Miêu tả việc làm của các nhân vật trong tranh.
? Hình ảnh trong tranh liên quan đến hoạt động gì?
Hs: Trả lời.
Gv: Gợi đẫn hs vào bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phầ ... iết 27
Ngày soạn : 15/3/2009 
Ngày giảng: 17/3/2009 
Bài 19: Quyền tự do ngôn luận 
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
Hs hiểu nội dung, ý nghĩa của quyền tự do ngôn luận.
2. Về kỹ năng:
Hs biết sử dụng đúng đắn quyền tự do ngôn luận theo quy định của pháp luật, phát huy quyền làm chủ của công dân.
3. Về thái độ:
Nâng cao nhận thức về tự do và ý thức tuân theo pháp luật trong học sinh phân biệt được thế nào là tự do ngôn luận và lợi dụng tự do ngôn luận để phụcvụ mục đích xấu.
II. Chuẩn bị:
Gv: Sgk, Stk, bảng phụ, tài liệu pháp luật có liên quan. 
Hs: Chuẩn bị bài ở nhà.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra: Chữa bài kiểm tra 1 tiết.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Gv: Điều 69 – HP 1992 quy định: “công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí; có quyền được thông tin, có quyền hội họp, lập hội biểu tình theo quy định của pháp luật” Trong các quyền ấy quyền tự do ngôn luận thể hiện rõ nhất quyền làm chủ của nhân dân, nắm vững quyền tự do ngôn luận có thể sử dụng tốt các quyền khác .
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần dặt vấn đề:
Gv: Treo bbảng phụ ghi 4 việc làm trong phần đặt vấn đề.
Hs: Đọc quan sát.
?Trong các việc làm trên việc làm nào thể hiện quyền tự do ngôn luận của công dân?
Hs: trả lời 
?Vì sao việc làm c: gửi đơn kiện ra toà án đòi quyền thừa kế lại không phải là việc làm thể hiện quyền tự do ngôn luận?
Hs: Việc làm c thể hiện quyền khiếu nại.
?Em hiểu ngôn luận là gì? Tự do ngôn luận là gì?
Hs: Ngôn luận có nghĩa là dùng lời nói (ngôn) để diễn đạt công khai ý kiến, suy nghĩ của mình nhằm bàn một vấn đề (luận)
Tự do ngôn luận là tự do phát biểu ý kiến bàn bạc công việc chung.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài học: 
Gv: Dùng phương pháp đàm thoại, hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học.
?Thế nào là quyền tự do ngôn luận?
?Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận của mình như thế nào?
Hs: trả lời.
Gv: Nhấn mạnh: Công dân có quyền tự do ngôn luận nhưng trong khuôn khổ pháp luật, không lợi dụng tự do để phát biểu lung tung, vu khống, vu cáo người khác hoặc xuyên tạc sự thật, phá hoại, chống lại lợi ích nhà nước, nhân dân. 
Gv: Yêu cầu Hs lấy vd về việc làm vi phạm quyền tự do ngôn luận.
Hs:- Xuyên tạc công cuộc đổi mới của đất nước qua một số tờ báo.
 - Viết thư nặc danh vu cáo, nói xấu cán bộ vì lợi ích cá nhân.
?Sử dụng quyền tự do ngôn luận đúng pháp luật có ý nghĩa như thế nào?
Hs: Trả lời 
Gv:Thông qua quyền tự do ngôn luận để phát huy dân chủ, thực hiện quyền làm chủ của công dân, phê bình đóng góp ý kiến xây dựng tổ chức, cơ quan, xây dựng đường lối chiến lược xây dựng và phát triển đất nước. 
?Nhà nước có trách nhiệm như thế nào trong việc thực hiện quyền tự do ngôn luận của công đân? 
?Công dân, Hs có trách nhiệm như thế nào trong việc thực hiện quyền tự do ngôn luận?
Hs: Trả lời 
Gv: Kết luận: Để sử dụng có hiệu quả quyền tự do ngôn luận theo quy định của pháp luật, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, công dân nói chung và Hs nói riêng, cần phải ra sức học tập nâng cao kiến thức văn hoá xã hội, tìm hiểu và nắm vững pháp luật, nắm vững đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước để có thể đóng góp các ý kiến có giá trị và tham gia vào hoạt động quản lý nhà nước và quản lý xã hội .
Hoạt động 4: Hướng dẫn hs luyện tập:
Bài tập 1: 
Gv: Treo bảng phụ bài tập 1 
Hs: lên bảng đánh dấu tình huống thể hiện quyền tự do ngôn luận của công dân.
 Bài tập 2:
Hs: đọc yêu cầu của bài tập 
Hs: Trao đổi làm bài tập 
Gv: Kết luận bài tập đúng.
I. Đặt vấn đề:
Các việc làm a, b, d là những việc làm thể hiện quyền tự do ngôn luận.
II. Nội dung bài học:
1.Quyền tự do ngôn luận là gì:
2. Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận như thế nào: 
3. ý nghĩa của việc sử dụng quyền tự do ngôn luận:
- Sử dụng quyền tự do ngôn luận đúng pháp luật để phát huy tính tích cực và quyền làm chủ của công dân, góp phần xây dựng Nhà nước, quản lý xã hội.
 3. Nhà nước tạo điều kịên thuận lợi để công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí và phát huy đúng vai trò của mình.
III. Bài tập 
 Bài 1: Tình huống thể hiện quyền tự do ngôn luận của công dân:
Viết bài đăng báo phản ánh việc làm thiếu trách nhiệm, gây lãng phí, gây thiệt hại đến tài sản Nhà nước.
 Chất vấn đại biểu quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân trong các kỳ tiếp xúc cử tri 
Bài 2: Có thể 
Trực tiếp phát biểu tại các cuộc họp lấy ý kiến đóng góp của công dân vào dự thảo luật.
Viết thư đóng góp ý kiến gửi cơ quan soạn thảo 
4. Củng cố:
Gv: Khái quát nội dung chính
5. Dặn dò 
Hs: Học bài, hoàn thành các bài tập. 
 Chuẩn bị bài 20 
tuần 28- tiết 28
Ngày soạn : 22/3/2009 
Ngày giảng: 24/3/2009 
bài 20: hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa 
việt nam
I. MỤC TIấU:
1. Về kiến thức:
Hs nhận biết được Hiếp phỏp là đạo luật cơ bản của nhà nước; Hiểu vị trớ vai trũ của Hiến phỏp trong hệ thống phỏp luật Việt Nam; Nắm được những nội dung cơ bản của Hiến phỏp năm 1992.
2. Về kỹ năng:
Hs cú nếp sống và thúi quen “Sống và làm việc theo hiến phỏp và phỏp luật”
3. Về thỏi độ:
Hỡnh thành trong Hs ý th ức “Sống và làm việc theo hiến phỏp và phỏp luật”
II. CHUẨN BỊ:
Gv: Sgk, Sgv, bảng phụ 
Hs: Chuẩn bị bài ở nhà.
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: 
Kiểm tra bài cũ: Yờu cầu Hs thực hiện bài tập 3:
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 
Gv: Kể tờn một vài quyền và nghĩa vụ của cụng dõn em đó được học?
Hs: Kể: quyền khiếu nại, quyền tố cỏo, quyền tự do ngụn luận, quyền được phỏp luật bảo hộ về tớnh mạng, sức khoẻ, danh dự, nhõn phẩm 
Gv: Tất cả những quyền đú đều được ghi nhận trong hiếp phỏp nhà nước ta. Vậy Hiến phỏp là gỡ? Hiến phỏp cú vị trớ và ý nghĩa như thế nào? .
Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tỡm hiểu phần đặt vấn đề 
Gv: Gọi hs đọc phần đặt vấn đề 
Hs: Đọc
?Trờn cơ sở quyền trẻ em đó học, em hóy nờu một điều trong luật bảo vệ, chăm súc, giỏo dục trẻ em, mà theo em đú là sự cụ thể hoỏ điều 65 của hiến phỏp?
Hs: Điều 7 luật bảo vệ, chăm súc, giỏo dục trẻ em “Trẻ em cú quyền được sống chung với cha mẹ”
Điều 10: “Trẻ em cú quyền được học tập và cú bổn phận học hết chương trỡnh giỏo dục phổ cập” 
Điều 5: “Trẻ em cú quyền khai sinh và cú quốc tịch” 
?Từ điều 65 và điều 146 của hiến phỏp và cỏc điều luật trờn, em cú nhận xột gỡ về mối quan hệ giữa Hiến phỏp với luật bảo vệ chăm súc và giỏo dục trẻ em, luật hụn nhõn và gia đỡnh? 
Hs: Nhận xột.
Gv: Yờu cầu Hs lấy thờm vớ dụ ở cỏc bài đó học để chứng minh.
Bài 12: Điều 46 – HP 1992 
Điều 2 - Luật hụn nhõn và gia đỡnh.
Bài 16: Điều 58 –HP 1992 
Điều 175 - Bộ luật dõn sự.
Bài 17: Điều 17,18 – HP 1992 
Điều 144- Bộ luật dõn sự.
Gv: Kết luận 
?Từ khi thành lập đến nay, Nhà nước ta đó ban hành mấy bản HP? Vào những năm nào?
Hs: Trả lời .
Gv: HP 1946 sau khi cỏch mạng thỏng 8 thành cụng, Nhà nước ban hành HP của cỏch mạng dõn tộc dõn chủ và nhõn dõn.
HP 1959 HP của thời kỳ xõy dựng CNXH ở Miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà.
HP 1980 HP của thời kỳ quỏ độ lờn CNXH trờn phạm vi cả nước.
HP 92 – HP của thời kỳ đổi mới .
Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs tỡm hiểu nội dung bài học:
?HP là gỡ?
Gv: Giới thiệu cỏc nội dung cơ bản của HP 1992: HP 1992 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khoỏ VIII kỳ họp thứ 11 nhất trớ thụng qua trong phiờn họp ngày 15-4-92 và được QH khúa X, kỳ họp thứ 10 sửa đổi, bổ sung một số điều theo nghị quyết số 51/2001/QH10. HP bao gồm 147 điều, chia làm 12 chương.
Chương 1: Nước CHXHCN VN - Chế độ chớnh trị (Điều 1- 14 )
Chương 2: Chế độ kinh tế (Điều 15-29) 
Chương 3: Văn hoỏ, giỏo dục, khoa học, cụng nghệ (Điều 30-43)
Chương 4: Bảo vệ tổ quốc XHCN (Điều 44-48)
Chương 5: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của cụng dõn (Điều 49-82)
Chương 6: Quốc hội (Điều 83-100)
Chương 7: Chủ tịch nước (Điều 101-108)
Chương 8: Chớnh phủ (Điều 109- 117)
Chương 9: HĐND-UBND (Đ118-125)
Chương 10: TAND và Viờn kiểm sỏt nhõn dõn (Điều 126-140) 
Chương 11: Quốc kỳ, quốc huy, quốc ca, ngày quốc khỏnh, thủ đụ (Điều 141 -145) 
Chương 12: Hiệu lực của HP và việc sửa đổi HP (Điều 116- 147) 
?Nội dung của HP quy định những vấn đề gỡ?
Hs: Trả lời 
Gv: HP là đạo luật quan trọng nhất của nhà nước. HP điều chỉnh những QHXH cơ bản nhất của một quốc gia, định hướng cho đường lối phỏt triển KTXH của đất nước.
tuần 29- tiết 29
Ngày soạn : 29/3/2009 
Ngày giảng: 31/3/2009 
?Liệu HP cú quyết định chi tiết tất cả cỏc vấn đề?
Cơ quan nào được ban hành HP?
GV: Giới thiệu điều 83 – HP 1992 
?Trỏch nhiệm của cụng dõn ntn trước Hiến phỏp, phỏp luật?
GV: Gọi Hs đọc tư liệu tham khảo 
HS: Đọc 
Hoạt động 4: Hướng dẫn Hs luyện tập 
GV: Gọi Hs đọc bài tập1
HS: Đọc 
GV: Treo bảng kẻ sẵn cỏc lĩnh vực yờu cầu Hs điền cỏc điều tương ứng.
Bài 2: Chia Hs làm 3 nhúm, thi làm bài tập nhanh.
Bài 3: Tiến hành như bài 2.
I. Đặt vấn đề: 
Điều 8 luật bảo vệ chăm súc, giỏo dục trẻ em “Trẻ em được nhà nước và xó hội tụn trọng bảo vệ tớnh mạng, thõn thể, danh dự, nhõn phẩm”
-Giữa HP và cỏc điều luật cú mối quan hệ với nhau, mọi văn bản phỏp luật đều phỏi phự hợp với HP và là sự cụ thể hoỏ HP.
- HP là cơ sở là nền tảng của hệ thống phỏp luật.
 Từ khi lập nước đến nay nước ta đó ban hành 4 văn bản HP (1946,1959,1980,1992)
- HP VN là sự thể chế hoỏ đường lối chớnh trị của ĐCS VN trong từng thời kỳ từng giai đoạn cỏch mạng
II. Nội dung bài học:
1. HP là luật cơ bản của nhà nước cú hiệu lực phỏp lý cao nhất trong hệ thống phỏp luật VN. Mọi văn bản phỏp luật khỏc đều được xõy dựng, ban hành trờn cơ sở cỏc quy định của HP, khụng được trỏi HP.
Nội dung HP quy định những vấn đề nền tảng, những nguyờn lý mang tớnh định hướng của đường lối xõy dựng, phỏt triển đất nước; bản chẩt nhà nước; chế độ chớnh trị; chế độ kinh tế, chớnh sỏch văn hoỏ, xó hội, quyền, nghĩa vụ cơ bản của cụng dõn, tổ chức bộ mỏy nhà nước .
HP do Quốc hội xõy dựng theo trỡnh tự, thủ tục đặc biệt được quy định trong HP.
Mọi cụng dõn phải nghiem chỉnh chấp hành HP và phỏp luật.
III. Bài tập: 
 Bài 1:
Cỏc lĩnh vực 
Điều luật 
Chế độ chớnh trị 
Điều 2
Chế độ kinh tế 
Điều 15,23
VH, GD, KH & CN
Điều 40
Quyền và nghĩa vụ cơ bản của cụng dõn 
Điều 52,57
Tổ chức bộ mỏy Nhà nước 
Điều 101,131
Bài 2: 
Quốc hội ban hành: HP, luật doanh nghiệp, Luật thuế giỏ trị gia tăng, Luật giỏo dục.
Bộ giỏo dục và Đào tạo ban hành: Quy chế tuyển sinh ĐH, CĐ
TW ĐTNCSHCM ban hành: Điều lệ ĐTNCSHCM
 Bài 3: Sắp xếp cỏc cơ quan Nhà nước theo hệ thống:
Cơ quan quyền lực Nhà nước: QH, HĐND tỉnh.
Cơ quan quản lý Nhà nước: CP, UBND quận, Bộ GD&ĐT, Bộ NN& phat triển nụng thụn, Sở lao động thương binh xó hội, Phũng GD&ĐT.
Cơ quan xột xử: TAND
Cơ quan kiểm sỏt: VKSND tối cao.
Củng cố :
Gv: Đọc cho Hs nghe chuyện bà luật sư Đức
5. Dặn dò:
Hs: Học bài 
 Chuẩn bị bài 21

Tài liệu đính kèm:

  • docGA GDCD 8.doc