Giáo án Địa lý 7 - Tuần 29

Giáo án Địa lý 7 - Tuần 29

THỰC HÀNH

VIẾT BÁO CÁO VỀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CỦA ÔXTRAYLIA

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.

1. Kiến thức.

- Đặc điểm địa hình Otraylia.

- Đặc điểm khí hậu.

2. Kĩ năng.

- Rèn kĩ năng đọc , phân tích, nhận xét lát cắt địa hình, biểu đồ khí hậu.

- Phát triển tư duy địa lí, giải thích được mối quan hệ chặt chẽ giữa các yếu tố tự nhiên.

II. CHUẨN BỊ.

- Bản đồ tự nhiên và bản đồ khí hậu lục địa Otraylia.

- Lược đồ khí hậu hình 50.3 SGK phóng to.

- Lát cắt địa hình lục địa Otraylia theo vĩ tuyến 300N.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP.

1. On định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ.

Tại sao đại bộ phận lục địa Ôtraylia có khí hậu khô nóng ?

3. Bài mới.

3.1. Giới thiệu bài mới.

Châu Đại Dương có khoảng hơn 1 vạn đảo lớn nhỏ với nhiều quốc gia, trong đó Ôtraylia là một quốc gia có lãnh thổ lớn nhất, chiếm 89,5 % diện tích toàn châu lục. Do đó việc tìm hiểu sâu lục địa này là 1 việc rất cần thiết và quan trọng khi học địa lí Châu Đại Dương.

 

doc 7 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 619Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý 7 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Tuần 30
Tiết 57
THỰC HÀNH
VIẾT BÁO CÁO VỀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CỦA ÔXTRAYLIA
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
1. Kiến thức. 
- Đặc điểm địa hình Oâtraylia.
- Đặc điểm khí hậu.
2. Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng đọc , phân tích, nhận xét lát cắt địa hình, biểu đồ khí hậu.
- Phát triển tư duy địa lí, giải thích được mối quan hệ chặt chẽ giữa các yếu tố tự nhiên. 
II. CHUẨN BỊ.
- Bản đồ tự nhiên và bản đồ khí hậu lục địa Oâtraylia.
- Lược đồ khí hậu hình 50.3 SGK phóng to.
- Lát cắt địa hình lục địa Oâtraylia theo vĩ tuyến 300N.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP.
1. Oån định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
Tại sao đại bộ phận lục địa Ôtraylia có khí hậu khô nóng ?
3. Bài mới.
3.1. Giới thiệu bài mới.
Châu Đại Dương có khoảng hơn 1 vạn đảo lớn nhỏ với nhiều quốc gia, trong đó Ôâtraylia là một quốc gia có lãnh thổ lớn nhất, chiếm 89,5 % diện tích toàn châu lục. Do đó việc tìm hiểu sâu lục địa này là 1 việc rất cần thiết và quan trọng khi học địa lí Châu Đại Dương.
	3.2. Giảng bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
 * Hoạt động 1.
 Dựa vào hình 48.1 và lát cắt địa hình hình 50.1 SGK ?
 Trình bày đặc điểm của các khu vực địa hình Oâtraylia ?
 - GV chia ra làm 3 nhóm thảo luận .
 - Đại diện nhóm lên báo cáo.
 - Gv chuẩn xác kiến thức theo bảng.
 * Bài số 1:
Các yếu tố
Miền Tây
Miền Trung tâm
Miền Đông
1. Dạng địa hình.
- Cao nguyên : cao nguyên Tây Oâtraylia.
- Đồng bằng : ĐB trung tâm.
-Núi cao : dãy núi Đông nhiệt đới Oâtraylia.
2. Độ cao TB.
 700 – 800 m
 200 m
1000 m.
3. Đặc điểm địa hình.
- 2/3 diện tích lục địa.
- ương đối bằng phẳng.
- Giữa là những sa mạc lớn.
- Phía Tây nhiều hồ (hồ Aâyrơ sâu 16m, rộng 8884m2).
- Soong Đác Linh.
- Chạy dài theo hương B –N dài 3400 km, sát ven biển.
- Sườn T thoải, Đ dốc.
4. Đỉnh núi lớn, độ cao.
Đỉnh RađơMao cao 1600 m, nơi cao nhất là nùi Côxinxcô cao 2230 m.
 * Hoạt động 2.
Dựa vào hình 48.1, hình 50.2, 50.3 SGK. 
Nêu nhận xét về khí hậu lục địa Oâtraylia.
 - GV chia học sinh ra 3 nhóm.
- Đại diện nhóm lên báo cáo.
- GV chuẩn xác kiến thức theo bảng.
* Bài số 2: 
 a) Sự phân bố lượng mưa:
Loại gió
Lượng mưa (mm)
Sự phân bố 
Giải thích
1. Miền Bắc (xích đạo 200N) – gió mùa hướng ĐB – TN.
- Ven biển bắc và đông bắc lượng mưa cao từ :
1001 – 1500 m m (501 à 1000m m).
Do ảnh hưởng vị trí địa lí gần xích đạo, địa hình ven biển thấp.
2. Miền trung (200N - 350N)
- Gió tín phong hướng ĐN.
- Ven biển phía đông mưa nhiều từ 1001 à 1500 m m.
- Ven biển phía Tây mưa ít dần 251 – 500 m m nhỏ hơn 250 m m.
- Do ảnh hưởng của dòng biển nóng và địa hình đón gió của dãy đông Oâtraylia.
- Do ảnh hưởng của dòng biển lạnh, gió tín phong ĐN với khí hậu lục địa khô nóng.
3. Miền Nam 
(35 à 450N).
- Gió Tây ôn đới hướng Tây.
- Ven biển Tây Nam – Đông Nam, lượng mưa 251 – 500 m m.
- Do ảnh hưởng của gió thổi song song với ven bờ biển nên ít mang hơi nước vào đất liền.
 b) Sự phân bố hoang mạc:
 - Hoang mạc phân bố phía ây lục địa, nơi có lượng mưa giảm dần từ ven biển vào.
 - Sự phân bố hoang mạc ở lục địa Oâtraylia phụ thuộc vào địa hình và dòng biển lạnh, hướng gió thổi.
3.3. Củng cố.
- Các yếu tố ảnh hưởng sâu sắc đến khí hậu đặc biệt là lượng mưa?
- Nguyên nhân của sự khác biệt về đặc điểm phân bố lượng mưa ở sườn Đông và miền Tây, Miền Bắc và miền Nam, ven biển và nội địa của lục địa Oâtraylia.
3.4. Dặn dò.
- Tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên Châu Âu. 
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
Ngày soạn
Tuần 31
Tiết 58
Chương X: CHÂU ÂU
Bài 51: THIÊN NHIÊN CHÂU ÂU
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
1. Kiến thức. 
- Châu Âu là lục địa nhỏ nằm trong đới khí hậu ôn hòa có nhiều bán đảo.
- Đặc điểm của thiên nhiên Châu Âu.
2. Kĩ năng.
Rèn kĩ năng sử dụng, đọc, phân tích bản đồ, lược đồ, để khắc sâu kiến thức và thấy mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên của Châu Âu.
II. CHUẨN BỊ.
- Bản đồ tự nhiên Châu Âu.
- Bản đồ khí hậu Châu Âu.
- Tài liệu, tranh ảnh về các vùng địa hình Châu Âu. 
	III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP.
1. Oån định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
3.1. Giới thiệu bài mới.
Châu Âu tuy không phải là cái nôi nguyên thủy của nền văn minh nhân loại, nhưng Châu Âu là xứ sở và cội nguồn của sự tiến bộ khoa học kỹ thuật. Do đó hầu hết các quốc gia Châu Âu có nền kinh tế phát triển đạt trình độ cao của thế giới. Tìm hiểu “Thiên nhiên Châu Âu” là bài mở đầu cho việc tìm hiểu về châu lục này.
3.2. Giảng bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
 * Hoạt động 1.
- GV giới thiệu khái quát vị trí, giới hạn Châu Âu trên bản đồ tự nhiên.
 ? Châu Âu nằm trong giới hạn nào ?
 ? Tiếp giáp Châu nào và đại dương nào ?
 (3 đại dương).
 Tây : Đại Tây Dương.
 Nam : Địa Trung Hải.
 Bắc : Bắc Băng Dương.
 ? Dựa vào hình 51.1 SGK cho biết bờ biển Châu Á có đặc điểm gì khác với các châu lục đã học ?
 ? Dựa vào hình 51.1 SGK nêu đặc điểm địa hình Châu Âu?
Phân bố ?
Hình dạng?
Tên địa hình chủ yếu ?
 1. Vị trí, địa hình:
 - Diện tích tren 10 triệu km2.
 - Nằm từ vĩ độ 360B - 710B.
 - Phía Tây ngăn cách với Châu Á bởi dãy Uran, 3 phía còn lại giáp với biển và đại dương. 
Đặc điểm 
Núi trẻ
Đồng bằng 
Núi già
Phân bố
- Phía Nam châu lục.
- Phía Tây và trung Âu.
- Trải dài từ Tây sang Đông chiếm 2/3 diện tích châu lục.
-Vùng trung tâm.
- Phía bắc Châu lục.
Hình dạng
- Đỉnh nhọn, cao sườn dốc.
Tương đối phẳng.
Đỉnh tròn thấp, sườn thoải.
Tên địa hình
Dãy An pơ, An pennin cácpat, Ban căng, pirinê.
Đồng bằng : Đông Âu, Pháp, hạ lưu, sông Đanuyp, Bắc Âu.
- U ran.
- Xcanđina vi.
- Hec xini.
 * Hoạt động 2.
 Quan sát hình 52.2 SGK cho biết Châu Âu có đặc điểm kiểu khí hậu nào ? Nêu tên ?
 ? Tại sao ở phía Tây Châu Âu lại ấm áp và mưa nhiều hơn phía Đông ?
 ? Nhâïn xét mật độ sông ngòi Châu Âu?
 ? Kể tên các sông lớn của Châu Âu?
 ? Sông lớn đổ vào biển và đại dương nào ? 
 ? Sự thay đổi thực vật theo yếu tố nào của tự nhiên?
 ? Mối quan hệ giữa khí hậu và sự phân bố thực vật như thế nào ?
 2. Khí hậu, sông ngòi, thảm thực vật:
 a, Khí hậu:
 - Đại bộ phận có khí hậu ôn đới.
 - Phía bắc có một diện tích nhỏ có khí hậu ôn đới.
 - Phía Nam có khí hâun địa Trung Hải.
 - Châu Âu nằm trong vùng hoạt động của gió Tây ôn đới.
 - Phía Tây có dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương phân hóa sâu sắc, khí hậu phía Tây ấm áp, mưa nhiều hơn phía đông châu lục.
 b, Sông ngòi:
 - Mật độ sông ngòi dày đặc.
 - Các sông lớn : Đa nuýp, Rai nơ, Vôn ga.
 c, Thực vật : 
 - Sự phân bố thực vật thay đổi theo nhiệt độ và lượng mưa.
 - Các kiểu chính của thực vật : rừng cây lá rộng, rừng lá kim, rừng cây bụi gai, thảo nguyên.
3.3. Củng cố.
- Sự phân bố các loại địa hình chính ở Châu Âu?
- Giải thích tại sao ở phía Tây Châu Âu có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn ở phía Đông ?
3.4. Dặn dò.
Ôn lại phương pháp phân tích biểu đồ khí hậu, lát cắt phân bố thực vật theo độ cao.
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
Ngày soạn
Tuần 31
Tiết 59
Bài 52: 
THIÊN NHIÊN CHÂU ÂU (Tiếp theo)
	I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
	1. Kiến thức.
	Các kiểu môi trường tự nhiên ở châu Aâu, phân bố và các đặc điểm chính của các môi trường.
	2. Kỹ năng.
	- Rèn luyện kỹ năng phân tích biểu đồ khí hậu, lược đồ phân bố khí hậu.
	- Phân tích tranh ảnh để nắm được các đặc điểm các môi trường và môi quan hệ chặt chẽ giữa các thành phần tự nhiên của từng môi trường.
	II. CHUẨN BỊ.
	- Bản đồ khí hậu châu Aâu.
	- Phân tích tranh ảnh để nắm được các đặc điểm các môi trường và mối quan hệ chặt chẽ giữa các thành phần tự nhiên của từng môi trường.
	III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP.
	1. Oån định lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ.
	3. Bài mới.
	3.1. Giới thiệu bài mới.
	3.2. Giảng bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
 * Hoạt động 3.
Châu Aâu có các kiểu khí hậu nào? Nêu đặc điểm? 
GV: Cho học sinh hoạt động nhóm. Thảo luận nội dung:
Phân tích hình 52.1; H52.2; H52.3/SGK cho biết đặc điểm của từng kiểu khí hậu.
- Nhiệt độ.
- Lượng mưa
- Tính chất chung
- Phân bố
Nhóm 1: Phân tích bản đồ ôn đới hải dương.
T0: T7 : 180C
 T1 : 80C
Lượng mưa: T11 Cao nhất: 100mm
 Thấp nhất: T5 : 50mm
Nhóm 2: Phân tích bản đồ ôn đới lục địa.
T0 T7 : 200C
 T1 : -120C
Lượng mưa: Cao nhất T7 : 70mm
 Thấp nhất T2 : 20mm
Nhóm 3: Phân tích bản đồ đại trung hải.
T0: T7 : 250C
 T1 : 100C
Lượng mưa: Cao nhất T1 : 120mm
 Thấp nhất T7 : 15mm
3. Các môi trường tự nhiên ở châu Aâu.
Đặc điểm khí hậu:
a. Khí hậu ôn đới hải dương:
Hè mát, đông lạnh, nhiệt độ thường trên 00C. Mưa quanh năm.
Þ Có tính chất ẩm, ấm, phân bố ở ven biển Tây Aâu.
b. Khí hậu ôn đới lục địa:
Đông lạnh, khô, có tuyết rơi (vùng sâu lục địa).
Hè nóng, có mưa phân, bố ở khu vực Đông Aâu.
c. Khí hậu địa trung hải:
Mùa đông không lạnh, mưa nhiều, mùa hè nóng khô.
Phân bố ở Nam Aâu – Ven địa trung hải.
	3.3. Củng cố.
	? Châu Aâu có các môi trường tự nhiên nào? Kể tên tính chất từng môi trường?
	? Nêu đặc điểm sông ngòi và thực vật ở châu Aâu?
	3.4. Dặn dò.
	Về nhà xem tiếp bài 53.
	IV. RÚT KINH NGHIỆM
KÝ DUYỆT TUẦN 31
Ngày

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN - 29.doc