Giáo án Ngữ văn 8 kì 2 - Trường THCS Thuận Hưng

Giáo án Ngữ văn 8 kì 2 - Trường THCS Thuận Hưng

HỌC KÌ II

TUẦN 20:

TIẾT 73: NHỚ RỪNG

 - Thế Lữ -

A. Mục tiêu cần đạt:

Giúp Hs:

  Cảm nhận được khao khát tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc thực tại tù túng, tầm thường, giả dối được thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt ở vườn bách thú.

  Thấy được bút pháp lãng mạng đầy truyền cảm của nhà thơ.

B. Chuẩn bị:

  Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa.

  Học sinh: Soạn bài.

C. Tiến trình lên lớp:

I. Ổn định: (1 phút)

Kiểm diện sỉ số .

II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh.

III. Bài mới: (31 phút)

Thế Lữ là 1 nhà thơ của phong trào thơ mới và bài “Nhớ Rừng” là 1 trong những bài thơ đó mà hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.

 

doc 110 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 534Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 kì 2 - Trường THCS Thuận Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KÌ II
TUẦN 20: 	 
TIẾT 73: 	 NHỚ RỪNG
 - Thế Lữ -
Mục tiêu cần đạt: 
Giúp Hs: 
Cảm nhận được khao khát tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc thực tại tù túng, tầm thường, giả dối được thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt ở vườn bách thú.
Thấy được bút pháp lãng mạng đầy truyền cảm của nhà thơ.
Chuẩn bị: 
Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa.
Học sinh: Soạn bài.
Tiến trình lên lớp:
Ổn định: (1 phút)
Kiểm diện sỉ số .
Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh.
Bài mới: (31 phút)
Thế Lữ là 1 nhà thơ của phong trào thơ mới và bài “Nhớ Rừng” là 1 trong những bài thơ đó mà hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.
Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu tác giả, tác phẩm. (12¢)
Phương pháp
Nội dung 
Ghi chú 
Gọi Hs đọc phần chú thích Y
Hs đọc bài thơ
Gv nhận xét cách đọc.
Gv: Thơ mới dùng để gọi tên 1 thể thơ tự do.
I. Tác giả, tác phẩm (SGK)
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm bố cục. (19¢)
? Tìm nội dung của 5 đoạn
- Đ1: 8 câu đầu: Tâm trạng của con hổ trong vườn bách thú.
- Đ2,3:
...
II. Bố cục.
Chia làm 5 đoạn.
- Đ1: Tâm trạng của con hổ trong vườn bách thú.
- Đ2,3: Hổ nhớ lại cảnh sống tự do làm chúa sơn lâm.
- Đ4: Hổ ở trong vườn bách thú.
- Đ5: Nhớ cảnh sống ngày xưa ở rừng núi.
Củng cố: (7 phút)
? Qua bài thơ này nói lên tâm sự gì của tác giả
Dặn dò: (1 phút)
Về nhà học thuộc
Soạn bài Câu nghi vấn.
TUẦN 20: 	 
TIẾT 74: 	 NHỚ RỪNG
 - Thế Lữ -
Mục tiêu cần đạt: 
Giúp Hs: 
Cảm nhận được khao khát tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc thực tại tù túng, tầm thường, giả dối được thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt ở vườn bách thú.
Thấy được bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm của nhà thơ.
Chuẩn bị: 
Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa.
Học sinh: Soạn bài.
Tiến trình lên lớp:
Ổn định: (1 phút)
Kiểm diện sỉ số .
Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh.
Bài mới: (31 phút)
Chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp phần còn lại của bài.
Hoạt động 1 (19)
? Trong bài thơ có 2 cảnh được miêu tả đầy ấn tượng cảnh vườn bách thú nơi con hổ bị nhốt (đ1, đ4) cảnh núi rừng hùng vĩ nơi con hổ ngự trị “ngày xưa” đoạn (2 và 3).
? Hãy phân tích những cảnh tượng con hổ ở vườn bách thú.
- Đ1: Từ chỗ là chúa tể của muôn loài đang tung hoành chốn nước non hùng vĩ, nay bị nhốt trong củi sắt, trở thành thứ đồ chơi để mọi người xem con hổ vô cùng căm ghét, ngao ngán. Nhưng không có cách gì thoát khỏi nơi tù túng, tầm thường chán ngán ấy con hổ chỉ đành buông xuôi bất lực “nằm dài trông ngày tháng dần qua”
Đ2: Cảnh vườn bách thú hiện ra dưới cái nhìn của chúa sơn lâm thật đáng buồn đáng chán. Tấc cả chỉ đơn điệu, tẻ nhạt đều là những cảnh nhân tạo. Do con người làm nên chứ không phải là thế giới tự nhiên, bí hiểm...
Gv: Sử dụng từ ngữ liệt kê, với cách ngắt nhịp ngắt dồn dập ở 2 câu đầu những câu tiếp kéo dài ra giọng chán chường, khinh miệt, chán ghét cao độ đối với cảnh VBT cũng là đối với XH.
? Phân tích đoạn 2,3 để làm rõ cái hay của đoạn thơ qua việc sử dụng từ ngữ hình ảnh.
HSTL: Miêu tả cảnh sơn lâm hùng vĩ và hình ảnh con hổ ngự trị trong vương quốc của nó. Là cảnh núi rừng đại ngàn cái gì cũng lớn lao, cũng phi thường: bóng cả, câu già, gió gào ngàn... đó là chốn ngàn năm cao cả âm u, là cảnh nước non hùng vĩ, oai linh ghê gớm...
Những từ ngữ phong phú được tác giả sử dụng mạnh mẽ lớn lao
- Con hổ hiện ra nổi bật với vẻ đẹp oai phong lẫm liệt. Bước chân lên dõng dạc đường hoàng. Đó là những câu thơ sống động giàu chất tạo hình và diễn tả chính xác vẻ đẹp uy nghi, dũng mảnh vừa uyển chuyển của chúa sơn lâm.
Đ3: Là 1 bộ tranh tứ bình đẹp lộng lẫy. Bốn cảnh, cảnh nào cũng có núi rừng hùng vĩ, tráng lệ với con hổ uy nghi làm chúa tể. Đó là những cảnh hổ bên suối, say mồi, mưa chuyển ngắm giang sơn đổi mới...
Đó là những cảnh má ở dỉ vãng hổ nhớ da diết đó là những cảnh mà hổ không bao giờ thấy nữa.
III. Tìm hiểu văn bản
1. Tâm trạng của con hổ khi bị nhốt trong vườn bách thú.
- Hổ bị nhốt trong vườn bách thú chán ngán để làm trò lạ mắt cho mọi người
- Nó không chịu ngang hàng cùng với các con vật tầm thường mà tỏ ra khinh thường ngạo mạng.
2. Cảnh sống tự do được hổ nhớ lại.
- Cảnh núi rừng hùng vĩ bạt ngàn cây cối với tiếng gió, bước chân dõng dạc.
Þ Dùng nghệ thuật so sánh
- Hổ nhớ những đêm trăng buổi bình minh, những buổi chiều Þ thể hiện tính cách lãng mạng.
3. Tâm sự chung của lớp người đang sống trong cảnh nô lệ.
- Họ bị nhục nhằn, tù hảm: bất lực với cuộc sống thực tại ước mơ tự do không chấp nhận tù túng, không hòa nhập với cuộc sống tầm thường.
Hoạt động 2:Tìm hiểu câu hỏi 4. (12
Phương pháp
Nội dung 
Ghi chú 
? Qua sự đối lập giữa 2 cảnh tượng nêu trên, tâm sự của con hổ ở vườn bách thú được biểu hiện như thế nào? Tâm sự ấy có gần gủi với người VN đương thời?
Hs: Những biểu hiện tâm sự đó gần với người dân trong cảnh nô lệ. Vì thế bài thơ ra đời đã được công chúng đón nhận.
? Có nhà phê bình văn học Hoài Thanh nhận xét về Thế lữ. Đọc đôi bài nhất là Nhớ rừng... Em hiểu như thế nào về ý kiến đó? Qua bài thơ hãy chứng minh
Hs: Cho Hs trả lời
Gv gợi ý nhận xét
Từ đây HDHS phần ghi nhớ.
III. Tổng kết:
* Ghi nhớ: SGK
Củng cố: (7 phút)
? Qua bài thơ này nói lên tâm sự gì của tác giả
Dặn dò: (1 phút)
Về nhà học thuộc
Soạn bài Câu nghi vấn.
TIẾT 75: 	 CÂU NGHI VẤN
Mục tiêu cần đạt: 
Giúp Hs: 
Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu nghi vấn. Phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác.
Nắm vững chức năng chính của câu nghi vấn: dùng để hỏi.
Chuẩn bị: 
Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa.
Học sinh: Đọc soạn bài trước.
Tiến trình lên lớp:
Ổn định: (1 phút)
Kiểm diện sỉ số.
Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Tâm trạng của con hổ khi bị nhốt trong vườn bách thú.
Bài mới: (30 phút)
Ở HKI chúng ta đã tìm hiểu 1 số kiểu câu: câu cảm thán, câu cầu khiến... tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu kiểu câu nghi vấn.
Hoạt động 1: I. (13¢)
Phương pháp
Nội dung 
Ghi chú 
Cho Hs đọc đoạn trích.
? Tìm câu nghi vấn? Dựa vào đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn
 2,5,6
Đ2: Câu có dấu hỏi và những từ nghi vấn như có...
? Câu nghi vấn trong đoạn trích dùng để làm gì?
Hs: hỏi
Từ đây rút ra ghi nhớ.
I. Đặc điểm hình thức chức năng chính
Câu nghi vấn: 2,5,6.
Đ2: Dùng để hỏi
Hoạt động 2: Luyện tập. (17¢)
Cho Hs đọc các đoạn trích và xác định câu nghi vấn.
Hs xác định
Gv nhận xét sửa sai
? Căn cứ vào đâu để xác định câu trên là câu nghi vấn.
? Có thể đặt dấu chấm hỏi được không.
II. luyện tập
1. Xác định câu nghi vấn
a. Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không?
b. Tại sao con người lại phải khiêm tốn như vậy?
c. Văn là gì? chương là gì?
d. Chú mình... vui không?
Đùa trò gì? cái gì thế?
Đấy hả?
Đ2: Dùng để hỏi
BT2: Xét các câu và trả lời câu hỏi.
Căn cứ để xác định câu nghi vấn: có từ hay nếu thay bằng từ khác thì câu sẽ sai ngữ pháp.
3. Không thể bỏ dấu chấm hỏi ở cuối được vì đó không phải là câu nghi vấn.
BT4: Phân biệt hình thức và ý nghĩa.
a. Anh có khỏe không khác về hình thức: có – không; đã... chưa khác về ý nghĩa. Câu thứ 2 có giả định là người được hỏi trước đó có vấn đề về sức khỏe, nếu điều giả định này không đúng thì câu hỏi trở nên vô lí, còn câu hỏi 1 không có giả định đó.
Củng cố: (8 phút)
? Câu nghi vấn là gì? Cho vd.
Dặn dò: (1 phút)
Về nhà học bài. 
Làm BT5.
Soạn bài tiếp.
============================================================================================
TIẾT 76: 	 VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
Mục tiêu cần đạt: 
Giúp Hs: 
Biết cách sắp xếp ý trong đoạn văn thuyết minh cho hợp lí.
Chuẩn bị: 
Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa.
Học sinh: Soạn bài.
Tiến trình lên lớp:
Ổn định: (1 phút)
Kiểm diện sỉ số.
Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Cho hs làm BT5.
Bài mới: (30 phút)
Trong 1 văn bản thì có các đoạn để viết được 1 đoạn văn đúng thì tiết học hôm nay chúng ta sẽ học bài viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh.
Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu I. (17¢)
Phương pháp
Nội dung 
Ghi chú 
Gv: đoạn văn là bộ phận của bài văn. Viết tốt đoạn văn là điều kiện để làm tốt bài văn. Đoạn gồm 2 câu trở lên, được sắp xếp theo thứ tự nhất định.
Cho Hs đọc các đoạn văn
? Nêu cách sắp xếp các câu trong đoạn văn (câu chủ đề...)
Cho Hs trả lời
Hs trả lời
Gv nhận xét, sửa sai
Cho Hs đọc 2 đoạn văn và sửa lại cho chuẩn
Cho Hs thảo luận
Cử đại diện trả lời
Đoạn văn nên tách đoạn và mỗi đoạn viết lại như thế nào?
Cho hs lập dàn bài
Từ đây rút ra ghi nhớ.
I. Đoạn văn trong văn bản thuyết minh.
1. Nhận dạng các đọan văn thuyết minh
a. Câu chủ đề: 1.
Câu 2: Cung cấp thông tin về lượng nước ngọt ít ỏi.
C3: Cho biết lượng nước đó bị ô nhiểm
C4: Sự thiều nước ở các nước thế giới thứ 3
C5: Dự báo sự thiếu nước
b. Từ ngữ chủ đề: Phạm Văn đồng. Các câu tiếp cung cấp thông tin về PVĐ theo lối liệt kê
BT2: Sửa các đoạn văn
a. Giới hiệu về cây bút bi thì phải giới thiệu như thế nào?
b. Giới thiệu đèn bàn bằng phương pháp nào
* Ghi nhớ SGK
Hoạt động 2: Luyện tập. (13¢)
? Cho Hs viết mở bài và kết bài đề văn Giới thiệu trường em.
Cho Hs trình bày
BT2: GV HDHS làm
II. Luyện tập
1. Đề Giới thiệu trường em.
MB: Giới thiệu về trường em: ở đâu địa điểm
KB: Ngôi trường đó đã giúp cho ta điều gì, suy nghĩ của em.
2. GV HDHS làm
Củng cố: (8 phút)
? Khi viết 1 đoạn văn cần chú ý điều gì?
Dặn dò: (1 phút)
Về nhà học bài 
Soạn bài “Quê hương”
TUẦN 21: 	 
TIẾT 77: 	VĂN BẢN	 	
QUÊ HƯƠNG
 - Tế Hanh -
Mục tiêu cần đạt: 
Giúp Hs: 
Cảm nhận được vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống của 1 làng quê miền biển được miêu tả trong bài thơ và tình cảm quê hương đằm thắm của tác giả.
Thấy được những nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ.
Chuẩn bị: 
Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa.
Học sinh: Soạn bài.
Tiến trình lên lớp:
Ổn định: (1 phút)
Kiểm diện sỉ số.
Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
? Nêu nội dung bài thơ Ông đồ.
Bài mới: (30 phút)
Quê hương là chùm khế ngọt đó là câu hát mà chúng ta ai cũng nhớ lúc đi xa thì đó là quê hương của mình.
Hoạt động 1: (5¢)
Phương pháp
Nội dung 
Ghi chú 
Cho Hs đọc chú thích Y
I. Tác giả, tác phẩm
Tế Hanh (1921) tại Quãng Ngãi tên khai sinh là Trần Tế Hanh.
- Bài thơ được rút trong tập Nghẹn ngào (1939) sau được in lại trong tập Hoa Niên 1945.
Hoạt động 2: (10¢)
Gv cho Hs đọc văn bản
Gv đọc
Gv: phân tích cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi (1-8)
? Tác giả giới thiệu quê hương mình trong 2 câu thơ đầu như thế nào?
Hs: Giới thiệu quê làm nghề chài lưới
? 6 câu tiếp tác giả miêu tả như thế nào?
Hs: Cảnh trai tráng bơi thuyền đi đánh cá vào 1 buổi sáng mai hồng. Đó là những câu thơ đẹp mở ra cảnh tượng bầu trời cao rộng, trong trẻo, nhuốm nắng hồng bình minh và nỗi bật đòan thuyền mình ra khơi... trường giang
- Hình ảnh 5 (con tuấn mã) là 1 loạt từ ngữ: hăng, phăng, vượt... diễn tả khí thế băng tới củ ... n đi bộ.
 - Cách lập luận chặt chẽ.
Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
Mô-li-e
Pháp
17
Kịch
 - Tích cách lố lăng của 1 tay trưởng giả học đòi làm sang.
 - Sinh động, khắc họa tài tình tc nv
	HS chọn học thuộc lòng 2 vb khác nhau mỗi đoạn khoảng 10 dòng.
 (?) Nêu 3 chủ đề ở vb nhật dụng lớp 8 và chỉ ra phương thức
 HS trả lời
 8. Chủ đề 3 vb nhật dụng.
 1. Thông tin về Ngày trái đất năm 2000
 Vấn đề bảo vệ môi trường.
 2.Ôn dịch, thuốc lá
 Tác hại của thuốc lá.
 3. Bài toán dân số
 Cần hạn chế gia tăng dân số.
 Phương thức: thuyết minh.
 4. Củng cố: (5’)
	GV chọn 2 đoạn cho HS về nhà học.
 5. Dặn dò: (2’)
	Về nhà học bài tiết sau KT HK 2 2 tiết.
===============================================================================================
Tiết 134:
ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
	- Hệ thống kiến thức và kĩ năng làm tập làm văn.
	- Nắm chắc khái niệm và biết cách viết văn bản thuyết minh kết hợp với miêu tả, bcảm, tự sự trong văn nghị luận.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: SGK, giáo án.
HS: Soạn.
III/ LÊN LỚP:
 1. Ổn định: (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
 	KT bài soạn.
 3. Bài mới:
	GV giới thiệu bài.
	 ²Hoạt động 1:
Phương pháp
Nội dung
Ghi chú
 (?) Vì sao 1 vb cần phải có tình huống thống nhất? Tính thống nhất của vb thể hiện ở mặt nào?
 (?) Viết đoạn văn từ mỗi chủ đề sau.
 - Em rất thích đọc sách.
 - Mùa hè thật hấp dẫn.
 HS viết.
 (?) Vì sao cần phải tóm tắt văn bản tự sự.
 (?) Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm có tác dụng ntn?
 HS. Làm cho câu chuyện thêm sinh động.
 (?) Viết (nói) đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm cần chú ý những gì?
 (?) Văn bản thuyết minh có những tính chất ntn và có những lợi ích gì?
 Cho HS nêu vb thuyết minh.
 (?) Muốn làm vb thuyết minh trước tiên phải làm gì?
 (?) Nêu các pp dùng để thuyết minh sự vật?
 (?) Nêu bố cục của vb thuyết minh?
 HS: 3 phần
 (?) Thế nào là luận điểm trong bài văn nghị luận?
 (?) Nêu luận điểm
 Vd: Lđiểm: “Nguyễn Trãi là tinh hoa của đất nước dân tộc và thời đại bây giờ”.
 Luận điểm chính xác rõ ràng, phù hợp với yêu cầu giải quyết vđề và đủ làm sáng tỏ đươc vđề đặc ra.
 (?) Văn bản nghị luận có thể vận dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm như thế nào.
Hs:
 (?) Thế nào là vb tường trình, vb thông báo?
 1. Một văn bản cần phải có tình huống thống nhất nhằm nêu bật chủ đề nghĩa là nêu bật ý đồ, ý kiến, cảm xúc của tgiả.
 - Tình huống thống nhất của vb thể hiện ở chỗ có đối tượng cố định, có tính mạch lạc.
 2. Viết đoạn văn:
 Em rất thích đọc sách vì sách nó giúp cho em rất nhiều kiến thức và từ đó em hiểu hơn về con người đất nước của mỗi miền quê. Sách cũng giúp em có thêm các kiến thức về các lĩnh vực trong đời sống.
 3. Tóm tắt vb tự sự:
 Để dễ ghi nhớ, để làm tư liệu, kể cho người khác nghe.
 4. Tự sự kết hợp miêu tả có tác dụng làm cho câu chuyện sinh động hơn.
5. Viết (nói) văn tự sự cần chú ý. Lựa chọn sự việc chưa lựa chọn ngôi kể, xác định các yếu tố miêu tả và biểu cảm dùng trong đoạn.
Tính chất và lợi ích:
Có tính chất tri thức, khách quan , thực dụng là loại văn bản có khả năng cung cấp tri thức xác thực hữu ích cho con người.
 Các vb thuyết minh: Một danh nhân văn hóa, một phong tục tập quán, một danh lam thắng cảnh.
 7. Muốn làm văn bản thuyết minh trước tiên phải nhận thức rõ yêu cầu của bài làm là cung cấp tri thức khách quan khoa học về đối tượng thuyết minh.
 Các phương pháp thuyết minh:
Nêu định nghĩa.
Giải thích
Liệt kê
Nêu ví dụ
Dùng số liệu
So sánh
Phân tích phân loại
 8. Bố cục: có 3 phần
 * Mở bài: Giới thiệu đồ vật hoặc danh lam thắng cảnh cần thuyết minh.
 * Thân bài:
 Nêu từng phần của địa điểm nơi thuyết minh.
 * Kết bài: cảm nghĩ, vị trí của danh lam thắng cảnh trong đời sống.
 9. Luận điểm trong bài văn nghị luận là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà người viết nêu ra trong bài.
10. Vb nghị luận thường vẫn phải có các ytố tự sự, mtả và bcảm. Các ytố này giúp cho việc trình bày luận cứ trong bài văn được rõ ràng, cụ thể sinh động hơn và do đó có sức thuyết phục mạnh mẽ hơn.
 11. Vbản tường trình là 1 loại vbản trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của người tường trình trong các vụ việc xảy ra gây hậu quả cần phải xem xét.
 Vbản thông báo là vb truyền đạt những thông tin cụ thể từ phía cơ quan, đoàn thể, người tổ chức cho những người dưới quyền.
 4. Củng cố: (5’)
	Cho HS phân biệt mục đích và cách viết của vb tường trình và thông báo.
 5. Dặn dò: (2’)
	Về nhà xem lại yêu cầu tiết KT HKII.
===============================================================================================
Tiết 135:
VĂN BẢN THÔNG BÁO
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
	- Hiểu những trường hợp cần viết văn bản thông báo.
	- Nắm được đặc điểm của văn bản thông báo.
	- Viết cách làm 1 văn bản thông báo đúng qui định.
II/ CHUẨN BỊ:
	GV: giáo án.
	HS: Soạn bài.
III/ LÊN LỚP:
 1. Ổn định: (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
	KT sự chuẩn bị.
 3. Bài mới: (34’)
	GV giới thiệu bài.
	 ²Hoạt động 1: (15’)
Phương pháp
Nội dung
Ghi chú
 Cho HS đọc vb 1,2
 HS đọc.
 (?) Trong các văn bản trên, ai là người thông báo, ai là người nhận thông báo?
 HS. Vb1. Nguyễn Văn Bằng
 Thông báo.
 Nhận: các CN
 Vb2. Liên đội trưởng Trần Mai Hoa
 Nhận các chi đội
 (?) Nội dung thông báo trên là gì? Nhận xét về thể thức của văn bản thông báo.
 HS.
 Có 3 phần:
 1 Mở bài
 2 Nd
 3 Kết thúc
 (?) 1 số trường hợp cần viết thông báo trong học tập và sinh hoạt ở trường.
 HS. – Toàn trường chuẩn bị tiến hành tổng vệ sinh.
 - Chuẩn bị cho việc 26/3
 I/ Đặc điểm của văn bản thông báo:
 1. Vb1: Người thông báo
 PHT: Nguyễn Văn Bằng
 Nhận: Các GVCN
 Vb2: người thông báo
 Liên đội trưởng: Trần Mai Hoa
 Nhận: các chi đội
 MĐ: 
 - Thông báo kế hoạch duyệt các tiết mục vnghệ.
 - Kế hoạch Đại hội liên đội.
 2. Nội dung là cấp trên cho cấp dưới.
 - Thể thức vb thông báo.
TT mở đầu
Nội dung
Kết thúc
	 ²Hoạt động 2:Hướng dẫn HS II (18’)
 GV cho HS đọc tình huống.
 (?) Tìm tình huống thông báo.
 HS: b, c còn a cần viết tường trình.
 (?) Một văn bản thông báo cần có các mục nào?
 HS: 3 phần.
 Từ đây cho HS đọc ghi nhớ.
 GV: nhấn mạnh phần lưu ý.
 II/ Cách làm văn bản thông báo:
 1. Tình huống làm văn bản thông báo: là b, c
 2. Cách làm văn bản thông báo. 3 phần
Mở đầu
 - Tên cơ quan chủ quản đơn vị trực thuộc.
 - Quốc hiệu, tiêu ngữ.
 - Địa điểm thời gian.
 - Tên vb.
 b. Nd thông báo
 c. TT kết thúc.
 Nơi nhận.
 Kí tên chức vụ của người thông báo.
 Ghi nhớ: SGK T143
 3. Lưu ý
 a. Tên văn bản cần viết chữ in hoa cho nổi bật.
 b. Giữa các phần quốc hiệu tiêu ngữ, địa điểm thời gian, tên vb và nd cần chừa khoảng cách hơn 1 dòng.
 c. Không viết sát lề bên trái, không để khổ giấy có khoảng trống quá lớn.
 4. Củng cố: (5’)
	Các phần của vb thông báo?
 5. Dặn dò: (2’)
Về nhà học bài, soạn bài.
Tổng kết phần văn (tiếp).
Tiết 136:
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
	Nhận biết sự khác nhau về từ ngữ xưng hô và cách xưng hô ở các địa phương.
Có ý thức điều chỉnh cách xưng hô của địa phương theo cách xưng hô của ngôn ngữ toàn dân.
II/ CHUẨN BỊ:
	GV: SGK, giáo án.
	HS: Tìm hiểu từ địa phương.
III/ LÊN LỚP:
 1. Ổn định: (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
	KT sự chuẩn bị ở nhà.
 3. Bài mới: (34’)
	 ²Hoạt động 1:Hướng dẫn HS làm.
Phương pháp
Nội dung
Ghi chú
 Cho HS đọc đoạn văn.
 (?) Xác định cách xưng hô địa phương? Từ nào là từ toàn dân, từ nào không phải từ toàn dân mà cũng không phải từ địa phương?
 (?) Tìm các từ xưng hô và cách xưng hô ở địa phương em và địa phương khác.
 HS tìm
 (?) Từ xưng hô ở địa phương có thể sd trong h.cảnh giao tiếp nào?
 HS: trả lời
 4. Đối chiếu những phương tiện xưng hô được xđ ở bài tập 2 và những phương tiện chì quan hệ thân thuộc trong bài CT địa phương ở HKI và nhận xét
 HS: trả lời.
 1. 
 - Từ u là địa phương ở (a)
Từ mợ là đoạn trích (b) là biệt ngữ xã hội.
 2. Từ xưng hô ở địa phương.
 Đại từ chỉ người: tui, choa, qua (tôi), tau (tao), bày tui (chúng tôi), mi (mày) ...
 Ptừ chỉ quan hệ thân thuộc: họ, thầy, tía, ba (bố), u, bầm, đẻ, mạ, má (mẹ), mệ (bà), cố (cụ), bá (bác), eng (anh), ả (chị) ...
 3. Từ xưng hô địa phương chỉ được sử dụng trong hoàn cảnh giao tiếp hẹp đó là chỉ những người trong địa phương.
 4. Trong TV phần lớn các từ chỉ quan hệ thân thuộc đều có thể dùng để xưng hô.
 4. Củng cố: (5’)
	Cho HS tìm 1 số từ địa phương.
 5. Dặn dò: (2’)
Về nhà soạn bài.
Luyện tập văn bản thông báo.
===============================================================================================
Tuần 36:
Tiết 137:
LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN THÔNG BÁO
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Ôn lại những kiến thức về văn bản thông báo: mục đích, yêu cầu, cấu tạo của 1 thông báo.
Nâng cao năng lực viết thông báo cho HS.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: SGK, giáo án.
HS: Soạn bài.
III/ LÊN LỚP:
 1. Ổn định: (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ:
	KT sự chuẩn bị ở nhà.
 3. Bài mới: (34’)
	 ² Hoạt động 1:
Phương pháp
Nội dung
Ghi chú
 (?) Cho biết tình huống nào cần làm văn bản thông báo và ai thông báo cho ai?
 HS.
 (?) Nội dung và thể thức của một văn bản thông báo.
 HS: thông tin của cơ quan truyền đạt những người dưới quyền.
 Thể thức 3 phần.
 (?) Văn bản thông báo và văn bản tường trình có những điểm gì giống và khác?
 I/ Ôn tập lí thuyết:
 1. Tình huống làm văn bản thông báo:
 Là tình huống cơ quan lãnh đạo cấp trên cần phải truyền đạt công việc cho cấp dưới hoặc các cơ quan nhà nước, đoàn thể chính trị xã hội muốn phổ biến tình hình, chủ trương chính sách mới để đông đảo nhân dân hội viên biết.
 2. Nội dung và thể thức:
 a. Nd: là thông tin cụ thể của cơ quan đoàn thể.
 b. Thể thức: 3 phần
 - Thể thức mở đầu
 - Ndung
 - Thể thức kết thúc.
 3.
 * Giống nhau: thuộc văn bản hành chính.
 * Khác nhau: là mục đích, cách viết.
	 ²Hoạt động 2: (18’)
 Cho HS đọc các tình huống và lực chọn vb thích hợp.
 HS chọn	
 GV nhận xét sửa sai.
 HS đọc vb và chỉ ra những chỗ sai của vb thông báo sau đây.
 HS: trả lời
 GV nhận xét, sửa sai.
 (?) Nêu 1 số tình huống cần viết văn bản thông báo.
 HS nêu
 (?) Cho HS tự chọn 1 tình huống trên để làm 1 văn bản thông báo.
 HS làm
 GV nhận xét. 
 II/ Luyện tập:
 Bt1:
Thông báo
Báo cáo
Thông báo.
Bt2.
 - Thiếu công văn khiếu nại gửi ở góc trái phía bên dưới.
 - Nd vb không phù hợp với tên vb. Ở đây chỉ thông báo đợt kiểm tra vệ sinh và tổ chức ban kiểm tra vệ sinh mà thôi.
 Bt3. Tình huống cần viết văn bản thông báo:
 - Nhà trường thông báo thời hạn nhận đơn lớp 6.
 - Nhà trường thông báo danh sách HS được nhận học bổng.
 - Nhà trường thông báo về việc nghỉ lễ Độc lập 2-9
 4.
 4. Củng cố: (5’)
	Cho HS đọc vb thông báo đã làm ở bt4.
 5. Dặn dò: (2’)
Về nhà học soạn bài.
Ôn tập phần Tập làm văn.

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 8HKII.doc