Giáo án giảng dạy Ngữ văn 8 - Tuần 17

Giáo án giảng dạy Ngữ văn 8 - Tuần 17

TUẦN 16, 17

TIẾT 64,65 Hướng dẫn đọc thêm :

 Văn bản: HAI CHỮ NƯỚC NHÀ

 ( Trích)- Trần Tuấn Khải

 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

 - Bổ sung kiến thức về văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX.

 - Cảm nhận được cảm xúc trữ tình yêu nước trong đoạn thơ

 - Cảm nhận được sức truyền cảm nghệ thuật của ngòi bút Trần Tuấn Khải.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ

 1. Kiến thức :

 - Nỗi đau mất nước và ý chí phục thù cứu nước được thể hiện trong đoạn thơ.

 - Sức hấp dẫn của đoạn thơ qua cách khai thác đề tài lịch sử, lựa chọn thể thơ để diễn tả xúc động tâm trạng của nhân vật lịch sử với giọng thơ thống thiết.

 2. Kỹ năng :

 - Đọc- hiểu một đoạn thơ để khai thác đề tài lịch sử.

 - Cảm thụ được cảm xúc mãnh liệt thể hiện bằng thể thơ song thất lục bát.

 3. Thái độ :

 -Cảm phục những tấm gương yêu nước , vì nước quên thân.

-Liên hệ với tư tưởng yêu nước và độc lập dân tộc của Bác Hồ, tự đặt mục tiêu phấn đấu cho cá nhân theo tư tưởng của Bác.

 

doc 7 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 636Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy Ngữ văn 8 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 28/11/2011
Ngày dạy : 1/12/2011 
TUẦN 16, 17 
TIẾT 64,65 Hướng dẫn đọc thêm :
 Văn bản: HAI CHỮ NƯỚC NHÀ
 ( Trích)- Trần Tuấn Khải 
 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 - Bổ sung kiến thức về văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX.
 - Cảm nhận được cảm xúc trữ tình yêu nước trong đoạn thơ
 - Cảm nhận được sức truyền cảm nghệ thuật của ngòi bút Trần Tuấn Khải.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1. Kiến thức :
 - Nỗi đau mất nước và ý chí phục thù cứu nước được thể hiện trong đoạn thơ.
 - Sức hấp dẫn của đoạn thơ qua cách khai thác đề tài lịch sử, lựa chọn thể thơ để diễn tả xúc động tâm trạng của nhân vật lịch sử với giọng thơ thống thiết..
 2. Kỹ năng : 
 - Đọc- hiểu một đoạn thơ để khai thác đề tài lịch sử.
 - Cảm thụ được cảm xúc mãnh liệt thể hiện bằng thể thơ song thất lục bát.
 3. Thái độ : 
 -Cảm phục những tấm gương yêu nước , vì nước quên thân.
-Liên hệ với tư tưởng yêu nước và độc lập dân tộc của Bác Hồ, tự đặt mục tiêu phấn đấu cho cá nhân theo tư tưởng của Bác.
 III.CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG 
+ Động não : HS suy nghĩvà trình bày hiểu biết về tác giả , tìm hiểu văn bản.
+ Thảo luận nhóm : HS trao đổi, thảo luận về nôi dung, nghệ thuật của văn bản.
+ Trình bày một phút : trình bày nhận xét khái quát về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.
 IV.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
-Phương tiện dạy học : SGK, SGV, Sách tham khảo, bài soạn, tranh ảnh minh họa, bảng phụ.
+ giấy bút ghi kết quả thảo luận nhóm.
HS : Bài soạn và các tư liệu liên quan đến bài học đã sưu tầm.
 + Tập thơ Á Nam Trần Tuấn Khải với lời giới thiệu của Xuân Diệu.
 + Một số bài thơ của Trần Tuấn Khải 
 V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1. Ổn định: 
 2. Bài cũ: ? Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ Muốn làm thằng Cuội ? (10 điểm )
 3.Bài mới : GV giới thiệu bài mới: Qua Mục Nam quan ( bây giờ là Hữu nghị quan – cửa khâu biên giới Việt – Trung ở Lạng Sơn ), nhớ lại chuyện Nguyễn Trãi tiễn cha là Nguyễn Phi Khanh bị giặc Minh bắt về Trung Quốc, nhà thơ Tố Hữu viết : 
 Ai lên ải bắc ngày xưa ấy, 
 Khóc tiễn cha đi mấy dặm trường .
 Hôm nay biên giới mùa xuân ấy 
 Núi trắng hoa mơ, cờ đỏ đường !
 Còn Trần Tuấn Khải – một nhà thơ yêu nước nổi tiếng đầu thế kỉ XX – lại mượn hẳn câu chuyện lịch sử cảm động này để giải bày tâm sự yêu nước thương nòi và kích động tinh thần cứu nước của nhân dân ta hồi đầu thế kỉ XX.
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
 NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu đôi nét về tác giả, tác phẩm.
? Em hãy nêu vài nét về tác giả ,tác phẩm? 
? Bài thơ này thuộc thể thơ gì? tại sao em biết được điều đó ? 
GV: Đọc sau đó gọi hs đọc lại 
? Nêu bố cục của bài thơ?
 * HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu văn bản
 ? Cảnh tượng cuộc ra đi được miêu tả qua lời thơ nào ? 
? Cảnh tượng thiên nhiên được miêu tả trong những câu thơ đó như thế nào ? 
? Trong bối cảnh đau thương như vậy , tâm trạng của người cha ra sao ? 
? Trong bối cảnh không gian và tâm trạng ấy, lời khuyên của người cha có ý nghĩa như thế nào ? 
* Gọi hs đọc đoạn 2 
? Người cha nhắc đến lịch sử dân tộc trong những lời khuyên nào ? ( 4 câu đầu của đoạn 2 )
? Tai sao khi khuyên con trở về tìm cách cứu nhà, người cha lại nhắc ( trước hết ) đến lịch sử anh hùng dân tộc ? 
? Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì và nêu ý nghĩa của biện pháp đó ? 
? Những lời nói về thảm vong quốc đã bộc lộ cảm xúc sâu sắc nào trong lòng người cha ?
* Gọi hs đọc đoạn cuối 
? Những lời thơ cuối diễn tả tình cảnh thực của người cha 
 Cha xót phận tuổi già sức yếu 
 .
Thân lươn bao quản vũng lầy 
? Tại sao khi khuyên con trở về tìm cách cứu nước cứu nhà, người cha lại nói tới cảnh bất lực của mình ? 
? Từ lời khuyên đó, em cảm nhận được nỗi lòng nào của người cha 
? Đọc bài thơ Hai chữ nước nhà, em hiểu gì về nỗi lòng của người cha trong hoàn cảnh nước mất nhà tan ? 
? Từ đó em cảm nhận điều quý giá nào trong tấm lòng nhà thơ Trần Tuấn Khải – người đã mượn lời ông Nguyện Phi Khanh để bày tỏ lòng mình với đất nước ? 
* HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tổng kết.
Tại sao tác giả lấy Hai chữ nước nhà làm đầu đề bài thơ ?
Qua đoạn trích bài thơ hai chữ nước nhà, em cảm nhận được điều gì sâu sắc nhất về nội dung và nghệ thuật ?
GV: Hướng dẫn: đầu đề bài thơ nói đến Nước và nhà là hai khái niệm riêng nhưng hoàn cảnh cha con Nguyễn Phi Khanh, Nguyễn Trãi ( mà cũng là hoàn cảnh chung chung của thời đại những năm 20- tkxx ), hai khái niệm đó lại có mối tương quan không thể tách rời : nước mất thì nhà tan, thù nhà chỉ có thể trả, được khi thù nước đã rửa. Bởi thế mà NPK muốn nhắc nhở con là : hãy lấy nước làm nhà, lấy cái nghĩa với nước thay cho chữ hiếu với cha, như thế lad vẹn cả đôi đường.
HS: Liên hệ với tư tưởng yêu nước của CT HCM , một số sáng tác thể hiện tâm trang của Bác khi đất nước chư có độc lập, tự do, sự hi sinh hạnh phúc cá nhân để toàn tâm toàn ý cho độc lập, tự do của dân tộc.
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
1. Tác giả/ SGK
2. Tác phẩm
 Hai chữ nước nhà (trích) 
3. Thể loại
 Thể thơ song thất lục bát
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc và tìm hiểu từ khó. / SGK 
 1. Bố cục 
- Từ đầu .cha khuyên => Nỗi lòng người cha trong cảnh ngộ mất nước nhà tan .
- Tiếp đến đó mà => tình cảnh đất nước đau thương , tang tóc.
- Phần còn lại => Nỗi lòng người cha dành cho con .
2. Tìm hiểu văn bản.
 a .Nỗi lòng người cha trong cảnh ngộ phải rời xa đất nước 
+ Không gian : 
- ở biên giới ảm đạm, heo hút. Đây là nơi tận cùng của Tổ quốc
- Một cảnh tượng tang tóc, thê lương .
+ Hoàn cảnh và tâm trạng của nhân vật 
- Hoàn cảnh thật éo le: cha bị giải sang Tàu, không mong ngày trở lại, con muốn đi theo để phụng dưỡng cha già cho tròn đạo hiếu, nhưng cha đã dằn lòng khuyên con trở lại để lo tính việc trả thù nhà, đền nợ nước .
- Tâm trạng: Cả hai cha con, tình nhà, nghĩa nước đều sâu đậm, da diết và đều tuột cùng đau đớn, xót xa: nước mất nhà tan, cha con li biệt .
 => Lời khuyên của người cha có ý nghĩa như một lời trăng trối. Nó thiêng liêng, xúc động và có sức truyền cảm mạnh hơn bao giờ hết. 
b. Nỗi lòng của người cha trước cảnh nước mất nhà tan 
- Người cha muốn khích lệ dòng máu anh hùng dân tộc ở người con.
- Cảnh đất nước đang chìm trong khói lửa và cảnh giết chóc của bọn xâm lược tàn bạo chúng quyết tâm tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ, làm cho bao người dân, con đỏ nheo nhóc, khốn cùng.
- Tác giả đã dùng biện pháp nhân hoá và so sánh để cực tả nỗi đau mất nước thấm đến cả trời đất, sông núi VN
=> Khai thác đề tài lịch sử. Cuộc chia li không có ngày gặp lại của cha con Nguyễn Phi Khanh và Nguyễn Trãi.
c. Nỗi lòng người cha dành cho con 
- Nhằm kích thích hun đúc cái ý chí “ gánh vác” của người con, làm cho lời trao gửi thêm nặng tình cảm.
 - Khích lệ con nối nghiệp vẻ vang của tổ tông .
=> Lời nhắn nhủ cuối cùng của cha đối với con, đượm nỗi buồn mất nước, nung nấu ý chí phục thù cứu nước, cứu nhà đối với Nguyễn Trãi.
3.Tổng kết: 
 a.Nghệ thuật 
 - Kết hợp tự sự với biểu cảm. 
 - Thể thơ truyền thống tương đối phong phú về nhịp điệu.
 - Giọng thơ trữ tình, thống thiết.
 b Nội dung
 Mượn lời của Nguyễn Phi Khanh nói với con là Nguyễn Trãi, tác giả bày tỏ và khơi gợi nhiệt huyết yêu nước của người Việt Nam trong cảnh nước mất nhà tan.
* Ghi nhớ: sgk
4.Củng cố :GV khắc sâu giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ,
5. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
* Bài học :
 - Học thuộc bài thơ.
 - Cảm nhận về nghệ thuật mới mẻ.
* Bài học :
 Ôn tập phần Văn
 ************************************************
Ngày soạn : 1/12/2011
Ngày dạy : 5/12/2011 
TUẦN 17 
TIẾT 66 ÔN TẬP PHẦN VĂN
 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 Giúp học sinh ôn tập lại kiến thức và kĩ năng của phần văn bản.
 II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1. Kiến thức :
 kiến thức của phần văn bản.
 2. Kỹ năng : 
 - Đọc hiểu văn bản.
 - Tổng hợp kiến thức phần văn bản đã học ở học kỳ I.
 3. Thái độ : 
 Có ý thức ôn tập..
 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1. Ổn định
 2. Bài cũ: kiểm tra trong giờ. 
 3.Bài mới : 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
 NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1: phần đọc hiểu văn bản
GV: Yêu cầu hs đọc lại tất cả các văn bản đã học. Để nắm được nội dung cụ thể và vẻ đẹp của tác phẩm tự sự, văn bản nhật dụng và một số tác phẩm trữ tình.
 HS: Đọc lại toàn bộ những tác phẩm đã học và nắm bắt đuợc nội dung các truyện, nhân vật, các chi tiết tiêu biểu, ngôn ngữ kể chuyện, vẻ đẹp của các hình tượng nhân vật điển hình. Nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm trữ tình. Nắm được nội dung và ý nghĩa của một số văn bản nhật dụng.
* HOẠT ĐỘNG 2. LUYỆN TẬP:
 Những điểm giống nhau và khác nhau chủ yếu về nội dung và hình thức nghệ thuật của các vb 2,3,4?
 HS: Suy nghĩ, thảo luận nhóm 2p trả lời.
I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN.
(xem lại bài ôn tập truyện và kí Việt Nam)
1. Liệt kê các văn bản đã học: 
-Nhóm văn bản truyện và kí Việt Nam.
-Nhóm văn bản truyện nước ngoài
-Nhóm văn bản nhật dụng .
. Ôn nội dung, nghệ thuật của các văn bản đã học.
3.Tóm tắt các văn bản đã học.
II. LUYỆN TẬP:
 * Giống nhau :
 -Về phương thức biểu đạt: Đều làvăn tự sự, truyện ký hiện đại (và được sáng tác ở thời kì 1930 – 1945)
 -Về đề tài : Đều lấy đề tài về con người và đời sống xã hội đương thời của tác giả, đều đi sâu miêu tả số phận cực khổ của con người bị vùi dập .
 - Nội dung : Đều chan chứa tinh thần nhân đạo (yêu thương trân trọng những tình cảm, phẩm chất đẹp đẽ của con người, tố cáo những gì tàn ác, xấu xa) . 
 - Nghệ thuật : Đều có lối viết chân thực, gần đời sống rất sinh động .
 => Đây cũng là những đặc điểm chung nhất của dòng văn xuôi hiện thực nước ta trước cách mạng
 * Khác nhau : 
 Giáo viên nêu những nét riêng của môi văn bản qua thể loại , nôi dungchủ yếu và đặc sắc nghệ thuật
4.Củng cố :GV khắc sâu giá trị nội dung và nghệ thuật của các văn bản.
5. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
* Bài học 
 - Học thuộc bài thơ, đoạn văn hay, tiêu biểu .
* Bài học :
 Ôn tập phần Tập làm văn.
 **********************************************
Ngày soạn : 1/12/2011
Ngày dạy : 5/12/2011 
TUẦN 17 
TIẾT 67 ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN, 
 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 Giúp học sinh ôn tập lại kiến thức và kĩ năng của phần tập làm văn .
 II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1. Kiến thức :
 kiến thức của phần tập làm văn 
 2. Kỹ năng : 
 - viết văn tự sự kết hợp với các yếu tố miêu tả và biểu cảm, viết bài văn thuyết minh..
 3. Thái độ : 
 Có ý thức ôn tập..
 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1. Ổn định
 2. Bài cũ: kiểm tra trong giờ. 
 3.Bài mới : 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
 NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1: Về phần TLV
 HS: Biết cách làm một bài văn, đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
- Nắm được đặc điểm, yêu cầu và phương pháp làm bài văn thuyết minh
? Bài văn thuyết minh có những đặc điểm gì?
? Có mấy phương pháp làm bài văn thuyết minh?
? Bố cục của bài văn thuyết minh gồm mấy phần? 
HS: Trả lời
GV: Nhận xét
GV: Trong quá trình làm bài phải chú ý vào nội dung đề mà lập dàn ý cho phù hợp một bài văn thuyết minh.
* HOẠT ĐỘNG 2: TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT.
I. VỀ PHẦN TẬP LÀM VĂN
1.Lập dàn bài các bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm ,văn thuyết minh
 2. Viết bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm ,văn thuyết minh.
II. TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT.
§äc l¹i ®Ò bµi.
§¸p ¸n: tiÕt 61
* NhËn xÐt chung.
+ ¦u ®iÓm: 
c¸c em cã ý thøc lµm bµi vµ nép bµi ®Çy ®ñ.
X¸c ®Þnh ®Ò bµi t­¬ng ®èi tèt. NhiÒu bµi lµm tốt.
PhÇn tù luËn nhiÒu bµi lµm tèt.
PhÇn tr¾c nghiÖm nhiÒu bµi lµm tèt.
+ Nh­îc ®iÓm:
 C©u 1phần tự luận : nhiều em chưa xác định được các quan hệ từ cần phải thêm để tạo câu ghép.
Tr¾c nghiªm 1 sè lµm sai do kh«ng «n bµi.
* C«ng bè ®iÓm Cho c¶ hai líp.
* Ch÷a mét sè lçi sai c¬ b¶n. 
* Tr¶ bµi .
 4- Cñng cè, luyÖn tËp 
Ôn tập cách làm bài văn tự sự có kết hợp với miêu tả và biểu cảm, cách làm bài văn thuyết minh.
 5. H­íng dÉn HS tù häc bµi ë nhµ 
Ôn tập lại các nội dung chuẩn bị kiểm tra HKI.
Chuẩn bị bài : làm thơ bảy chữ.
 ****************************************
Ngày soạn :4/12/2011
Ngày dạy : 8/12/2011 
 TUẦN 17 
 TIẾT 68
 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: LÀM THƠ 7 CHỮ
 I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 Biết làm bài thơ 7 chữ hoàn chỉnh.
 II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1. Kiến thức :
 Biết cách làm thơ 7 chữ với những yêu cầu tối thiểu: đặc câu thơ bảy chữ, biết ngắt nhịp 4/3 biết gieo vần.
 2. Kỹ năng : 
 Có thể làm thơ bảy chữ và biết cách ngắt nhịp 4/3 phù hợp.
 3. Thái độ : 
 Tạo không khí mạnh dạn, sáng tạo vui vẻ.
 III.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Bảng phụ ghi một số bài thơ 7 chữ.
 IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1. Ổn định: 
 2. Bài cũ: Không kiểm tra. 
 3.Bài mới : 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
 NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1: Nhận diện luật thơ : 
? Muốn làm một bài thơ bảy chữ, chúng ta cần phải xác định những yếu tố nào ? 
- Số tiếng và số dòng của 1 bài thơ 
- Luận bằng trắc cho từng tiếng trong 1 bài thơ 
- Phải xác định đối niêm giữa các dọng 
- Xác định vần trong 1 bài thơ 
- Cách ngắt nhịp 
 Gọi hs đọc bài thơ “ Chiều” 
? Gạch nhịp và chỉ ra các tiếng gieo vần cũng như mối quan hệ bằng trắc của hai câu kề nhau của bài thơ ? 
- Số tiếng : 7 
- Số dòng : 4
- Nhịp thơ : 4/3 
- Các tiếng giao vần : Câu 1,4 
- Mối quan hệ bằng trắc của 2 câu kề nhau là đối 
HS: Đọc một số bài thơ do mình sưu tầm 
? Về vị trí ngắt nhịp, gieo vần và quy luật bằng trắc
 - Gọi hs đọc bài thơ “ Tối” của Đoàn văn Cừ 
? Bài thơ bị chép sai. Hãy chỉ ra chỗ sai, nói lí do và thử tìm cách sửa lại cho đúng ? 
- Sau “ ngọn đèn mờ” không có dấu phẩy, dấu phẩy gây đọc sai nhịp 
- Vốn là “ ánh xanh lè” chép thành “ xanh xanh” , chữ “ xanh” sai vần 
 * HOẠT ĐỘNG 2: Tập làm thơ 
GV: Gọi hs lên bảng sửa lại bài thơ 
HS: Nêu yêu cầu bài tập 1 
? Hãy làm tiếp hai câu cuối theo ý mình trong bài thơ của Tú Xương mà người biên soạn giấu đi 
? Làm tiếp bài thơ dang dở dưới đâ cho trọn vẹn theo ý của mình ?
- Gọi hs đọc bài thơ 4 câu 7 chữ đã làm ở nhà để cả lớp bình
I. NHẬN DIỆN LUẬT THƠ :
- Câu thơ 7 chữ 
- Ngắt nhịp có thể là 4/3 hoặc ¾ nhưng phần nhiều là 4/3
- Vần có thể là trắc bằng, nhưng phần nhiều là bằng, vị trí gieo vần là tiếng cuối của cầu và 4, có khi cả tiếng cuối câu 1 
- Luật bằng trắc : theo 2 mô hình 
 a. B B T T T B B
 T T B B T T B
 T T B B B T T
 b. B B T T T B B
 T T B B T T B
 B B T T T B B
 B B T T B T B
 T T B B T B B
 Tối
 Trong túp lều tranh cánh liếp che, 
 Ngọn đèn mờ toả ánh xanh lè , 
 Tiếng chày nhịp một trong đêm vắng
 Như bước thời gian đếm quãngkhuya 
II, TẬP LÀM THƠ 
a, Tôi thầy người ta có bảo rằng : 
 Bảo rằng thằng cuội ở cung trăng !
 Đêm rằm cội vén mây nhìn xuống 
 Để thế gian trông thấy chị Hằng 
b,
 Vui sao ngày đã chuyễn sang hè, 
 Phượng đỏ sân trường rộn tiếng ve 
 Phất phơ trong lòng bao tiếng gọi Thoảng hương lúa chín gió đồng quê
4.CỦNG CỐ : về thể thơ 7 chữ.
5. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
* Bài học :
 - Học thuộc bài thơ.
 - Cảm nhận về nghệ thuật mới mẻ.
* Về nhà : Ôn tập tổng hợp.
 ***********************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docHUYGIA V8 TUAN 17 MOI NHAT.doc