Giáo án Giáo dục công dân 6 kì 2 - Trường THCS Trần Phú

Giáo án Giáo dục công dân 6 kì 2 - Trường THCS Trần Phú

Tuần 20 – Tiết 20

Bài 12: CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

 - Nêu tên được bốn nhóm quyền và một số quyền trong bốn nhóm theo Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em.

2. Kỹ năng:

- Biết nhận xét, đánh giá việc thực hiện quyền và nghĩa vụ ở trẻ em, bạn bè.

- Biết thực hiện quyền và bổn phận của bàn thân

3. Thái độ:

- Tôn trọng quyền của mình và mọi người

II. Các kĩ năng được giáo dục trong bài

 - Kĩ năng tư duy, đọc tích cực và hợp tác, xử lí thông tin.

III.Cc phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực

 PP trò chơi, đọc tích cực

 IV. Phương tiện dạy học:

Công ước LHQ về quyền trẻ em

Tranh ảnh, băng hình về các hoạt động vui chơi giải trí của trẻ em .

 

doc 20 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 729Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân 6 kì 2 - Trường THCS Trần Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Tuần 20 – Tiết 20
Bài 12: CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: 
 - Nêu tên được bốn nhóm quyền và một số quyền trong bốn nhóm theo Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em.
2. Kỹ năng:
- Biết nhận xét, đánh giá việc thực hiện quyền và nghĩa vụ ở trẻ em, bạn bè.
- Biết thực hiện quyền và bổn phận của bàn thân
3. Thái độ:
- Tôn trọng quyền của mình và mọi người
II. Các kĩ năng được giáo dục trong bài
 - Kĩ năng tư duy, đọc tích cực và hợp tác, xử lí thông tin.
III.Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực
 PP trò chơi, đọc tích cực
 IV. Phương tiện dạy học:
Công ước LHQ về quyền trẻ em
Tranh ảnh, băng hình về các hoạt động vui chơi giải trí của trẻ em.
V. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra sự chuẩn bị bài
2/ Giới thiệu bài mới:
GV cho HS xem một số tranh ảnh về các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ em và yêu cầu HS nhận xét so sánh với cuộc sống hằng ngày của các em xem các em có được hưởng những quyền đó hay không?
3 / Bài mới : 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: GV sử dụng phương pháp đọc tích cực
 hướng dẫn HS khai thác nội dung truyện đọc
Rèn kĩ năng đọc – tư duy của HS
HS: Đọc truyện “Tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội.
GV: Tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội diễn ra như thế nào?
HS: Trả lời cá nhân.
GV: Em cĩ nhận xét về cuộc sống của trẻ em ở làng SOS Hà Nội?
Gợi ý: Trẻ em mồ cơi trong làng SOS Hà Nội sống hạnh phúc 
HS: Tự bộc lộ suy nghĩ.
GV: Giới thiệu điều 20 – Cơng ước
Hoạt động 2 : GV sử dụng phương pháp thuyết trình, giới thiệu nôi dung kiến thức, giải thích những quyền cơ bản
RèØn kĩ năng quan sát, lắng nghe tích cực, trình bày ý tưởng
GV: Chiếu lên màn hình.
HS: Theo dõi và ghi chép
a) Nhĩm quyền sống cịn:
Là những quyền được sống và được đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại, như được nuơi dưỡng, được chăm sĩc sức khỏe
b. Nhĩm quyền bảo vệ:
Là những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bĩc lột và xâm hại.
c. Nhĩm quyền phát triển:
Là những quyền được đáp ứng nhu cầu cho sự phát triển một cách tồn diện như: được học tập, được vui chơi giải trí, đươc tham gia hoạt động văn hĩa nghệ thuật 
d. Nhĩm quyền tham gia: 
Là những quyền đươc tham gia vào những cơng việc cĩ ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ em như được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình.
GV: Giải thích:
- Cơng ước Liên hợp quốc là luật quốc tế về quyền trẻ em.
- Việt Nam là nước đầu tiên ở châu Á và thứ hai thế giới tham gia cơng ước, đồng thời ban hành luật về đảm bảo việc thực hiện quyền trẻ em ở Việt Nam
- Năm 1989, Cơng ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời.
- Năm 1991, Việt Nam ban hành luật bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em
Hoạt động 3: Luyện tập “Trị chơi tiếp sức” biểu hiện tốt và chưa tốt trong việc thực hiện quyền trẻ em
Rèn kĩ năng: hợp tác, trình bày ý tưởng, bày tỏ ý kiến, tư duy phê phán, đánh giá những hành vi vi phạm quyền trẻ em.
GV chia lớp làm hai nhĩm
Nhóm 1: biểu hiện tốt
Nhóm 2: biểu hiện chưa tốt
HS các nhóm chơi tiếp sức , lần lượt ghi các biểu hiện lên bảng– Bày tỏ ý kiến về những việc làm thực hiện quyền trẻ em và ngược lại 
GV + lớp nhận xét
GV kết hợp bài tập 3a/ 31 
Bài học :
 Công ước LHQ về quyền trẻ em:
 Là luật quốc tế về quyền trẻ em quy định các nước tham gia công ước phải đảm bảo thực hiện quyền trẻ em ghi trong công ước.
Các nhóm quyền cơ bản:
a) Nhĩm quyền sống cịn:
b. Nhĩm quyền bảo vệ:
c. Nhĩm quyền phát triển:
d. Nhĩm quyền tham gia: 
II. Luyện tập
Bài 3a/ 31
 Những việc làm thực hiện quyền trẻ em :
Tổ chức việc làm cho trẻ em khĩ khăn
Dạy học ở lớp học tình thương cho trẻ em.
Dạy nghề miễn phí cho trẻ em.
Tổ chức tiêm phịng dịch cho trẻ em.
Tổ chức trại hè cho trẻ em
4. Vận dụng : GV sử dụng phương pháp trò chơi giúp HS củng cố nội dung kiến thức.
 Rèn kĩ năng : hợp tác, xử lí thông tin...
Ngày soạn: 
Tuần 21 – Tiết 21
Bài 12 CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM ( tt)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: 
 - Nêu tên được bốn nhóm quyền và một số quyền trong bốn nhóm theo Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em.
- Ý nghĩa của công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em.
2. Kỹ năng:
- Biết nhận xét, đánh giá việc thực hiện quyền và nghĩa vụ ở trẻ em, bạn bè.
- Biết thực hiện quyền và bổn phận của bàn thân
3. Thái độ:
- Tôn trọng quyền của mình và mọi người
II. Các kĩ năng được giáo dục trong bài
Kĩ năng thể hiện sự cảm thơng với những trẻ em thiệt thịi.
Kĩ năng tư duy, phê phán, đánh giá những hành vi xâm phạm quyền trẻ em.
Kĩ năng giao tiếp, ứng xử
III.Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực
- Phương pháp đĩng vai, thảo luận nhĩm, động não
 IV. Phương tiện dạy học:
- Công ước LHQ về quyền trẻ em.
- Bảng phụ, tình huống 
- Tranh ảnh, băng hình về các hoạt động vui chơi giải trí của trẻ em.
V. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra sự chuẩn bị bài
 ? Quan sát tranh và gọi tên những nhĩm quyền tương ứng?
(HS quan sát tranh và trả lời)
 ? Thế nào là nhĩm quyền tham gia?
2/ Giới thiệu bài mới:
 GV dẫn dắt vào phần ý nghĩa để học tiếp bài
3 / Bài mới : 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Đĩng vai, thảo luận giải quyết tình huống để tìm hiểu ý nghĩa của cơng ước LHQ về quyền trẻ em
Rèn kĩ năng: hợp tác, tư duy, đánh giá hành vi vi phạm quyền trẻ em, cảm thơng với trẻ em thiệt thịi
HS đĩng vai TH: Tình huống: Trên một bài báo cĩ đoạn tin vắn sau: “Bà A ở Nam Định vì ghen tuơng với người vợ trước của chồng đã liên tục hành hạ, đánh đập, làm nhục con riêng của chồng và khơng cho đi học. thấy vậy Hội Phụ nữ địa phương đã đến can thiệp nhiều lần nhưng bà A vẫn khơng thay đổi nên đã lập hồ sơ đưa bà A ra kiểm điểm và ký cam kết chấm dứt hiện tượng này”
Câu hỏi:
1) Hãy nhận xét hành vi ứng xử của bà A trong tình huống? Em sẽ làm gì nếu được chứng kiến sự việc đĩ?
2) Việc làm của Hội Phụ nữ địa phương cĩ gì đáng qúy? Qua đĩ em thấy trách nhiệm của Nhà nước đối với Cơng ước về quyền trẻ em như thế nào?
HS: Thảo luận
Cử đại diện lên trình bày lần lượt từng câu hỏi.
GV: Cĩ thể giải quyết triệt để từng câu một hoặc 2 câu một lúc.
à Hướng trả lời
- Bà A vi phạm Quyền trẻ em. Giới thiệu điều 24, 28, 37 Cơng ước
- Cần lên án, can thiệp kịp thời với những hành vi vi phạm Quyền trẻ em.
- Nhà nước rất quan tâm đảm bảo Quyền trẻ em.
 - Nhà nước trừng phạt nghiêm khắc những hành vi xâm phạm Quyền trẻ em.
? Các quyền của trẻ em cần thiết ntn? Trẻ em sẽ thiệt thòi ra sao nếu không có những nhóm quyền này?
HS
? Điều gì sẽ xảy ra nếu như quyền trẻ em không được thực hiện?
- Dễ dàng sa ngã vào con đường hư hỏng.
- Không phát triển khả năng bản thân.
? Là trẻ em chúng ta phải làm gì để thực hiện và đảm bảo quyền của mình.
Hoạt động 2: Luyện tập - đóng vai giải quyết tình huống 
Rèn kĩ năng: hợp tác, tư duy phê phán
*HS hai nhóm lần lượt sắn vai – xử lí tình huống bài tập 3d, đ /32
GV + lớp nhận xét
I. Bài học :
3)Ý nghĩa của công ước LHQ:
 Là điều kiện cần thiết để trẻ em phát triển đầy đủ trong bầu không khí hạnh phúc yêu thương.
4) Trách nhiệm và bổn phận của trẻ em :
- Bảo vệ quyền của mình và tôn trọng quyền của người khác.
- Thực hiện tốt bổn phận và nghĩa vụ của mình.
II. Luyện tập
Bài 3d, đ /32
4. Vận dụng : Bày tỏ ý kiến
Rèn kĩ năng tư duy phê phán, trình bày suy nghĩ
? Em hãy tự nhận xét bản thân mình đã thực hiện tốt bổn phận mình với cha mẹ, thầy cô chưa. Em sẽ làm gì để khắc phục những điều chưa tốt và phát huy những việc tốt ấy ?
? Nêu những nhóm quyền trẻ em ?
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Nắm nội dung bốn nhóm quyền cơ bản.
- Chuẩn bị tcác bài tập còn lại trong sgk/32...
- chuẩn bị bài tiếp theo : công dân nước CHXHCNVN
VI. Rút kinh nghiệm:
****************************
Ngày soạn: 
Tuần 22 – Tiết 22
Bài 13
 CƠNG DÂN NƯỚC CỘNG HỊA
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: 
- Nêu được thế nào là cơng dân.
- Căn cứ để xác định cơng dân một nước.
- Thế nào là cơng dân nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Mối quan hệ giữa cơng dân và nhà nước
2. Kỹ năng:
 Biết thực hiện quyền và nghĩa vụ cơng dân phù hợp với lứa tuổi.
3. Thái độ:
 Tự hào là cơng dân nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
II. Các kĩ năng được giáo dục trong bài
Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
Tư duy, ứng phĩ
Kĩ năng hợp tác – làm việc nhĩm
III.Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực
- Xử lý vấn đề.
- Thảo luận.
- Tổ chức trị chơi
 IV. Phương tiện dạy học:
- Hiến pháp 1992(Chương V - quyền và nghĩa vụ cơ bản của cơnmg dân)
- Luật quốc tịch(1988 – Điều 4).
 - SGK, SGV GDCD 6
 - Bài tập trắc nghiệm.
 - Giấy bút thảo luận.
V. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra sự chuẩn bị bài
? Em cĩ cách ứng xử như thế nào trong những trường hợp sau: 
- Em thấy một người lớn đánh đập một bạn nhỏ
- Em thấy một bạn nơi em ở chưa biết chữ.
2/ Giới thiệu bài mới:
Giới thiệu bài: Chúng ta luơn tự hào: Chúng ta là cơng dân nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Vậy cơng dân là gì? Những người như thế nào được cơng nhận là cơng dân nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiểu bài 13.
3 / Bài mới : 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: thảo luận – tìm hiểu căn cứ để xác định cơng dân, cơng dân nước Vn
Rèn kĩ năng: hợp tác, trình bày suy nghĩ
GV: Nêu tình huống (SGK – trang 39)và hướng dẫn HS thảo luận, để HS tìm hiểu tình huống nhận biết cơng dân Việt Nam là những ai.
* Cách thực hiện
GV: cho HS đọc tình huống trong sách giáo khoa.
HS: Đọc
GV: Nêu câu hỏi cho HS thảo luận: Theo em, bạn A-li-sa nĩi như vậy cĩ đúng khơng? Vì sao? 
HS: Trả lời. 
GV: Ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng. 
a. A-li-sa là cơng dân Việt Nam vì cĩ bố là người Việt Nam ( Nếu bố, mẹ chọn quốc tịch Việt Nam cho A-li-sa).
GV: Phát phiếu tư liệu cho HS:
- Điều kiện để cĩ quốc tịch Việt Nam.
1. Mọi người dân sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam cĩ quyền cĩ quốc tịch Việt Nam.
2. Đối với cơng dân người nước ngồi và người khống cĩ quốc tịch:
+ Phải từ 18 tuổi trở lên, biết tiếng Việt, cĩ ít nhất 5 năm cư trú tại Việt Nam, tự nguyện tuân theo Pháp luật Việt Nam.
+ Là người cĩ cơng lao đĩng gĩp xây dựng, bảo vệ Tổ Quốc ... n tình trạng cố tình vi phạm luật giao thơng
4. Vận dụng : Thảo luận phân tích , xử lí tình huống
Rèn kĩ năng : tư duy phê phán, ra quyết định
GV: Đưa ra tình huống 1
Tan học về giữa trư, đường vắng, muốn thể hiện với các bạn mình, Hưng đi xe đạp thả hai tay và đanh võng, lượn lách. Khơng may, xe Hưng vướng phải quang gánh của một bác bán rau đi bộ cùng chiều dưới lịng đường.
(?) Hãy thử đặt địa vị mình là một người cơng an, em sẽ giả quyết việc này như thế nào?
GV: Đưa ra tình huống hai:
Một nhĩm 7 bạn học sinh đi 3 chiếc xe đạp. Các bạn đi hàng 3, cĩ lúc 3 xe cịn kéo, đẩy nhau.
Gần đến ngã tư, khi cả 3 xe vẫn chưa đi tới vạch dừng, đèn vàng sáng, cả 3 tăng tốc tạt qua đầu một chiếc xe máy đang chạy để rẽ vào đường ngược chiều.
? Theo em, các bạn học sinh này đã vi phạm những lỗi gì về trật tự an tồn giao thơng?
5. Hướng dẫn học ở nhà:
 - Nắm nội dung bài học.
 - Soạn bài : quyền và nghĩa vụ học tập
VI. Rút kinh nghiệm:
****************************
Ngày soạn: 
Tuần 26– Tiết 26
Bài 15
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HOC TẬP 
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: 
-- Hiểu ý nghĩa của việc học tập, hiểu nội dung và nghĩa vụ học tập của cơng dân
- Thấy được sự quan tâm của nhà nước và xã hội đối với quyền lợi học tập của cơng dân và trách nhiệm của bản thân trong học tập.
2. Kỹ năng:
- Phân biệt được những biểu hiện đúng và khơng đúng trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập; thực hiện đúng những qui định học tập và nghĩa vụ học tập.
- Thực hiện đúng những qui định nhiệm vụ học tập của bản thân.
- Siêng năng, cố gắng cải tiến phương pháp hoc tập để đạt kết quả tốt.
3. Thái độ:
 Tơn trọng quyền học tập của mình và của người khác
II. Các kĩ năng được giáo dục trong bài
Kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá những hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ học tập .
Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
Kĩ năng hợp tác
III.Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực
Động não.
Thảo luận nhĩm.
Xử lí tình huống
 IV. Phương tiện dạy học:
 - SGK, SGV GDCD 6
 - Hiến pháp năm 1992 (Điều 52)
- Luật bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em (Điều 10)
- Luật giáo dục (Điều 9)
- Luật phổ cập giáo dục tiểu học (Điều 1)
V. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra sự chuẩn bị bài
? Trẻ em bao nhiêu tuổi khơng được đi xe gắn máy?
a. Dưới 16t	b. Trên 16t	c. Dưới 18t	Trên 18t
GV: Đưa ra 3 bức ảnh vi phạm luật giao thơng đường bộ cho HS xem xét, phát hiện.
2/ Giới thiệu bài mới:
GV: Cho HS quan sát tranh ảnh hoặc băng hình nĩi về sự quan tâm của Đảng, Bác Hồ đến học tập của thiếu nhi Việt Nam (Ví dụ: Bác Hồ đến thăm lớp bình dân học vụ; hoặc các cấp lãnh đạo cao cấp về thăm trường học như ảnh trang 50 – SGK; tranh bài 15 GDCD 6 do Cơng Ty Thiết bị Giáo dục I sản xuất)
GV: Em cĩ biết tại sao Đảng và nhà nước lại rất quan tâm đến việc học tập của cơng dân hay khơng?
- Vì đĩ là quyền lợi và nghĩa vụ phải thực hiện của mỗi cơng dân Việt Nam đặ biệt là đối với trẻ em đang trong độ tuổi đi học.
3 / Bài mới : 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Hỏi - đáp, phân tích truyện tìm hiểu ý nghĩa của việc học tập.
Rèn kĩ năng: tư duy, trình bày suy nghĩ
HS: Đọc truyện đọc: “Quyền học tập của trẻ em ở huyện Đảo CôTô ”
 ? Cuộc sống ở huyện Đảo Cô Tô trước đây ntn?
 - Quần đảo hoang vắng.
 - Trình độ dân trí thấp, trẻ em thất học.
? Điều đặc biệt trong sự thay đổi ở Cô Tô ngày nay là gì?
 - Trẻ em đến tuổi đều được đi học.
 - Hội khuyến học được thành lập.
 - HS khó khăn được giúp đỡ.
 - Có trường học nội trú.
 - Trường được xây khang trang, phong trào thi đua học tập sôi nổi.
? Gia đình, nhà trường, xã hội đã làm gì để tất cả trẻ em đều được đến trường?
 - Quan tâm, tạo điều kiện.
? Theo em việc học tập quan trong ntn?
? Vì sao chúng ta phải học tập?
? Nếu không học sẽ bị thiệt thòi ntn?
HS: phát biểu theo suy nghĩ cá nhân
GVChốt lại nội dung bài học
 Hoạt động 2: thảo luận nhĩm, hỏi – đáp tìm hiểu qui định pháp luật về học tập
Rèn kĩ năng: hợp tác, tư duy phê phán, trình bày suy nghĩ
GVnêu tình huống:
 Bạn A là 1 HS giỏi lớp 5 bỗng dưng không thấy đi học. Cô giáo chủ nhiệm đến nhà thì thấy mẹ của bạn đang đánh đập khi cô giáo hỏi lý do không đi học thì bà trả lời nhà không có người bán hàng.
? Em hãy nhận xét các nhân vật của tình huống trên?
? Nếu em là bạn của bạn A em sẽ làm gì để giúp bạn được đi học?
? Theo em, những bạn cĩ hồn cảnh khĩ khăn, tật nguyền sẽ đi học ở đâu?
? Nếu muốn tiếp tục học để nâng cao kiến thức sau khi tốt nghiệp, em sẽ học dưới hình thức nào?
HS: Thảo luận nhĩm giải quyết tình huống.
GV: Giới thiệu:
- Điều 59 (trích) Hiến pháp 1992
- Điều 10 – Luật bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em.
- Điều 1 – luật phổ cập giáo dục tiểu học
? Pháp luật nước ta có những quy định ntn về quyền và nghĩa vụ học tập?
HS: Trả lời, tự rút ra bài học.
Hoạt động 3: Sưu tầm những tấm gương vượt khĩ, vươn lên trong học tập
Rèn kĩ năng: động não, trình bày trước tập thể, lắng nghe tích cực
HS đọc bài 3b/42
+ Kể.
+ Đọc sách báo sưu tầm được
GV: Em thấy bạn cĩ đức tính gì đáng quý, đáng học hỏi?
HS: Trình bày suy nghĩ của mình.
GV: Kết luận.
Để thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ học tập phải say mê, kiên trì và tự lực, phải cĩ phương pháp học tập
I. Bài học
1. Ý nghĩa của việc học tập:
 - Việc học tập đối với mỗi người là vô cùng quan trọng
 - Học tập giúp ta có kiến thức, hiểu biết, phát triển toàn diện.
2. Quy định của pháp luật
- Học tập quyền nghĩa vụ của cơng dân.
* Quyền: 
 - Học khơng hạn chế.
 - Học bằng nhiều hình thức.
* Nghĩa vụ: 
- Hồn thành bậc Giáo dục tiểu học.
 - Gia đình cĩ nghĩa vụ tạo điều kiện cho con em hồn thành nghĩa vụ học tập
II. Luyện tập 
Bài 3b/42
4. Vận dụng : Trò chơi” Ai nhanh hơn” 
Chia lớp làm 2 nhĩm, mỗi nhĩm cử một đại diện
 1- Tìm những biểu hiện tốt trong học tập.
 2- Tìm những biểu hiện tốt không tốt trong học tập.
HS thi đua 
GV + lớp nhận xét
 1- Chăm chỉ say mê học tập.
 - Biết tự lực, có ước mơ, ý chí vươn lên trong học tập.
 - Học đi đôi với hành
 2- Lười học:
 - Trốn học, cúp tiết.
 - Thiếu trung thực, học đối phó
5. Hướng dẫn học ở nhà:
 - Nắm nội dung bài học.
 - Chuẩn bị các bài tập cịn lại
VI. Rút kinh nghiệm:
****************************
Ngày soạn: 
Tuần 27 – Tiết 27
Bài 15
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HOC TẬP ( tt)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: 
-- Hiểu ý nghĩa của việc học tập, hiểu nội dung và nghĩa vụ học tập của cơng dân
- Thấy được sự quan tâm của nhà nước và xã hội đối với quyền lợi học tập của cơng dân và trách nhiệm của bản thân trong học tập.
2. Kỹ năng:
- Phân biệt được những biểu hiện đúng và khơng đúng trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập; thực hiện đúng những qui định học tập và nghĩa vụ học tập.
- Thực hiện đúng những qui định nhiệm vụ học tập của bản thân.
- Siêng năng, cố gắng cải tiến phương pháp hoc tập để đạt kết quả tốt.
3. Thái độ:
 Tơn trọng quyền học tập của mình và của người khác
II. Các kĩ năng được giáo dục trong bài
Kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá những hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ học tập .
Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
Kĩ năng hợp tác
III.Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực
Động não.
Thảo luận nhĩm.
Xử lí tình huống
 IV. Phương tiện dạy học:
 - SGK, SGV GDCD 6
 - Hiến pháp năm 1992 (Điều 52)
- Luật bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em (Điều 10)
- Luật giáo dục (Điều 9)
- Luật phổ cập giáo dục tiểu học (Điều 1)
V. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra sự chuẩn bị bài
 ? Ý nghĩa của việc học tập? 
 ? Những biểu hiện học tập sau đây là đúng hay sai, vì sao?
Chỉ chăm chú học, khơng làm việc gì khác.
Chỉ học ở trên lớp, thời gian cịn lại vui chơi thoải mái.
Ngồi giờ học ở trường, cĩ kế hoạch học tập ở nhà, phụ giúp cha mẹ.
2/ Giới thiệu bài mới:
 GV liên hệ từ tiết 1 vào bài mới
3 / Bài mới : 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Trị chơi + hỏi đáp tìm hiểu trách nhiệm của nhà nước với việc học tập
Rèn kĩ năng: hợp tác, tìm kiếm, xử lí thơng tin, trình bày suy nghĩ
Trị chơi: “ Biết nhiều, biết nhanh”
GV chia lớp làm hai nhĩm, kể tên các trường học trong địa phương theo hệ thống sau:
Mẫu giáo.
Tiểu học
Cấp II
Cấp III
 Nhĩm nào kể và xếp đúng tên trường theo hệ thống trên sẽ chiến thắng.
HS trao đổi trong vịng 2 phút, cử đại diện lên bàng trình bày
GV + lớp nhận xét, cơng bố đội về nhất
? Những ngơi trường các em vừa liệt kê trên do ai xây dựng? Mục đích của việc xd là gì?
à Nhà nước, để chúng ta cĩ thể học tập
? ? Ngồi những việc làm trên, nhà nước cịn thực hiện những chính sách nào để tạo điều kiện cho việc học tập?
HS: miễm giảm học phí, trao học bổng
? Nhà nước đã thực hiện trách nhiệm của mình như thế nào?
HS:
GV chốt 
Hoạt động 2: Hỏi – đáp tìm hiểu trách nhiệm của học sinh
Rèn kĩ năng: tư duy, trình bày suy nghĩ
? Gia đình, nhà trường, xh đã rất quan tâm, tạo điều kiện HT cho các em.Đáp lại sự quan tâm đĩ, bản thân chúng ta phải làm gì?
HS: 
? Để học tốt ta cần phải làm gì?
HS: trình bày suy nghĩ
GV chốt: quan trọng nhất là phải nỗ lực, kiên trì trong học tập; cĩ kế hoạch và phương pháp học tập khoa học.
Hoạt động 3: Thảo luận phân tích , giải quyết tình huống
Rèn kĩ năng: hợp tác, tư duy sáng tạo
HS đọc BT 3d/42
Thảo luận nhĩm xử lí TH, trình bày trước lớp
GV + Lớp nhận xét, bổ sung, đưa ra những cách giải quyết khác nhau
I. Bài học
3. Trách nhiệm của nhà nước 
- Nhà nước tạo điều kiện cho các em học hành: mở mang hệ thống trường lớp, miễn phí cho HS tiểu học, giúp đỡ trẻ em khĩ khăn
4. Trách nhiệm của học sinh
 - Cố gắng học tập: nỗ lực, kiên trì, cĩ kế hoạch và phương pháp học tập khoa học.
- Giúp đỡ cha mẹ, tích cực tham gia các hoạt động đồn thể, xã hội.
II. Luyện tập
Bài 3d/42
- Nam cĩ thể đến gặp GVCN trình bày hồn cảnh để nhờ sự giúp đỡ: làm đơn xin miễn hia3m học phí
- Xin sự trợ giúp của Hội PHHS, đồn thể trường và địa phương
- Hoạc dưới nhưng hình thức: vừa học vừa làm
4. Vận dụng : Trị chơi “ Vịng trịn ảo thuật”
Vận dụng bài tập e – SGK
Đọc bài tập e
HS: Gọi theo thứ tự quay vịng từ nhĩm 1 đến nhĩm 4.
- Nhĩm nào đến lượt được mà khơng trả lời được thì thua.
- Nhĩm nào đến phút cuối cùng vẫn cĩ câu tục ngữ, ca dao hay danh ngơn thì nhĩm đĩ thắng cuộc.
( Nhĩm thắng sẽ cĩ quyền được chọn một trong bốm hộp quà trên vịng trịn giấy)
5. Hướng dẫn học ở nhà:
 - Nắm nội dung bài học.
 - Làm các bài tập cịn lại
- Chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết.
VI. Rút kinh nghiệm:
****************************

Tài liệu đính kèm:

  • doccdann6 ki 2 chuan.doc