RÈN LUYỆN KĨ NĂNG PHÂN TÍCH TÁC PHẨM VĂN HỌC
A. Mục tiêu:
- Giup HS củng cố lại những kiến thức đã học về văn bản đồng thời nhớ bền, nhớ sâu hơn những nét tiêu biểu về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm thông qua việc trả lời câu hỏi và làm bài tập.
- Rèn kỹ năng đọc, hiểu, cảm thụ văn bản.
B. Nội dung:
I. Văn bản : “Trong lòng mẹ” - Nguyên Hồng
1. Kiến thức cơ bản:
- Văn bản trích từ tập hồi kí viết về tuổi thơ cay đắng của nhà văn Nguyên Hồng : Những ngày thơ ấu:
- Cảnh ngộ , những tâm sự xúc động của Hồng còn cho ta thấy bộ mặt lạnh lùng của xã hội trọng đồng tiền, đầy thành kiến cổ hủ và ở đó tình máu mủ ruột thịt cũng thành khô héo bởi thói nhỏ nhen, độc ác
Buổi 1. 8A : 28 . 9.................. 8B : 30 . 9 rèn luyện kĩ năng phân tích tác phẩm văn học A. Mục tiêu: - Giup HS củng cố lại những kiến thức đã học về văn bản đồng thời nhớ bền, nhớ sâu hơn những nét tiêu biểu về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm thông qua việc trả lời câu hỏi và làm bài tập. - Rèn kỹ năng đọc, hiểu, cảm thụ văn bản. B. Nội dung: I. Văn bản : “Trong lòng mẹ” - Nguyên Hồng 1. Kiến thức cơ bản: - Văn bản trích từ tập hồi kí viết về tuổi thơ cay đắng của nhà văn Nguyên Hồng : Những ngày thơ ấu: - Cảnh ngộ , những tâm sự xúc động của Hồng còn cho ta thấy bộ mặt lạnh lùng của xã hội trọng đồng tiền, đầy thành kiến cổ hủ và ở đó tình máu mủ ruột thịt cũng thành khô héo bởi thói nhỏ nhen, độc ác - Thể hiện tình yêu thương mẹ mãnh liệt của Hồng: + Phản ứng tâm lí trong cuộc đối thoại với bà cô. + Cảm giác sung sướng cực điểm khi ở trong lòng mẹ. - Nghệ thuật: giàu chất trữ tình, cảm xúc dạt dào, chân thành 2. Luyện tập: 2.1: Học văn bản Trong lòng mẹ, em hiểu thế nào về tình cảnh của mẹ con chú bé Hồng? - HS đọc kĩ lại phần tóm tắt trong SGK để trả lời > Cả hai mẹ con đều không hạnh phúc và vì hoàn cảnh éo le mà hai mẹ con đành phải sống xa nhau) 2.2: Phân tích diễn biến tâm trạng của chú bé Hồng trong cuộc đối thoại với người cô. - Cần phải hiểu tâm địa của người cô, người cô càng cố tình mỉa mai thì Hồng càng phẫn uất, càng thương mẹ.HS bám sát văn bản để lần lượt phân tích các phản ứng tâm lí của Hồng.Hồng đã bộc lộ lòng căm tức tột cùng bằng các chi tiết đầy ấn tượng) 3.3: Phát biểu cảm nhận của em về đoạn văn diễn tả niềm vui sướng khi gặp lại mẹ, được nằm trong lòng mẹ của chú bé Hồng ở cuối đoạn trích. - Yêu cầu HS làm việc độc lập, PBCN cá nhân, sau đó GV yêu cầu viết thành đoạn văn theo chủ đề trên) 4.4. Phân tích chất trữ tình thấm đượm ở đoạn trích Trong lòng mẹ. - ở mấy phương diện sau: + Tình huống và nội dung câu chuyện + Dòng cảm xúc phong phú của Hồng + Cách thể hiện của tác giả: kể + bộc lộ cảm xúc + hình ảnh thể hiện tâm trạng, so sánh giàu sức gợi cảm, lời văn nhiều khi say mê, dạt dào khác thường) - GV chốt lại kiến thức trọng tâm. * Tác giả: - Nguyên Hồng được coi là nhà văn của những cuộc đời cần lao, những nỗi niềm cơ cực. Bản thân ông cũng rất dễ xúc động, thường chảy nước mắt khóc thương những mảnh đời khốn khổ mà ông được chứng kiến hay do chính ông tưởng tượng ra. Bởi thế văn ông rất gợi cảm. Ông ít chúa ý đến những sự kiện, sự việc, nếu có nói đến cũng chủ yếu để làm nổi bật lên những cảm xúc nội tâm. * Giá trị về nội dung & NT: - VB được trích từ chương 4 tập hồi kí, kể về tuổi thơ cay đắng của chính tác giả. Cả 1 quãng đời cơ cực (mồ côi cha, không được sống với mẹ mà sống với người cô độc ác) được tái hiện lại sinh động. Tình mẫu tử thiêng liêng, t/y tha thiết đối với mẹ đã giúp chú bé vượt qua giọng lưỡi xúc xiểm, độc ác của người cô cùng những dư luận không mấy tốt đẹp về người mẹ tội nghiệp. Đoạn tả cảnh đoàn tụ giữa 2 mẹ con là 1 đoạn văn them đẫm tình cảm và thể hiện sâu sắc tinh thần nhân đạo. - VB đem đến cho người đọc 1 hứng thú đặc biệt bởi sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa kể và bộc lộ cảm xúc, các hình ảnh thể hiện tâm trạng, các so sánh ấn tượng, giàu xúc cảm. Mỗi trạng huống, mỗi sắc thái khổ đau và hp của n/v chính (chú bé Hồng) vừa gây xúc động mạnh mẽ vừa có ý nghĩa lay thức những t/c nhân văn. Người đọc dường như hồi hộp cùng mạch văn và con chữ, cùng ghê rợn hình ảnh người cô thâm độc, cùng đau xót 1 người cháu đáng thương, và như cũng chia sẻ hp bàng hoàng trong tiếng khóc nức nở của chú bé Hồng lúc gặp mẹ. Giọng văn khi thong thả lạnh lùng, khi tha thiết rạo rực, giản dị mà lôi cuốn bởi cách kể lớp lang và ngôn ngữ giàu hình ảnh, tạo nên những chi tiết sống động đặc sắc, thấm đẫm tình người. II. Văn bản “ Tức nước vỡ bờ” 1. Kiến thức cơ bản: 1.1. Vị trí đoạn trích: nằm trong chương 18 của tiểu thuyết, là gạch nối giữa hai chuỗi sự kiện: anh Dậu bị trói ở sân đình vì thiếu tiền sưu, chị Dậu phải chạy vạy bán con bán chó, anh Dậu bị ngất, bị khiêng trả về, rũ rượi như một xác chết. Sau đoạn này, chị Dậu sẽ bị bắt giải lên huyện, khởi đầu cho những biến cố mới. 1.2. Đoạn trích cho ta thấy bộ mặt tàn ác, bất nhân của lũ người nhân danh nhà nước để hà hiếp, đánh đập người dân lương thiện đồng thời cũng cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân: giàu tình thương và tiềm tàng sức mạnh phản kháng. 1.3. Nghệ thuật: xây dựng tình huống, khắc họa tính cách nhân vật ( miêu tả hành động và lời nói của nhân vật) 2. Luyện tập: 2.1. Tác giả đã chọn thời điểm nào để cai lệ và người nhà lý trưởng xuất hiện? ý nghĩa của việc lựa chọn này? - Ngô Tất Tố đã rất có dụng ý khi chọn thời điểm để cai lệ và người nhà lí trưởng xuất hiện. Lúc này anh Dậu vừa tỉnh dậy, người yêú ớt, vừa run rẩy cất bát cháo thì > tạo độ căng giữa sự áp bức và sự chịu đựng của nạn nhân > làm xuất hiện hành động “tức nước vỡ bờ” của chị Dậu ở phần cuối đoạn trích) 2.2. Tác giả tập trung tô đậm những chi tiét nào khi miêu tả cai lệ? Vì sao nói cai lệ ở đây xuất hiện như một công cụ của một xã hội bất nhân? - Các chi tiết: thét, quát, chạy sầm sập, bịch và ngực chi Dậu, tát; những cụm từ miêu tả thái độ: gõ đầu roi xuống đất, trợn ngược hai mắt, hầm hè, đùng đùng, sấn đến> tạo ấn tượng về sự hung dữ, thô bạo đến tàn nhẫn của cai lệ Sự thảm thương của anh Dậu không đủ sức lay động lòng trắc ẩn của hắn, lí lẽ và hành động của chị Dậu cũng không thể khiến hắn đổi ý > Hắn đã mất hết mọi cảm nhận, mọi ý thức của một con người, hắn hoàn toàn chỉ là một con người- công cụ > người đọc thấy rõ tính chất bất nhân, độc ác của bộ máy xã hội đương thời mà cai lệ là đại diện.) 2.3. Việc song song miêu tả anh Dậu, chị Dậu trong trích đoạn này có ý nghĩa gì? - 2 ý nghĩa:Cho thấy sự yêu thương chồng hết mực của chi Dậu + sự an phận, yếu đuối của anh Dậu làm nổi bật sự quả quyết, sức mạnh phản kháng của chị Dậuvà thực chất sự phản kháng của chị Dậu xuất phát từ tình yêu thương chồng) - GV chốt lại kiến thức trọng tâm. * Tác giả: - Ngô Tất Tố là 1 nhà nho gốc nông dân. Ông là 1 học giả có những công trình khảo cứu về triết học, vh cổ có giá trị, 1 nhà báo tiến bộ giàu tính chiến đấu, 1 nhà văn hiện thực xuất sắc trước cm, tận tuỵ trong công tác tuyên truyền phục vụ kh/ chiến chống Pháp; Được nhà nước tặng Gải thưởng HCM về VHNT (1966). * Giá trị về nội dung & NT: - Đoạn trích không chỉ khắc hoạ rõ nét bộ mặt tàn ác, đểu cáng không chút tình người của tên cai lệ và người nhà lí trưởng mà chủ yếu nêu lên và ca ngợi 1 phẩm chất đẹp đẽ của người nông dân nghèo khổ trong chế độ cũ: đó là sự vùng lên chống trả quyết liệt ách áp bức của giai cấp thống trị mà sức mạnh chính là lòng căm hờn, uất hận và tình thương yêu chồng con vô bờ bến. Ngô Tất Tố đã nhìn thấy khả năng phản kháng tiềm tàng vốn là bản chất của nông dân lao động nước ta. - Tình huống truyện hấp dẫn thể hiện nổi bật mối xung đột, ngòi bút miêu tả sinh động, ngôn ngữ n/v rất tự nhiên, đúng với tính cách từng n/v. III. Văn bản “Lão Hạc” 1. Kiến thức cơ bản: - Nam Cao là đại diện ưu tú của trào lưu VHHT phê phán trước năm 1945 ở Việt Nam. - Lão Hạc là một truyện ngắn xuất sắc của ông viết về đề tài người nông dân trước CM. - Câu chuyện về cuộc đời và cái chết của lão Hạc>số phận đáng thương và vẻ đẹp tâm hồn đáng trọng của người nông dân . - Tinh thần nhân đạo sâu sắc của Nam Cao thể hiện ở nhân vật ông giáo: gần gũi , chia sẻ, thương cảm, xót xa và thực sự trân trọng người nông dân nghèo khổ > NC còn nêu vấn đề cách nhìn và thái độ đối với con người. - NT: miêu tả tâm lý tinh tế, sâu sắc qua hành động, ngôn ngữ đối thoại, độc thoại, dẫn chuyện tự nhiên, tạo tình huống,kết thúc bất ngờ, kết hợp tả, kể với biểu cảm, triết lý, ngôn ngữ giản dị, tự nhiên mà thấm thía. 2. Luyện tập: 2.1.Phải bán chó, Lão Hạc mắt ầng ậc nước rồi hu hu khóc. Ông giáo thì muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc. So sánh và chỉ ra ý nghĩa của tiếng khóc cùng những giọt nước mắt này. - Lão Hạc khóc trước tiên vì bán cậu vàng, lão mất đi chỗ dựa tinh thần của tuổi già cô độc, tiếng khóc than thân tủi phận. Sau nữa, lão khóc vì già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó – tiếng khóc ân hân trước một việc mình thấy không nên làm > ý thức rất cao về nhân phẩm của lão Hạc. - Ông giáo muốn òa khóc trước tiên là vì thương cảm cho tình cảnh lão Hạc, sau nữa còn là tiếng khóc của người có cùng cảnh ngộ. - Giọt nước mắt của hai người đều được chắt ra từ những khổ cực trong cuộc đời nhưng cũng đầy tình yêu thương và là biểu hiện thật đẹp đẽ của phẩm cách làm người) 2.2. Trước cái chết của lão Hạc, ông giáo cảm thấy: “ Cái chết thật dữ dội”. Vì sao? - Nó bắt nhân vật phải vật vã đến hai giờ đồng hồ rồi mới chết. Mặc dù lão Hạc đã chuẩn bị rất kĩ cho cái chết của mình nhưng sao nó vẫn đến một cách thật đau đớn. - Lão Hạc chết bằng cách ăn bả chó, chết theo cách của một con vật, khi sống làm bạn với con chó và khi chết lại chết theo cách của một con chó.. > nó bắt người ta phải đối diện trước thực tại cay đắng của kiếp người) 2.3. Lão Hạc bán chó còn ông giáo lại bán sách. Điều này gây cho em suy nghĩ gì? - Bi kịch của lão Hạc không phải cá biệt, phải từ biệt những gì đẹp đẽ và yêu thương là bi kịch của kiếp người nói chung> không phải chuyện về người nông dân hay trí thức mà là chuyện về cuộc đời chung..) - GV chốt lại kiến thức trọng tâm. * Tác giả: Nam Cao (1915 – 1951) – Trần Hữu Tri – Hà Nam. Ông là nhà văn hiện thực xuất sắc với những tp viết về người nông dân, người trí thức nghèo đói và trước cm T8... * Giá trị về nội dung & NT: - Thể hiện 1 cách chân thực, cảm động về số phận đau thương của người nông dân trong xã hội cũ và phẩm chất cao quý tiềm tàng của họ. Đồng thời cho thấy tấm lòng yêu thương trân trọng đối với người nông dân và tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn Nam Cao, đặc biệt trong miêu tả tâm lí n/v và cách kể chuyện. Buổi 2. 8A :............................................................... 8B :............................................. rèn luyện kĩ năng phân tích tác phẩm văn học (tiếp) A. Mục tiêu: - Giup HS củng cố lại những kiến thức đã học về văn bản đồng thời nhớ bền, nhớ sâu hơn những nét tiêu biểu về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm thông qua việc trả lời câu hỏi và làm bài tập. - Rèn kỹ năng đọc, hiểu, cảm thụ văn bản. B. Nội dung: III. Văn bản - Cô bé bán diêm. 1. Kiến thức cần nhớ: - Các truyện kể cho trẻ em của Andecxen thường được biết đến với tên gọi truyện cổ tích vì truyện ông viết cho thiếu nhi thường phảng phất màu sắc cổ tích, tuy nhiên ở đó nhiều khi yếu tố hiện thực lại xuất hiện rất đậm nét. - Sự bất hạnh của em bé bán diêm và thế giơí mộng tưởng của em > tấm lòng yêu thương của nhà v ... o trực tiếp núi lờn suy nghĩ của chủ thể trữ tỡnh bài thơ? A. Cõu 1 B. Cõu 2 C. Cõu 3 D. Cõu 4 10. Cú thể thay từ “gian lao” trong bài thơ trờn bằng từ nào sau đõy? A. Vất vả B.Phức tạp C.Khú khăn D.Nghiệt ngó 11. Trong phần phiờn õm,từ “trựng san”được lặp lại mấy lần? A.Hai lần B. Ba lần C. Bốn lần D.Khụng lặp lần nào 12. Biện phỏp nghệ thuật nào dưới đõy được sử dụng trong bài thơ trờn? A. So sỏnh,nhõn húa B.Ẩn dụ,liệt kờ C.Ẩn dụ,điệp ngữ D.Nhõn húa,hoỏn dụ II. TỰ LUẬN: Cõu 1: Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn cú một đoạn trớch rất hay viết về tấm lũng yờu nước căm thự giặc của vị chủ tướng.Chộp đoạn trớch đú và nờu cảm nhận của em về hiệu quả nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn này. Cõu 2: : " Đọc thơ Bỏc, ta thấy rừ lũng yờu thiờn nhiờn, tinh thần lạc quan cỏch mạng của người chiến sĩ cộng sản trong hoàn cảnh gian khổ ngay cả nơi tự ngục tối tăm". Dựa vào hai bài thơ “Tức cảnh Pỏc Bú” và “Ngắm trăng” của Chủ tịch Hồ Chớ Minh, em hóy làm sỏng tỏ nhận định trờn. ĐỀ 5: I- TRẮC NGHIỆM: Đọc đoạn thơ sau và trả lời cõu hỏi bằng cỏch khoanh trũn vào cõu trả lời đỳng nhất “ Ngày hụm sau ồn ào trờn bến đỗ Khắp dõn làng tấp nập đún ghe về Nhờ ơn trời biển lặng cỏ đầy ghe Những con cỏ tươi ngon thõn bạc trắng Dõn chài lưới làn da ngăm rỏm nắng Cả thõn hỡnh nồng thở vị xa xăm Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ” ( Ngữ văn 8-tập II ) 1. Đoạn thơ trờn trớch trong văn bản nào?Tỏc giả là ai? A.Nhớ rừng-Thế lữ B.Quờ hương-Tế Hanh C.Tức cảnh Pỏc Bú-Hồ Chớ Minh D.Khi con tu hỳ-Tố Hữu 2.Đoạn thơ trờn,tỏc giả đó dựng phương thức biểu đạt chớnh nào? A. Tự sự B. Miờu tả C.Biểu cảm D.Nghị luận 3. Chủ thể trữ tỡnh của đoạn thơ trờn là ai? A. Người dõn chài B.Tỏc giả C.Chiếc thuyền D. Tỏc giả và người dõn chài 4.Cõu thơ nào miờu tả cụ thể nột đặc trưng của người dõn chài lưới? A. Dõn trai trỏng bơi thuyền đi đỏnh cỏ B. Khắp dõn làng tấp nập đún ghe về C. Dõn chài lưới làn da ngăm rỏm nắng D. Cả thõn hỡnh nồng thở vị xa xăm 5.Dũng nào dưới đõy thể hiện đỳng nhất ý nghĩa của hai cõu thơ sau: Dõn chài lưới làn da ngăm rỏm nắng Cả thõn hỡnh nồng thở vị xa xăm A.Người dõn chài thấm đẫm vị mặn mũi của biển cả B. Người dõn chài đầy vị mặn C.Người dõn chài khỏe mạnh,cường trỏng D. Cả A và C 6.Hỡnh ảnh người dõn chài được thể hiện trong đoạn trớch trờn như thế nào? A. Hựng trỏng ,kỡ vĩ B. Lóng mạn,anh hựng C.Vừa chõn thực,vừa lóng mạn D. vừa chõn thực,vừa hào hựng 7.Hai cõu thơ: “Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ” Sử dụng biện phỏp tu từ gỡ? A. So sỏnh B.Nhõn húa C.Núi quỏ D.Hoỏn dụ 8. Đoạn thơ trờn núi về cảnh gỡ? A. Cảnh đoàn thuyền ra khơi B.Cảnh đoàn thuyền trở về bến C.Cảnh đoàn thuyền đỏnh cỏ trờn biển D.Cảnh đợi chờ thuyền trở về của người dõn chài 9.Cụm từ nào thể hiện tiếng lũng cảm tạ thiờn nhiờn của người dõn chài chất phỏc,hồn hậu? A.Ồn ào trờn bến đỗ B.Tấp nập đún ghe về C. Nhờ ơn trời D.Những con cỏ tươi ngon 10. Dũng nào sau đõy chỉ chứa cỏc từ ngữ thuộc trường từ vựng “dụng cụ đỏnh cỏ”? A. Chài,bến,cỏ B.Thuyền,chài,lưới C.Bến,cỏ ,chất muối D.Biển,xa xăm,thớ vỏ 11. Cõu thơ: “ Nhờ ơn trời biển lặng cỏ đầy ghe” thuộc kiểu cõu gỡ? A. Cõu trần thuật B. Cõu nghi vấn C. Cõu cảm thỏn D. Cõu cầu khiến 12. Cõu thơ: “ Nhờ ơn trời biển lặng cỏ đầy ghe”thuộc kiểu hành động núi nào? A. trỡnh bày B. Bộc lộ cảm xỳc C.Hỏi D.Điều khiển II. TỰ LUẬN: Cõu 1: Hóy viết đoạn văn ngắn(khoảng 10 dũng) cú sử dụng cõu trần thuật,cõu cảm thỏn nờu cảm nhận của em về tỡnh yờu thiờn nhiờn và tinh thần lạc quan của Bỏc Hồ qua bài thơ Ngắm trăng Cõu 2: Cú nhận xột cho rằng: “ Nước Đại Việt ta của Nguyễn Trói là ỏng văn tràn đầy lũng tự hào dõn tộc”.Qua văn bản đó học,em hóy làm sỏng tỏ nhận xột trờn ĐỀ 6: I- TRẮC NGHIỆM: Đọc kĩ phần văn bản sau và trả lời cỏc cõu hỏi bằng cỏch ghi đỏp ỏn đỳng nhất vào bài làm: Nay cỏc ngươi nhỡn chủ nhục mà khụng biết lo,thấy nước nhục mà khụng biết thẹn.Làm tướng triều đỡnh phải hầu quõn giặc mà khụng biết tức;nghe nhạc thỏi thường để đói yến ngụy sứ mà khụng biết căm.Hoặc lấy việc chọi gà làm vui đựa,hoặc lấy việc đỏnh bạc làm tiờu khiển;hoặc vui thỳ vườn ruộng,hoặc quyến luyến vợ con;hoặc lo làm giàu mà quờn việc nước,hoặc ham săn bắn mà quờn việc binh;hoặc thớch rượu ngon,hoặc mờ tiếng hỏt.Nếu cú giặc Mụng Thỏt tràn sang thỡ cựa gà trống khụng thể đõm thủng ỏo giỏp của giặc ,mẹo cờ bạc khụng thể dựng làm mưu lược nhà binh;dẫu rằng ruộng lắm vườn nhiều,tấm thõn quý nghỡn vàng khụn chuộc,vả lại vợ bỡu con dớu,việc quõn cơ trăm sự ớch chi;tiền của tuy nhiều khụn mua được đầu giặc,chú săn tuy khỏe khụn đuổi được quõn thự;chộn rượu ngon khụng thể làm cho giặc say chết,tiếng hỏt hay khụng thể làm cho giặc điếc tai.Lỳc bấy giờ,ta cựng cỏc ngươi sẽ bị bắt,đau xút biết chừng nào! ( Ngữ văn 8-tập II ) 1.Văn bản trờn trớch từ tỏc phẩm nào? A. Chiếu dời đụ B.Hịch tướng sĩ C.Bỡnh Ngụ đại cỏo D.Bàn luyện về phộp học 2.Tỏc phẩm đú được viết vào thời kỡ nào? A. Thời kỡ nước ta chống quõn Tống B. Thời kỡ nước ta chống quõn Thanh C.Thời kỡ nước ta chống quõn D. Thời kỡ nước ta chống quõn 3. Văn bản trờn viết theo thể loại gỡ? A. Thơ B . Hịch C.Chiếu D.Cỏo 4.Nhận xột nào đỳng trong cỏc nhận xột sau? A. Hịch được viết bằng văn xuụi B.Hịch được viết bằng văn vần C. Hịch được viết bằng văn biền ngẫu D.Hịch cú thể viết bằng văn xuụi ,văn vần hoặc văn biền ngẫu 5. Tỏc phẩm Hịch tướng sĩ ra đời trong thời điểm nào? A. Trước khi cuộc khỏng chiến bắt đầu B. Sau khi cuộc khỏng chiến bắt đầu C. Lỳc cuộc khỏng chiến sắp kết thỳc D.Cả ba thời điểm đều khụng đỳng 6.Bao trựm lờn toàn bộ đoạn trớch trờn là tư tưởng,tỡnh cảm gỡ? A. Lũng tự hào dõn tộc B.Tinh thần lạc quan C. Lo lắng cho vận mệnh đất nước D. Căm thự giặc 7. Trong cõu “Lỳc bấy giờ,ta cựng cỏc ngươi sẽ bị bắt,đau xút biết chừng nào!”người núi đó sử dụng kiểu hành động núi nào? A. Hành động trỡnh bày B.Hành động hỏi C.Hành động bộc lộ cảm xỳc D. Hành động điều khiển 8.Cõu văn trờn (cõu 7) là kiểu cõu gỡ? A. Cõu nghi vấn B. Cõu cảm thỏn C. Cõu trần thuật D.Cõu cầu khiến 9.Cõu “Cựa gà trống khụng thể đõm thủng ỏo giỏp của giặc” là kiểu cõu gỡ? A. Cõu cảm thỏn B. Cõu nghi vấn C.Cõu cầu khiến D. Cõu phủ định 10 .Dũng nào phự hợp với nghĩa của từ tiờu khiển trong vế cõu “hoặc lấy việc đỏnh bạc làm tiờu khiển”? A. Làm giàu B Vui chơi ,giải trớ C. Sỏt phạt,trả thự D.Luyện tập binh phỏp 11.Trần Quốc Tuấn sử dụng giọng văn nào để phờ phỏn những hỏnh động sai trỏi của cỏc tướng sĩ dưới quyền? A. Nhẹ nhàng ,thõn tỡnh B.Nghiờm khắc C.Mạt sỏt thậm tệ D.Bụng đựa,húm hỉnh 12. Phương tiện để thực hiện hành động núi là gỡ? A.Nột mặt B. Điệu bộ C.Cử chỉ D.Ngụn từ 13. Trần Quốc Tuấn yờu cầu tướng sĩ phải thực hiện điều gỡ? A. Hành động đề cao bài học cảnh giỏc B. Chăm chỉ huấn luyện cho quõn sĩ,tập dợt cung tờn C. Tớch cực tỡm hiểu cuốn sỏch “Binh thư yếu lược” D .Tất cả cỏc ý trờn II. TỰ LUẬN: Bao trựm lờn đoạn trớch(nờu ở phần I) là tấm lũng băn khoăn,lo lắng đối với vận mệnh đất nước. Hóy viết bài giới thiệu về tỏc giả,hoàn cảnh ra đời của tỏc phẩm và làm sỏng tỏ nội dung nhận xột đó ĐỀ 7: I- TRẮC NGHIỆM: Chọn và khoanh trũn cõu đỳng nhất 1.Dũng nào núi đỳng nhất tõm tư của tỏc giả được gửi gắm trong bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ? A. niềm khao khỏt tự do mónh liệt B.Gửi gắm lũng yờu nước kớn đỏo và sõu sắc C. Niềm căm phẫn trước cuộc sống tầm thường,giả dối D. Cả ba ý trờn 2.Nhận định nào núi đỳng nhất về con người Bỏc trong bài thơ Tức cảnh Pỏc Bú? Ung dung ,lạc quan trước cuộc sống cỏch mạng đầy khú khăn Bỡnh tĩnh và tự chủ trong mọi hoàn cảnh Quyết đoỏn ,tự tin trước mọi tỡnh thế của cỏch mạng Yờu nước ,thương dõn,sẵn sàng cống hiến cả cuộc đời cho Tổ quốc 3. Dũng nào núi đỳng nhất hoàn cảnh ngắm trăng của Bỏc Hồ trong bài thơ Ngắm trăng? A.Trong đờm khụng ngủ vỡ lo lắng cho vận mệnh đất nước B.Trong khi đang đàm đạo việc quõn trờn thuyền C.Trờn đường đi hiu quạnh từ nhà tự này sang nhà tự khỏc D. Trong nhà tự thiếu thốn khụng rượu cũng khụng hoa 4.Nhận định nào núi đỳng nhất triết lớ sõu xa của bài thơ Đi đường? A.Đường đời nhiều gian lao,thử thỏch nhưng nếu con người kiờn trỡ và cú bản lĩnh thỡ sẽ đạt được thành cụng B.Càng lờn cao thỡ càng gặp nhiều khú khăn,gian khổ C.Để vững vàng trong cuộc sống,con người cần phải tụi rốn bản lĩnh D.Để thành cụng trong cuộc sống,con người phải biết chớp lấy thời cơ 5.Chiếu dời đụ được viết theo phương thức biểu đạt chớnh nào? A.Biểu cảm B. Thuyết minh C.Tự sự D. Lập luận 6.í nào núi đỳng nhất mục đớch của thể chiếu? A. Kờu gọi cổ vũ mọi người hăng hỏi chiến đấu tiờu diệt kẻ thự B. Giói bày tỡnh cảm của người viết C. Miờu tả phong cảnh,kể sự việc D.Ban bố mệnh lệnh của nhà vua 7. í nào núi đỳng nhất chức năng của thể hịch? A.Dựng để ban bố mệnh lệnh của nhà vua B.Dựng để cổ động,thuyết phục hoặc kờu gọi đấu tranh chống thự trong giặc ngoài C.Dựng để trỡnh bày với nhà vua sự việc, ý kiến hoặc đề nghị D.Dựng để cụng bố kết quả một sự nghiệp 8. Nhận xột nào núi đỳng nhất chức năng của thể cỏo? A.Cỏo dựng để ban bố mệnh lệnh của nhà vua hoặc thủ lĩnh của một phong trào B.Cỏo dựng để kờu gọi,thuyết phục mọi người đứng lờn chống giặc C.Cỏo dựng để trỡnh bày một chủ trương hay cụng bố kết quả một việc lớn để mọi người cựng biết D. Cỏo dựng để tõu lờn những ý kiến, đề nghị của bề tụi 9. “ Hịch tướng sĩ là.bất hủ phản ỏnh lũng yờu nước và tinh thần quyết chiến quyết thắng quõn xõm lược của dõn tộc ta” Cụm từ nào sau đõy phự hợp điền vào chỗ trống? A. tiếng kốn xuất quõn B.lời hịch vang dậy nỳi sụng C.ỏng thiờn cổ hựng văn D.bài văn chớnh luận xuất sắc 10. Hịch tướng sĩ,Chiếu dời đụ,Nước Đại Việt ta đều là những ỏng thiờn cổ hựng văn.Đỳng hay sai? A. Đỳng B Sai 11.Giải thớch ý nghĩa nhan đề Thuế mỏu .Em cú nhận xột gỡ về nghệ thuật lập luận và nghệ thuật trào phỳng được biểu hiện trong văn bản? Gợi ý: a) Giải thớch: Thuế mỏu- nhan đề luận điệu khai húa,bảo hộ của thực dõn Phỏp.Đú là nhan đề độc đỏo cú giỏ trị tố cỏo tội ỏc của bọn thực dõn một cỏch đanh thộp b) Nhận xột: -Tỏc giả sử dụng sắc sảo cỏc thủ phỏp nghệ thuật tương phản để vạch trần giọng lưỡi,thủ đoạn bịp bợm của bọn thực dõn trong việc bắt nụ lệ “bản xứ”làm bia đỡ đạn -Sử dụng từ ngữ trào phỳng như: “chiến tranh vui tươi” “những đứa con yờu ,những người bạn hiền” “chiến sĩ bảo vệ cụng lớ”khiến cho giọng văn chõm biếm trở nờn sõu cay,mỉa mai -Nghệ thuật lập luận:miờu tả kết hợp với bỡnh luận để chõm biếm cỏi Thuế mỏu của bọn thực dõn.Nờu lờn những con số,những sự thực,đặc biệt tạo nờn giọng văn chua cay để vạch trần, lờn ỏn những hỡnh thức búc lột dó man nhất của thực dõn Phỏp
Tài liệu đính kèm: