Giáo án dạy tự chọn Văn 8

Giáo án dạy tự chọn Văn 8

Giảng : RÈN KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN

A, Mục tiêu bài dạy

 -Ôn về nghệ thuật xây dựng truyện ngắn Lão Hạc

 - Rèn kỹ năng nhận diện đoạn ,viết đoạn

 - Kiểm tra 15 phút

B, Nội dung bài học

 1,Ôn về nghệ thuật truyện ngắn Lão Hạc

 H : -Trong quá trình xây dựng hình tượng Lão Hạc t/g đã để cho các nhân vật khác nhìn nhận Lão Hạc từ nhiều góc độ khác nhau .Hãy chỉ ra dụng ý nghệ thuật ?

 - Yêu cầu : Vợ ông giáo cho rằng Lão Hạc gàn dở

 Binh Tư cho rằng Lão Hạc xin bả chó để ăn trộm

 Ông giáo từ chưa hiểu đến hiểu và trân trọng

 Nhân vật được soi từ nhiều góc nhìn khác nhau , càng làm nổi rõ phẩm chất cao đẹp

 t\Thể hiện cáí nhìn người nông dân :cố tìm mà hiểu ,gạt bỏ cáI bên ngoài gàn dở , tưởng chừng ngu ngốc để tìm thấy hạt nhân tính cách bên trong

 

doc 34 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 900Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy tự chọn Văn 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :
Giảng : Rèn kỹ năng viết đoạn văn
A, Mục tiêu bài dạy
 -Ôn về nghệ thuật xây dựng truyện ngắn Lão Hạc
 - Rèn kỹ năng nhận diện đoạn ,viết đoạn
 - Kiểm tra 15 phút
B, Nội dung bài học
 1,Ôn về nghệ thuật truyện ngắn Lão Hạc 
 H : -Trong quá trình xây dựng hình tượng Lão Hạc t/g đã để cho các nhân vật khác nhìn nhận Lão Hạc từ nhiều góc độ khác nhau .Hãy chỉ ra dụng ý nghệ thuật ?
 - Yêu cầu : Vợ ông giáo cho rằng Lão Hạc gàn dở
 	Binh Tư cho rằng Lão Hạc xin bả chó để ăn trộm
 	Ông giáo từ chưa hiểu đến hiểu và trân trọng
 Nhân vật được soi từ nhiều góc nhìn khác nhau , càng làm nổi rõ phẩm chất cao đẹp 
	t\Thể hiện cáí nhìn người nông dân :cố tìm mà hiểu ,gạt bỏ cáI bên ngoài gàn dở , tưởng chừng ngu ngốc để tìm thấy hạt nhân tính cách bên trong 
*, Nghệ thuật : kết hơp nhuần nhuyễn 3 phương thức
 Miêu tả nôị tâm có chiều sâu ,chân thực 
 Xây dựng nhân vật điển hình
 2,Rèn kỹ năng dựng đoạn
 Bài tập 1 : nhận diện đoạn văn
Cho đoạn văn phân tích và chỉ ra phương pháp trình bày đoạn
 *Dạy văn ở phổ thông có nhiều mục đích . Trước hết , nó tạo điều kiện cho học sinh tiêp xúc với một loại sản phẩm đặc biệt của con người , kết quả củamột thứ lao động đặc thù . Đồng thời ,dạy văn chương chính là hình thức quan trọng giúp các em hiểu biết và sử dụng tiếng mẹ đẻ cho đúng cho hay .Dạy văn chương cũng là con đường của giáo dục thẩm mỹ
 -Nội dung đoạn văn :Mục đích dạy văn chương
 Câu chủ đề ;câu 1
 Câu 2 : MĐ1 –hs được tiếp xúc tác phẩm 
 Câu 2 : MĐ2 – HS nắm vững , sử dụng tiếng mẹ đẻ 
 Câu 3 : dạy văn là con đường giao dục thẩm mỹ
 -Đoạn diễn dịch
* Những cách chống đói chia ra làm mấy hạng : như cấm nấu rượu bằng gạo hay bắp . cấm các thứ bánh ngọt  đẻ đỡ tốn ngũ cốc . Như vùng này san sẻ thức ăn cho vùng khác . Như ra sức tăng gia ,trồng trọt các thứ rau khoai Nói tóm lại ,bất cứ cách gì ,hễ làm cho dân đỡ đói lúc này và ngăn ngừa nạn đói mùa sau ,chúng ta đều phảI làm cả
ND : cács biện pháp ngăn ngừa nạn đói
 Câu chủ đề : câu 4
Câu 1 : Cấm nấu rượu làm bánh để không tốn ngũ cốc 
Câu 2 ;San sẻ thức ăn giữa các vùng 
 Câu 3 : tăng gia trồng trọt 
 Câu 4 : khẳng định lại – câu chủ đề 
*Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết nhữnh người yêu nước,thương nòi của ta . Chúnh tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong biển máu
ND : Tội ác của thực dân Pháp
Câu 1 : lập nhà tù nhiều hơn trương học 
Câu 2 : chém giết người yêu nước
Câu 3 : tắm cuộc khởi nghĩa trong biển máu
Đoạn văn không có câu chủ đề . Các câu ngang hàng nhău đều hướng vào nội dung chính-đoạn song hành
*Chẳng có nơi nào như sông Thao quê tôi ,rừng cọ trâp trùng . Thân cọ cao vút . Búp cọ dài như thanh kiếm sắc . Lá cọ tròn xoè ra nhiều phiến nhọn
Câu 1 : câu chủ đề 
Câu 2 : tả cụ thể thân cọ cao 
Câu 3 : búp cọ dài 
Câu 4 : lá cọ tròn xoè 
*Kể cũng lạ ,con người sinh ra từ lúc chào đời đã khóc , chứ không phải là cười . Rồi từ khi sinh ra cho lúc từ giã cõi trần gian còn có bao điều cần khóc , phải khóc.Khóc vì đau khổ .oan ức .buồn tủi .giận hờn .thương cảm trái ngang và lại cả vì vui sướng hạnh phúc .Vởy thì ,xem ra tiếng khóc không phải là ít cung bậcvà càng không ít ý nghĩa so với tiếng cười .Nhưng tại sao dân gian dân gian lại chỉ toàn sáng tạo ra truyện cười để gây cười mà không tạo ra truyện gây khóc
Đoạn qui nạp 
*Xưa nay người giỏi dùnh binh là ở chỗ hiểu biết thời thế .Được thồi và có thế thì biến mất thành còn ,hoá nhỏ thành lớn ;mất thời mà không thế ,thì trở mạnh ra yếu ,đổi yên thành nguy ,chỉ tronh trở bàn tay thôi .Nay các ngươi không rõ thời thế ,chỉ giả dối quen thân há chẳng phảI hạng thất phu đớn hèn ,sao đủ nói chuyện binh được 
- Đoạn tổng phân hợp
2 Viết đoạn văn
Bài tập 1
a , Cho nội dung đoạn văn : mùa xuân 
Viết đoạn văn diễn dịch , qui nap ,song hành 
Hướng dẫn : 
Diễn dịch : C1- mùa xuân đã đến
	C2- mưa phùn 
	C3 – lộc non 
	C4 – tiết trời 
	C5 – mọi người chuẩn bị đón tết
Qui nạp : C1 –Mưa phùn
	 C2 – lộc non 
	 C3 – tiết trời 
 C4 – mọi người chuẩn bị đón tết
 C5 – thế là mùa xuân đã đến
Song hành : C1 – Mưa phùn
 C2 – tiết trời 
	C3 – lộc non
	C3 – hoa đào 
	C4 – Mọi người chuẩn bị đón tết
 Giáo viên hướng dẫn HS viết đoạn - đọc , nhận xét 
Bài tập2 : Cho nội dung đoạn văn : mùà hè
 Viết đoạn văn theo lối diễn dịch , qui nạp , song hành 
Dựa vào phần a nêu cách viết ? 
 Diễn dịch : mùa hè nóng nực
 Nắng 
 Gío
 Hàng cây
 Mặt đất
 Mọi người
Qui nạp : chuyển câu chủ đề xuống cuối đoạn
Song hành : bỏ câu chủ đề
Viết đoạn
-Đọc – nhận xét 
3, Kiểm tra 15 phút
Đề chẵn :
 Cho nội dung đoạn văn –mùa đông 
 Viết đoạn văn theo cách diễn dich , qui nap 
Đề lẻ : 
Cho nội dung đoạn văn : mùa thu 
Viết đoạn văn theo cách diễn dịch, qui nạp 
3. Hướng dẫn về nhà
 -Tiếp tục luyện viết đoạn văn 
Soạn :
Giảng :
 ôn luyện tổng hợp
A, mục tiêu bài học :
* Ôn về giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của văn bản cô bé bán diêm
* Tiếp tục rèn kỹ năng viết đoạn
B, Nội dung bài học
1 ,Ôn về văn bản Cô bé bán diêm
a, Khi thảo luận về nguyên nhân gây nên cái chết của cô bé bán diêm trong đêm giao thừa ,mỗi bạn đưa ra một ý kiến khác nhau :bạn thì đổ lỗi cho người đời tàn nhẫn vô trách nhiệm ;ban thì qui lỗi cho người đời lạnh lùng vô tâm 
Nếu em có mặt trong buổi thảo luận đó ,em sẽ bày tỏ ý kiến của mình như thế nào?
*Yêu cầu : hs tổng hợp cả hai ý kiến
b, Có ý kiến cho rằng trong truyện Cô bé bán diêm mặc dù dùng ngôi kể thứ ba nhưng có nhiều lúc , tác giả vẫn chú trọng ngôn ngữ độc thoại (để nhân vật bày tỏ cảm xúc suy nghĩ của mình ) Chính ngôn ngữ độc thoại góp phần làm tăng thêm sự đồng cảm sâu sắc giữa tg và nhân vật 
Theo em ý kiến đó đúng hay sai .Hãy lấy dẫn chứng trong tác phẩm để làm sáng tỏ quan điểm của mình ?
Yêu cầu : tg chú trọng ngôn ngữ độc thoại 
DC : chà giá quẹt một que diêm mà sưởi cho đỡ rét một chút nhỉ ? 
Chắc hẳn có ai vừa chết ,em bé tự nhủ 
Thật là dễ chịu 
Chợt nghĩ ra rằng đêm nay cha em đã giao em đI bán diêm . Đêm nay thể nào về cha cũng mắng 
- Ngôn ngữ độc thoại làm tăng thêm sự đồng cảm sâu sắc giữa tg và nhân vật 
c.theo em kết thúc truyện có hậu hay không ? Vì sao ?
* Kết thúc chuyện là cái chêt của em bé bán diêm .Đó là bi kịch . Song bằng ngòi bút nhân đạo và trái tim chan chứa yêu thương,nhà văn miêu tả cái chết của em thật huy hoàng và cao đẹp chết mà đôi môi mỉm cười một cách hạnh phúc và mãn nguyện bởi những điều kỳ diệu em đã thấy đêm qua , gửi vào đó là niềm tin mãnh liệt vao mộng tưởng .Vì vậy đó là bi kịch lạc quan .
*Vớí câu chuyện về cuộc đời em bé bán diêm Anđéc xen đã gửi bức thông điệp đến mọi người mọi thời đại : hãy thương yêu con trẻ , hãy giành cho con trẻ một cuộc sống bình yên và hạnh phúc hãy cho con trẻ một mái ấm gia đìnhhãy biến mộng tưởng đằng său ánh lửa diêm thành hiện thưc cho trẻ thơ giá trị sâu sắc của tp là ở chỗ này
2,Luyện viết đoạn 
Cho đề văn :Bé Hồng trong đoạn trích Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng ) Là một đứa con có lòng yêu thương mẹ sâu sắc.Dựa vào đoạn trích Ngữ văn 8 hãy lam rõ nhận định trên
*Tìm hiểu đề :
Thể loại ;Nghị luận văn học 
Luận đề : bé Hồng là đứa con yêu thương mẹ sâu sắc
Phạm vi dẫn chứng : đoạn trích
Lập dàn ý phần thân bài 
a, Xa mẹ bé Hồng dành cho mẹ tình yêu thương tha thiết
-Không rơI vào cạm bẫy của bà cô :nhận ra giọng rất kịch và vẻ mặt cay độc của bà cô
-Thương mẹ bị những thành kiến tàn ác đày đoạ ,không dám về chăm sóc anh em tôi
-Bảo vệ mẹ :nhận ra rắp tâm tanh bẩn ,tin tưởng rằng nhất định đến giỗ mẹ sẽ về
b, Gặp mệ bé hồng vô cùng hạnh phúc sống trong lòng mẹ
Thấy một người giống chạy theo –hình ảnh so sánh –khát khao được gạp mẹ và nỗi thất vọng cùng cợc nếu người đó không phảI là mẹ
-chạy theo ríu cả chân ,oà khóc –xúc động tủi thân 
- Thấy mẹ đẹp hơi thở mẹ thơm tho –nhìn bằng ánh mắt yêu thương 
- Mẹ ấm áp êm dịu, muốn bé lại để được mẹ vuốt ve và gãi rôm cho- tình mẹ đã sưởi ấm cho bé Hồng sua đi cái giá lạnh mà bé phảI chịu đựng.
- Quên đI lời nói cay độc của bà cô- tình cảm của người mẹ đã xoa dịu nỗi đau cho bé
* Lời văn dịu dàng, tràn đẫy cảm xúc
Bài tập 1
Viết đoạn một theo cách diễn dịch
 Giáo viên cho học sinh viết đoạn văn- đọc nhận xét
Bài tập 2
 Dùng câu văn nối đoạn 1 với đoạn 2
 Viết đoạn 2 theo cách diễn dịch hoặc quy nạp 
 Giáo viên cho học sinh viết đoạn- đọc- nhận xét
 Bài tập 3
Viết đoạn đánh giá
Nội dung: đánh giá về nhân vật bé Hồng- và tình yêu thương mẹ
Đánh giá về nghệ thuật truyện và tấm lòng của tác giả
Yêu cầu học sinh viết- đọc-và nhận xét
3) Hướng dẫn về nhà 
Tập kể truyện cô bé bán diêm
Tiếp tục tập viết đoạn
Soạn 	
YếU Tố MIÊU Tả Và BIểU CảM TRONG VĂN Tự Sự
Mục đích yêu cầu
 -HS nắm được văn tự sự cần có yếu tố miêu tả và biểu cảm
 - Bước đầu rèn kỹ năng viết đoạn văn có yếu tố miiêu tả và biểu cảm
 B .Nội dung bài daỵ
1 .Tạị sao văn tự sự lại cần có yếu tố miêu tả và biểu cảm
- Tự sự : cốt truyện , sự kiện 
Nếu chỉ có tự tự truyên đơn giản , khó khăn trong biểu đạt 
-Nhân vật cần sống động : đặc điểm chân dung . cử chỉ , thế giới nội tâm . Tác động thiên nhiên , ngoại cảnh
- Nhà văn sống cùng nhân vật , vui buồn hạnh phúc , chia sẻ cảnh đời do mình sáng tạo nên - cần có thêm miêu tả biểu cảm ( gv kể chuyện nhà văn Ban Dắc viết lão Gri gô ri)
a/ Yếu tố miêu tả
-Miêu tả nhân vật :ngoại hình , trạng thái hoạt động (việc làm , lời nói )
Miêu tả trạng thái tình cảm và thế giới nội tâm ( yêu ,thương . giận dữ , vui buồn)
-Miêu tả thiên nhiên tạo nền cho diễn biến tâm trạng 
- Miêu tả cảnh sự việc với hoạt động của các nhân vật
Mục đích : nhân vbật , sư việc hiện lên cụ thể sống động
b. Yếu tố biểu cảm trong văn tự sự
-Biểu cảm ý nghĩ cảm xúc của nhân vật ( ngôn ngữ độc thoại )
-Biêủ cảm thông qua cảm xúc nhà văn 
2. Luyện tập
Bài tập 1
Đoạn văn :
“ Nhưng ! Ô kìa ! Sau cơn mưa vùi dập và những cơn gió phũ phàng kéo dài suốt cả một đêm tưởng chừng như không bao giờ dứt . vẫn còn một chiếc lá thường xuân cuối cùng ở trên cây . ở gần cuống lá còn giữ màu xanh sẫm nhưng cuối rìa lá hình răng cưa đã nhuốm mằu vàng úa . Chiếc lá vẫn dũng cảm treo bám vào cành cách mặt đất chừng 20 bộ ”
Đoạn 2 3 4 
“ Ngày hôm đó trôi qua và ngay cả trong cảnh hoàng hôn , họ vẫn có thể trông thấy chiếc lá đơn độc níu vào cái cuống của nó trên tường . Thế rồi , cùng với màn đêm buông xuống , gió bấc ào ào , trong khi mưa vẫn đập mạnh vào cửa sổ và rơi lộp đọp xuống đất từ mái hiên tháp kiểu Hà lan
 Trời vừa hửng sáng thì Giônxi con người tàn nhẫn ra lệnh kéo mành lên
Chiếc lá vẫn còn đó ”
Hỏi : các yếu tố miêu tả và biểu cảm xen lẫn trong lời kể chuyện đã giúp nhà văn hình thành hình tượng chiếc lá cuối cùng như thế nào ?
Hỏi : tại sao đoạn 2, 3, 4 mỗi đoạn chỉ có một câu ?Nêu tác dụng cách miêu tả	? Yêu cầu : 
Các yếu tố miêu  ... B T T B
 T T B B B T T
 B B T T T B B
b)
 T T B B T T B
 B B T T T B B
 B B T T B T T
 T T B B T B B
2, Chỉ ra chỗ sai luật
* HS đọc bài thơ Tối của Đoàn Văn Cừ – Phát hiện chỗ sai ?
- Bỏ dấu phảy, sửa chữ xanh thành một chữ hiệp vần với chữ Che
 Sửa : ánh xanh lè, bóng đêm nhoè , bóng trăng loe
II. Tập làm thơ 7 chữ
1. Làm tiếp một bài thơ dở dang
 * Nguyên văn câu thơ của Tú Xương là:
 Chứa ai chẳng chứa , chứa thằng Cuội
 Tôi gớm gan cho cái chị Hằng
 HS có thể sửa: B B T T B B T
 T T B B T T B
Đáng cho cái tội quân lừa dối
Gìa khấc nhân gian vẫn gọi thằng
-Cung trăng chỉ toàn đất cùng đá
Hít bụi suốt ngày có sướng chăng
*Bài 2 : 
 Yêu cầu : hai câu său
T T B B B T T
B B T T T B B
Phấp phới trong lòng bao tiếng gọi
Thoảng hương lúa chín gió đồng quê
*Một số cách làm của HS:
Bài 1 : Cung trăng chắc là vui lắm nhỉ
 Trò chuyện cùng vui với chị Hằng
 - Mải mê vui đùa cùng mây gió 
 Phá cỗ trung thu với chị Hằng
 -Ngồi với chị Hằng cùng tâm sự
 Cuội ơi Cuội có thấy vui chăng
Bài 2 : Náo nức trong ta bao kỷ niệm
 Vui chơi chia sẻ với bạn bè
 -Nhớ những ngày vui trong nắng ấm
 Rồi lại chia tay với bạn bè
Phần 2 : HS tập làm thơ 7 chữ
Hết tiết 1 HS về nhà chuẩn bị làm thơ 7 chữ - mỗi em làm 1 bài
Tiết 2 các em trình bày thơ - GV hướng dẫn HS nhận xét – sửa nếu sai
Hướng dẫn về nhà : tiếp tục tập làm thơ 7 chữ
Rút kinh nghiệm :
Soạn:
Giảng:
Hình ảnh người chí sĩ trong văn thơ yêu nước đầu thế kỷ 20
A,Mục đích yêu cầu
-Học sinh nắm được vẻ đẹp của hình tượng người chí sĩ yêu nước đầu thế kỷ20
-Vận dụng kỹ năng lập dàn ý dạng đề tổng hợp
-Giáo dục lòng yêu nước ,tự hào dân tộc
B,Nội dung bài dạy 
I.Hoàn cảnh lịch xã hội
H:hãy nêu vài nét tiêu biểu về lịch sử xã hội đầu thế kỷ 20 ?
Dưới ách đô hộ của thực đân Pháp mâu thuẫn giữa thực dân Pháp và ,dân tộc giữa nhân dân và phong kiến ngày càng sâu sắc
-Các nhà cách mạng đã khởi xướng phong trào yêu nước:Đông du, Duy tân
-Tình hình lịch sử có ảnh hưởng tới văn học. Văn học thời kỳ này phát triển sôi nổi với thành tựu của các nhà nho yêu nước
ND: Yêu nước
(Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, Đập đá ở Côn Lôn, Lưu biệt khi xuất dương, gánh nước đêm. Hai chữ nước nhà)
Trong đó các tác phẩm thơ văn đã dựng lên hình ảnh người chí sĩ
H: các tác phẩm? (vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, Đập đá ở Côn Lôn)
II. Hình ảnh người chí sĩ
H: hình ảnh người chí sĩ được khắc hoạ như thế nào?
(tư thế hiên ngang ,lẫm liệt khí phách hào hùng,trong hoàn cảnh nào cũngvẫn kiên định ý ch; là hình ảnh đẹp tấm gương sáng góp phần khơi dậy tình cảm yêu nước cho thanh niên thời đó)
H: em hãy lấy dẫn chứng làm sáng tỏ nhân định này?
1/Tư thế hiên ngang lẫm liệt, khí phách hào hùng
Hoàn cảnh : tù đày , bị giam cầm lưỡi gươm máy chém treo lơ lửng đe doạ mạng sống, là thân tù khổ sai
*Thái độ: Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu
 	 Chạy mỏi chân thì hãy ở tù
Coi nhà tù là chốn nghỉ chân, người tù là khách phong lưu , hào kiệt- thái độ thách thức tù đày gian khổ
*Coi thường hiểm nguy , biến lao dịch khổ sai thành công cuộc chinh phục thiên nhiên dũng mãnh:
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn
Lừng lẫy làm cho lở núi non
-Biện pháp khoa trương – hình ảnh nhân vật thần thoại lồng lộng giữa biển cả bao la
-Họ được ví với thần Nữ Oa. Llí tưởng cách mạng công cuộc cứu nước như công việc đội đá vá trời
* Hành động quả quyết, phi thường:
 Xách búa đánh tan năm bảy đống 
Ra tay đập bể mấy trăm hòn
-Gửi vào hành động là tấm lòng yêu nướccăm thù giặc
2/Kiên định ý chí
-Hoàn cảnh đất nước lầm than họ quyết ra đi tìm đường cứu nước. Đó là chí lớn:
Dang tay ôm chặt bồ kinh tế
Mở miệng cười tan cuộc oán thù
Họ coi mình là những người làm việc lớn gánh vác giang san
Coi nhà tù là nơi luyện ý chí:
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi
Mưa nắng chi sờn dạ sắt son
-Giọng điệu đanh thép,lời thơ rắn rỏi. Coi thường hiểm nguy với ýchídời non lấp bể
III, Đánh giá
-Hình ảnh cao đẹp;hào hùng kiên địnhvới lý tưởng giảI phóng đất nước.Niềm tin sắt son vào sự nghiệp cách mạng
-Tác dụng:với phong trào cứu nước những vần thơ tiếp thêm sức mạnh .Hình ảnh người chí sĩ là tấm gương sáng góp phần thổi bùng ngọn lửa đấu tranh cứu nước
VI, Vận dụng
Đề:Hình ảnh người chí sĩ qua một số tác phẩm văn thơ em đã học đầu thế kỷ 20
Yêu cầu HS lập dàn ý
MB:từ văn thơ cách mạng-hình ảnh người chí sĩ
 Từ lịch sử đến văn thơ, hình tượng
TB: Hình tượng người chí sĩ (qua 3 ý )
KB: Khái quát nâng cao và suy nghĩ bản thân
Bài tập :
Viết đoạn mở bài
Viết đoạn 1, 2,3 phần thân bài
Hướng dẫn về nhà:thuộc thơ , viết hoàn chỉnh bài văn
 Soạn :
 Giảng : 
 ÔN TậP Về CáC KIểU CÂU
Mục đích yêu cầu
- hs ôn lại lý thuyết về 4 kiểu câu :nghi vấn, cảm thán , cầu khiến, trần thuật
- Vận dụng làm bài tập nhận diện , tập viết câu viết đoạn
B.Nội dung bài dạy
I.Kiểm tra 15 phút
Đề:
Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
Khi trời trong gió nhẹ sớm mai hồng
Dân trai tránh bơi thuyền đi đánh cá
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ
II.Ôn tập về câu
 a , Lý thuyết
Cách nhận biết ? Chức năng ?
Câu nghi vấn : có từ nghi vấn (ư, sao , chăng ,hả, không ) mục đích chính dùng để hỏi . Ngoài ra còn dùng để cầu khiến , cảm thán
Câu cầu khiến : có từ cầu khiến như hãy, đừng, chớđi, thôi , nào hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để đề nghị ,yêu cầu,ra lệnh, khuyên bảo
Câu cảm thán :có từ cảm thán như ôi, than ôi, hỡi ơi , chao ôi,trời ơi , thay ,xiêt bao , biết chừng nào.dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc
Câu trần thuật : không có đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán. Dùng để kể , miêu tả,thông báo nhận định. Ngoài ra còn dùng đểyêu cầu , đề nghị,bộc lộ cảm xúc 
b, Luyện tập
Bài tập 1
Các câu său có phải là câu nghi vấn không ? tại sao ?
 Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang 
Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu
 Nhớ ai dãi nắng dầm mưa
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao
Người nào chăm chỉ học tập người ấy sẽ tiến bộ
Sao không để chuồng nuôi lợn khác.
 Bác đã đi rồi sao Bác ơi
 Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời
Bài tập 2 : các câu nghi vấn sau đây biểu thị mục đích gì ?
 - Bác ngồi đợi chắu một lúc được không ? -đề nghị
- Cậu có đi chơi biển với bọn mình một lúc được không ? –yêu cầu
- Cậu mà mách bố thì có chết tớ không . – van xin
- Sao mà các chắu ồn thế ? – yêu cầu
- Baì văn này xem ra khó quá cậu nhỉ ? – khẳng định
Bài tập 3 :Trong các trường hợp său đây
- Đốt nén hương thơm mát dạ người
 Hãy về vui chút mẹ Tơm ơi
- Hãy còn nóng lắm đấy nhé! Em đừng mó vào mà bỏng thì khốn.
a, Câu nào là câu cầu khiến ?
b, Phân biệt câu Hãy về vui chút mẹ Tơm ơi! và câu Hãy còn nóng lắm đấy nhé ! – mức độ cầu khiếnnhẹ hơn kèm cảm thán
Bài tập 3 :
a, Các câu său có phải là câu cảm thán không ? Vì sao ?
- Thôi rồi,Lượm ơi !
- Lan ơi ! Về mà học ! – không ,không có từ cảm thán
b,Đặt câu cảm thán có các từ : trời ơi , biết bao , thay
Bài tập 4 : Các câu sau có phải là câu trần thuật không ? Vì sao ?
ở quê tôi dạo này cấm học sinh hút thuốc lá.
Thầy giáo bảo hôm nay thầy về sớm.
Cảnh nhà đã thế , mẹ đành dứt tình với con.
Chứ ông lý tôi thì không có quyền dám cho chị khất một giờ nào nữa!
Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ!
 Bài tập 5 : câu thơ sau đây của Tố Hữu là câu nghi vấn , câu cảm thán , hay câu trần thuật ?
 V ui sao một sáng tháng Năm
 Đường về Việt Bắc lên thăm Bác Hồ
Bàì tập 6 : làm các bài tập trắc nghiệm bài 20 trang127
Câu 1-A
Câu2-B
Câu3 –D
Câu4 – B
Câu5 – A
Câu6 – D
Bài tập 2 – Nối cột
1- D, 2- C , 3 – A , 4 - B
Hướng dẫn về nhà : ôn về 4 kiểu câu. Viết đoạn văn có nội dung tự chọn trong đó sử dụng 4 kiểu câu, xác định các kiểu câu , chức năng.
Soạn : 
Giảng: 
 LUẬN ĐIỂM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
A. Mục tiêu bài học:
- Tiếp tục rèn kỹ năng trình bày luận điểm
- Rèn kỹ năng viết đoạn văn văn nghị luận theo lối diễn dịch, qui nạp
B. Nội dung bài học:
 Kiểm tra 15 phút :
Viết đoạn văn nội dung tự chọn trong đó có sử dụng câu:
-Câu trần thuật để bộc lộ cảm xúc, câu cầu khiến
- Câu nghi vấn dùng để đề nghị, câu cảm
 Lý thuyết
cứ theo một trình tự phù hợp và trình bày luận điểm đó
Khi trình bày luận cần chú ý:
Chuyển đoạn bằng những từ ngữ có tính kiên kếtđể gắn bó luận điểm sẽ được trình bày với luận điểm đã được trình bày ở đoạn văn trên đó
- Thể hiện rõ ràng , chính xác nội dung của luận điểm trong câu chủ đề, câu chủ đề thường được đặt ở vị trí đầu tiên (diễn dịch ) hoạc đặt ở cuối đoạn ( qui nạp 
- Tìm đủ luận cứ , tổ chức các luận cứ theo một trật tự hợp lý
 - Diễn đạt trong sáng , háp dẫn để làm cho sự trình bàyluận điểm có sự hấp dẫn người đọc
Muốn làm sáng tỏ một luận điểm, trước hết cần xác định:
- Luận điểm nàm ở lĩnh vực nào ? Đời sống hay văn học ? Gần hay xa với cuộc sống hs – Sau đó huy động những hiểu biết của người viết để tìm các luận cứ phù hợp và hay phục vụ cho việc làm rõ luận điểm đã xác định ở trên
- Sắp xếp các luận - Khi viết cần xác định vị trí câu chủ đềđể biết đoạn văn trình bày theo kiểu diễn dịch hay qui nạp
Bài tập thực hành:
Bàì tập 1: 
Đề : Dựa vào bài Chiếu dời đô và Hịch tướng sĩ hãy chứng minh rằng :Những người lãnh đạo anh minh như Lý Công Uẩn và Trần Q uốc Tuấn luôn luôn quan tâm chăm lo đến hạnh phúc lâu bền của nhân dân
* Yêu cầu hs tìm hiểu đề :
Thể loại : nghị luận
Vấn đề nghị luận : Lý Công Uốn và Trần Quốc Tuấn luôn chăm lo hạnh phúc lâu bền của nhân dân
Phạm vi : 2 tác phẩm
Bài văn sẽ có mấy luận điểm ? Nội dung ? Viết luận điiểm thành câu văn hoàn chỉnh?
Hai luận điểm 
Nội dung :
Lo lắng cho nhân dân Lý Công Uốn đưa ra một giải pháp thuyết phục : dời đô
Phải yêu thương chăm lo , quan tâm đến tướng sĩ Trần Quốc Tuấn mới có cái nhìn sâu sắc đến thế
*Yêu cầu hs xác định luận cứ ?
 1.Luận điểm 1:
- Chọn Đại la là vì dân : dân thuận tiện làm ăn buôn bán, an cư lạc nghiệp , được cả đời sống vật chất lẫn tinh thần; cứu dân ra khỏi cảnh ngập lụt ; khát vọng xây dựng một đất nước hùng cường cũng vì dân ; 
- Bộc lộ trực tiếp tấm lòng vì dân : Trẫm rất đau xót về việc đó 
2 .Luận điểm 2
-Quan tâm tới tướng sĩ : phê phán nghiêm khắc
- Ông vạch cho tướng sĩ thấy rõnhục và vinh, thắng và bại, mất và còn , sống và chết khi đất nước có giặc
- Ông không chỉ lo cho tướng sĩ mà còn lo cho tổ tiên , gia đình , vợ con họ
- Ông còn lo từ việc ăn, mặc đến đời sống tinh thần từ việc nhỏ đến việc lớn
* Viết đoạn văn:
- Luận điểm 1: Viết theo kiểu diễn dịch
- Luận điểm 2 : dùng câu hoặc từ liên kết + viết theo kiểu diễn dich hoặc qui nạp
* Gv cho hs viết đoạn - đọc – nhận xét
* Hướng dẫn về nhà: viết hoàn chỉnh bài văn

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an day them van 8(8).doc