Giáo án dạy thêm môn Toán Khối 7

Giáo án dạy thêm môn Toán Khối 7

1. Định nghĩa: Số hữu tỉ là số có thể viết dưới dạng với a, b Z; b 0.

Tập hợp số hữu tỉ được kí hiệu là Q.

2. Các phép toán trong Q.

a) Cộng, trừ số hữu tỉ:

Nếu

Thì ;

b) Nhân, chia số hữu tỉ:

*Nếu

* Nếu

Thương x : y cũng gọi là tỉ số của x và y, kí hiệu

Chú ý:

+) Phép cộng và phép nhân trong Q cũng có tính chất cơ bản như phép cộng và phép nhân trong Z.

+) Với x Q thì

Bổ sung

* Với m > 0 thì

 

doc 35 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 541Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy thêm môn Toán Khối 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Chuyên đề 1 
	Các phép tính trên tập hợp số hữu tỉ.
( 2 buổi)
I. Mục tiêu:
- Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức về số hữu tỉ.
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, kỹ năng áp dụng kiến thức đã học vào từng bài toán.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Hệ thống bài tập	
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức	
III. Tiến trình DạY HọC:
1ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ 	
3. Bài mới
I. Những kiến thức cần nhớ
1. Định nghĩa: Số hữu tỉ là số có thể viết dưới dạng với a, b Z; b 0.
Tập hợp số hữu tỉ được kí hiệu là Q.
2. Các phép toán trong Q.
a) Cộng, trừ số hữu tỉ:
Nếu 
Thì ; 
b) Nhân, chia số hữu tỉ:
*Nếu 
* Nếu 
Thương x : y cũng gọi là tỉ số của x và y, kí hiệu 
Chú ý: 
+) Phép cộng và phép nhân trong Q cũng có tính chất cơ bản như phép cộng và phép nhân trong Z.
+) Với x Q thì 
Bổ sung
* Với m > 0 thì
II. bài tập
Bài 1. Thực hiện phép tính bằng cách hợp lí
a) 
b) 
Bài làm.
a) 
b)
Bài 2 Tính:
 	 	 A = 26 : + : 
Bài làm
Bài 3. Tìm x, biết:
a) ; b) 
Bài làm.
a) 
b) 
Bài 4. Tìm x, biết:
a.	b.
KQ: a) x = ; b) -
Bài 5: Tìm x, biết:
a.	b. c.	d.
KQ: a) x = ; b) x = ; c) x = 3,5 hoặc x = - 0,5 ; d) x = -1/4 hoặc x = -5/4.
Bài 6 Tính: (Bài tập về nhà)
 	 E = 
Bài 7. thực hiện phép tính:
a) b) c) d) 
e) f ) g) h) 
Bài 8. thực hiện phép tính:
a) b) c) d) 
 e) f) g) h) 
Bài 9. Thực hiện phép tính:
a) 
b) 
c) 
d) 
e) 
f) 
g) 
h) 
Bài 10. Thực hiện phép tính: ( tính nhanh nếu có thể )
a) b) 
c) d) 
e) f) 
Bài 11.Thực hiện phép tính
a) b) 
c) d) 
e) f) g) 
Bài 12*. Thực hiện phép tính:
Bài 13. Tìm x biết :
a) b) c) 
d) e) f) 
g) 
Bài 14. tìm x biết :
Bài 15.tìm x biết :
e. 	 g. 
Bài 16. tìm x biết :
Bài 17.Tìm số nguyên x biết :
4. Củng cố: Nhắc lại các dạng bài tập đã chữa.
5. Hướng dẫn về nhà: 
-Xem lại các bài tập đã làm.
- Làm các bài tập còn lại phần trên.
- Bài tập	
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a) b) c) d) 
e) g) h) 
i) k) 
Bài 2: Thực hiện phép tính:
a) b) 
c) d) 
e) n) 	 g) q) 	 h) 	 i ) 
Bài 3: Tìm x biết :
e. 	 g. 
Bài 4. Tìm x biết :
g. 	 h. 
i. k. 
_________________________***______________________
Ngày soạn: 
Ngày dạy : 
Chuyên đề 2 (2 buổi)
Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
I. Mục tiêu:
- Ôn định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cách tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
- Rèn kỹ năng giải các bài tập tìm x, thực hiện thành thạo các phép toán.
- Nghiêm túc trong công việc, có tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Hệ thống bài tập
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức
III. Tiến trình DạY HọC+:
1ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ:	Gộp vào bài dạy
3. Bài mới : 
A.Lý thuyết:
Dạng 1: |A(x)| = B ; ( B ≥ 0) 
Công thức giải như sau:
 |A(x)| = B ; ( B ≥ 0) ị 
Dạng 2 :|A(x)| = B(x) 
Công thức giải như sau:
|A(x)| = B(x) ; (B(x) ³ 0) ị 
 |A(x)| = B(x) ; (B(x) <0) ị x không có giá trị nào. 
Dạng 3: + |B(x)| =0
Công thức giải như sau:
 + |B(x)| =0 ị 
Dạng 4: |A(x)| = |B(x)| 
|A(x)| = |B(x)| ị 
Dạng 5: |A(x)| ± |B(x)| =± c (c ³ 0 ; cẻ Q) 
Ta tìm x biết: A(x) = 0 (1) giải (1) tìm được x1 = m .
 Và tìm x biết: B(x) = 0 (2) giải (2) tìm được x2= n.
 Rồi chia khoảng để phá dấu GTTĐ ( dấu giá trị tuyệt đối) 
 TH1 : Nếu m > n ị x1 > x2 ; ta có các khoảng sau được xét theo thứ tự trước sau: x< x2 ; x2Ê x < x1 ; x1Ê x .
+ Với x< x2 ta lấy 1 giá trị x = t (tẻ khoảng x< x2;t nguyên cũng được) thay 
vào từng biểu thức dưới dấu GTTĐ xem biểu thức đó dương hay âm để làm 
căn cứ khử dâú GTTĐ để giải tiếp. 
+Với:x2Ê x < x1 hoặc x1Ê x ta cũng làm như trên. 
 TH2 : Nếu m < n ị x1 < x2 ; ta có các khoảng sau được xét theo thứ tự trước sau: x< x1 ; x1Ê x < x2 ; x2Ê x .
+ Với x< x1 ta lấy 1 giá trị x = t (tẻ khoảng x< x1;t nguyên cũng được) thay 
vào từng biểu thức dưới dấu GTTĐ xem biểu thức đó dương hay âm để làm 
căn cứ khử dâú GTTĐ để giải tiếp. 
+Với:x1Ê x < x2 hoặc x2Ê x ta cũng làm như trên 
Chú ý:
Nếu TH1 xảy ra thì không xét TH2 và ngược lại ;vì không thể cùng một lúc xảy ra 2 TH
Sau khi tìm được giá trị x trong mỗi khoảng cần đối chiếu với khoảng đang xét xem x có thuộc khoảng đó không nếu x không thuộc thì giá trị x đó bị loại.
Nếu có 3;4;5Biểu thứccó dấu GTTĐ chứa x thì cần sắp xếp các x1;x2;x3;x4;x5;Theo thứ tự rồi chia khoảng như trên để xét và giải.Số khoảng bằng số biểu thức có dấu GTTĐ+1
Dạng 6:(biểu thức tìm x có số mũ) Dạng n = m hoặc 
A(x) = mn 
B. Bài tập: 
Bài 1. Tìm x biết : 
Bài 2:
Tìm x biết : =2 ; 	b) =2 
 a) ; 	b) ; c) ;
3. a) ( x-1)( x + ) =0 	b) 4- 
Bài 3: Tìm x,y,z Q biết : a); b) 
 c) ; d) 
 Bài 4: Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau:
 a) ; b) ; c) ; d) D=5 -1; 
e) E= 2 ; f) F = 2+ 2 
Bài 5: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức sau:
 a) 	b) 	c) C = - 	d) D = - 
 e) E = 4- - 	 f) F = 5,5 - 	g) G = - - 14,2 
 h) H = 5- 3 2 	 i) I = ;
Bài 6: a)Chứng minh rằng:nếu b là số dương và a là số đối của b thì: a+b= + 
 b) Chứng minh rằng :" x,y ẻ Q 
 ³ - 
Bài 7: Tính giá trị biểun thức: 
Bài 8:Tìm x,y biết: 
Bài 9: Tìm các số hữu tỷ x biết :
 a) >7 ; b) -10 
Bài 10: Tìm các giá trị của x để biểu thức :A = x2 - 2x có giá trị âm .
Bài 11: 
Tính giá trị biểu thức: A = 2x +2xy - y với =2,5 y= - 
 Tính giá trị biểu thức: A = 3a-3ab -b ; B = - 
Bài 12: Phần nguyên của số hữu tỷ x , ký hiệu là là số nguyên lớn nhất không vượt quá x nghĩa là: Ê x< +1.
 Tìm : ; ; ; 
Bài 13: Phần lẻ của số hữu tỷ x ký hiệu là , là hiệu x- nghĩa là : 
 = x - . 
 Tìm biết x= ; x= -3,75 ; x = 0, 45
4. Củng cố
- Nhắc lại các dạng toán đã chữa.
5. Hướng dẫn về nhà: (2')
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Xem lại luỹ thừa của một số hữu tỉ
- Bài tập
Bài 1: Tìm x, biết:
a) + + = với xẽ 
 b) + + - = với xẽ 
c) Tìm x biết : 
Bài 2: Tìm GTNN
g) G= + ; h) H = + ; i) I= x2+ -5
 k) K =3,7 + ; l) L = -14,2 ; m) M = + +17,5
 n) N = + ; 
Bài 3: Tìm phần nguyên của x ( ) biết 
a) x-1 < 5 < x 
b)x< 17< x+1
c) x<-10 < x+0,2
- Làm bài tập còn lại.
----------------------------------------------------****--------------------------------------------------------
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 	
Chuyên đề 3 (2 buổi)
Luỹ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
I. mục tiêu :
- HS được củng lại kiến thức về lũy thừa của một số tự nhiên, lũy thừa của một số hữu tỉ và các dạng toán về lũy thừa.
- Rèn kĩ năng tính toán và áp dụng các quy tắc trong tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng lũy thừa, so sánh hai lũy thừa, tìm số chưa biết.
- Thái độ nghiêm túc trong học tập và công việc.
II. chuẩn bị :
GV : Hệ thống bài tập
HS : Ôn tập kiến thức liên quan
III. tiến trình
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Gộp vào bài mới
3. Bài mới:
A. Tóm tắt lí thuyết	
1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên.
Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ, kí hiệu là xn, là tích của n thừa số x (n là số tự nhiên hơn 1): xn = ( x ẻ Q, n ẻ N, n > 1)
	Quy ước: x1 = x; 	x0 = 1;	(x ạ 0)
	Khi viết số hữu tỉ x dưới dạng , ta có: 
2.Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số:
	 	(x ạ 0, )
3. Lũy thừa của lũy thừa.
4. Luỹ thừa của một tích – lũy thừa của một thương.
 	 (y ạ 0)
Tóm tắt các công thức về lũy thừa
x , y ẻ Q; x = y = 
1. Nhân 2 lũy thừa cùng cơ só: 	xm . xn = ()m .( )n =( )m+n 
2. Chia 2 lũy thừa cùng cơ só:	xm : xn = ()m : ( )n =( )m-n (m≥n)
3. Lũy thừa của một tích 
	(x . y)m = xm . ym 
4. Lũy thừa của một thương 
	(x : y)m = xm : ym 
5. Lũy thừa của một lũy thừa
	(xm)n = xm.n 
6. Lũy thừa với số mũ âm.
	xn = 
* Quy ước: a1 = a; a0 = 1.
B. bài tập
Dạng 1: Sử dụng định nghĩa của lũy thừa với số mũ tự nhiên: 
Phương pháp:
Cần nắm vững định nghĩa: 
xn = (xẻQ, nẻN, n > 1)
Quy ước: x1 = x; 	x0 = 1;	(x ạ 0) 
Bài 1: Tính
a)	b) 	c) 	d) 
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô vuông
a) 	b) 	c) 	
Bài 3: Điền số thích hợp vào ô vuông
a) 	b) 	c) 
Bài 4: Viết số hữu tỉ dưới dạng 1 lũy thừa. Nêu tất cả các cách viết
Dạng 2: Đưa lũy thừa về dạng các lũy thừa cùng cơ số
Phương pháp
áp dụng các công thức tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số
 	(x ạ 0, )
Áp dụng các công thức tính luỹ thừa của lũy thừa
Sử dụng tính chất: Với a ạ 0, a , nếu am = an thì m = n 
Bài 1: Tính
a) 	b) 	c) a5.a7
Bài 2: Tính
	a) 	b) 	c) 
Bài 3: Tìm x, biết:
	a) 	b) 	
Dạng 3: Đưa luỹ thừa về dạng các luỹ thừa cùng số mũ.
Phương pháp
Áp dụng các công thức tính lũy thừa của một tích, luỹ thừa của một thương:
 	 (y ạ 0)
áp dụng công thức tính lũy thừa của lũy thừa
Bài 1: Tính
a) 	b) (0,125)3.512	c) 	d) 
Bài 2: So sánh	224 và 316
Bài 3: Tính giá trị biểu thức
	a) 	b) 	c) 	d) 
Bài 4 Tính .
1/ 	2/ 	3/ 	4/ 253 : 52	5/ 22.43 	6/ 	7/ 
8/ 	9/ 	10/ 	11/ 	12/ 13/ 273:93 
14/ 1253:93 ;	15/ 324 : 43 ;16/ (0,125)3 . 512 ;17/(0,25)4 . 1024
Bài 5: Thực hiện phép tính:
Bài tập nâng cao về lũy thừa (tham khảo)
Bài 1: Dùng 10 chữ số khác nhau để biểu diễn số 1 mà không dùng các phép tính cộng, trừ, 
	nhân, chia.
Bài 2: Tính:
	a) (0,25)3.32;	b) (-0,125)3.804;	c) ;	d) .
Bài 3: Cho x ẻ Q và x ≠ 0. Hãy viết x12 dưới dạng:
Tích của hai luỹ thừa trong đó có một luỹ thừa là x9 ?
Luỹ thừa của x4 ?
Thương của hai luỹ thừa trong đó số bị chia là x15 ?
Bài 6: Tìm x biết rằng:
a) (x – 1)3 = 27;	b) x2 + x = 0;	c) (2x + 1)2 = 25;	d) (2x – 3)2 = 36;
e) 5x + 2 = 625;	f) (x – 1)x + 2 = (x – 1)x + 4;	 g) (2x – 1)3 = -8. h) = 2x;
4. Củng cố :
- Nhắc lại các dạng toán đã chữa.
5. Hướng dẫn về nhà: 
- Học lại các quy tắc tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ só, lũy thừa của lũy thừa, lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương.
- Xem lại các bài toán đã giải.
- Bài tập:
Bài 7: Tìm số nguyên dương n biết rằng:
	a) 32 4;	c) 9.27 ≤ 3n ≤ 243.
Bài 8: Cho biểu thức P = . Hãy tính giá trị của P với x = 7 ?
Bài 9: So sánh:
	a) 9920 và 999910;	b) 321 và 231;	c) 230 + 330 + 430 và 3.2410.
Bài 10: Chứng minh rằng nếu a = x3y; b = x2y2; c = xy3 thì với bất kì số hữu tỉ x và y nào ta 
	cũng có: ax + b2 – 2x4y4 = 0 ?
Bài 11: Chứng minh đẳng thức: 1 + 2 + 22 + 23 +  + 299 + 2100 = 2101 – 1.
Bài 12: Tìm một số có 5 chữ số, là bình phương của một số tự nhiên và được viết bằng các 
	chữ số 0; 1; 2; 2; 2.
- Chuẩn bị: Chủ đề tiếp theo “Tỉ lệ thức”
--------------------------------------------***----------------------------------------------
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Chuyên đề 4 (2 buổi)
tỉ lệ thức – tính chất dãy tỉ số bằng nhau
I. mục tiêu :
- HS được củng lại kiến thức về tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau và các dạng toán có liên quan
- Rèn kĩ năng tính toán và áp dụng các tính chất của tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau trong các bài toán.
- Thái độ nghiêm túc trong học tập và công việc.
II. chuẩn bị :
GV : ... HCN có chiều dài bằng nhau. Nền nhà thứ nhất có chiều rộng là 4 một, nền nhà thứ hai có chiều rộng là 3,5m. Để lót hết nền nhà thứ nhất người ta dựng 600 viên gạch hoa hình vuông. Hỏi phải dựng bao nhiêu viên gạch cùng loại để lót hết nền nhà thứ hai. 
Khi tổng kết cuối năm học người ta thấy số HSG của trường phân bố ở các khối 6,7,8,9 tỉ lệ với 1,5 : 1,1 : 1,3 : 1,2. Hỏi spps HSG của mỗi khối, biết rằng khối 8 nhiều hơn khooi là 3 HS giỏi.
Ba đội máy san đất làm 3 khối lượng công việc như nhau. Đội thứ nhất, đội thứ hai, đội thứ ba hoàn thành công việc lần lượt trong 4 ngày, 6 ngày, 8 ngày. Hỏi mỗi đội có mấy máy, biết rằng đội thứ nhất có nhiều hơn đội thứ hai là 2 máy và năng suất các máy là như nhau.
Với thời gian để một người thợ lành nghề làm được 11 sản phẩm thì người thợ học nghề chỉ làm được 7 sản phẩm. Hỏi người thợ học việc phải dùng bao nhiêu thời gian để hoàn thành một khối lượng công việc mà người thợ lành nghề làm trong 56 giờ?
6. Một vật chuyển động trờn cỏc cạnh của một hỡnh vuụng. Trờn hai cạnh đầu vật chuyển động với vận tốc 5m/s, trên cạnh thứ ba với vận tốc 4m/s, trờn cạnh thứ tư với vận tốc 3m/s. Hỏi độ dài của cạnh hình vuông biết rằng tổng số thời gian vật chuyển động trên 4 cạnh l
MỘT SỐ BÀI TOÁN KHể (tham khảo)
Bài 1: Biết y tỉ lệ thuận với x, hệ số tỉ lệ là 3; x tỉ lệ nghịch với z, hệ số tỉ lệ là 15. Hỏi y tỉ lệ thuận hay nghịch với z? Hệ số tỉ lệ?
Bài 2: Biết y tỉ lệ nghịch với x, hệ số tỉ lệ là a; x tỉ lệ nghịch với z, hệ số tỉ lệ là b. Hỏi y tỉ lệ thuận hay nghịch với z? hệ số tỉ lệ?
Bài 3: a) Biết x và y tỉ lệ nghịch với 3 và 5 và xy = 1500. Tìm hai số x và y.
b)Tìm hai số x và y biết x và y tỉ lệ nghịch với 3 và 2 và tổng bình phương của hai số đó là 325.
Bài 4: Ô tô con đi từ A đến B mất 4 giờ, ôtô tải đi từ B đến A mất 5 giờ. Nếu hai ôtô khởi hành cùng một lúc từ hai địa điểm A và B đi ngược chiều nhau (ôtô con đi từ A) thì gặp nhau tại C cách A là 150km. Tính quãng đường AB.
Bài 5: Một ôtô tải và một ôtô con khởi hành từ tỉnh A đi về phía tỉnh B . Vận tốc của ôtô con là 60km/h, vận tốc của ôtô tải là 50km/h. Khi ôtô tải đến B thì ôtô con đã đến B trước 48phút. Tính quãng đường AB.
Bài 6: Học sinh lớp 7A chở vật liệu để xây dựng trường. Nếu mỗi chuyến xe bò chở 4,5 tạ thì phải đi 20 chuyến, nếu mỗi xe chở 6 tạ thì phải đi bao nhiêu chuyến? Số vật liệu cần chở là bao nhiêu?
Bài 7: Ba ôtô cùng khởi hành từ A đi về B. Vận tốc ôtô thứ nhất kém vận tốc ôtô thứ hai là 3km/h. Thời gian ôtô thứ nhất, thứ hai, thứ ba đi hết quãng đường AB lần lượt là 40phút, 5/8 giờ; 5/9 giờ. Tính vận tốc của mỗi ôtô.
Bài 8: Cạnh của ba hình vuông tỉ lệ nghịch với 5; 6; 10. Tổng diện tích của ba hình vuông là 70m2. Hỏi cạnh của mỗi hình vuông ấy có độ dài là bao nhiêu?
Bài 9: Tìm hai số x và y biết tổng, hiệu, tích của hai số đó tỉ lệ nghịch với 1/3; 3 và 3/200 (x ≠ 0; y ≠ 0 ).
Bài 10: Tìm hai số x và y biết: x2 + y2; x2 - y2; và x2y2 tỉ lệ nghịch với và (x ≠ 0; y ≠ 0 ).
4.Củng cố: Theo các bài tập đã chữa
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc định nghĩa và tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịch
- Xem kỹ bài tập đã chữa và làm bài tập còn lại (chưa chữa).
---------------------------------------------------***---------------------------------------------
Ngày soạn: 
Ngày dạy : 	
Chuyên đề 7(1 buổi)
Hàm số - đồ thị hàm số
I. mục tiêu
- Hs được củng cố khái niệm và tính chất của hàm số và đồ thị hàm số
- Rèn kĩ năng vận dụng định nghĩa và tính chất của hàm số và đồ thị hàm số để làm các dạng bài tập liên quan.
- Hình thành tính linh hoạt trong học tập và công việc, yêu thích môn học .
II. Chuẩn bị :
GV : Hệ thống bài tập
HS : Ôn tập kiến thức
III. Tiến trình DạY HọC:
1ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ : Gộp vào bài
3. Bài mới : 
A. kiến thức cần nhớ:
Khái niệm hàm số
+ Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗ giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị của y thì y được gọi là hàm số của x, x được gọi là biến số.
+ Kí hiệu hàm số: 
+ Giá trị của hàm số tại x = x1là 
Mặt phẳng tọa độ:
+ Hệ trục tọa độ Oxy: OxOy: Ox gọi là trục hoành; Oy gọi là trục tung.
+ Các điểm trên trục hoành có tung độ bằng 0.
+ Các điểm trên trục tung có hoành độ bằng 0
+ Gốc tọa độ O có tọa độ (0; 0)
+ Trên mặt phẳng tọa độ: mỗi điểm M xác định một cặp số (x0 ; y0 ) và ngược lại.
Đồ thị hàm số:
 + Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng tọa độ.
+ Đồ thị của hàm số y = a.x (a ≠ 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
+Cách vẽ:
- Xác định điểm A(xA; a xA)
- Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) là đường thẳng OA.
B. bài tập:
Bài 1: Cho hàm số y = 2x+1 Tính : f(-1); f(-2); f( )
Bài 2: a. Biểu diễn các điểm sau trên hệ trục tọa độ Oxy: 
A(4; 3); B(4; -2); C(-3; -2); D (0; -3); E(2; 0)
b.Biểu diễn trên hệ trục tọa độ Oxy 5 điểm có tung độ bằng 2.
c. Biểu diễn trên hệ trục tọa độ Oxy 7 điểm có hoành độ bằng 1.
Bài 3: a. Vẽ đồ thị hàm số y = f(x) = 3x
 b.Vẽ đồ thị hàm số: y = f(x) = 
Bài 4: Cho hàm số y = -2x 
Biết A(3; yo) thuộc đồ thị của hàm số không? Tính yo .
 Điểm B(1,5; 3) có thuộc đồ thị hàm số y = -2x hay không? Tại sao?
Vẽ đồ thị hàm số y = -2x.
Bài 5: A và B là hai điểm thuộc đồ thị hàm số y = 3x + 1.
 a. Tung độ của điểm A là bao nhiêu nếu hoành độ là ?
 b. Hoành độ của điểm B là bao nhiêu nếu tung độ của nó bằng -8?
 c. Trong các điểm: C( -1;2) ; D( 2; 5); E( -2; 5), điểm nào thuộc đồ thị hàm số y =3x +1?
Bài 6: Xác định giá trị của m, k biết:
 a. Đồ thị hàm số y = 3x + m đi qua điểm (2; 7).
 b. Đồ thị hàm số y = kx + 5 đi qua điểm (2; 11).
Bài 7: Cho hàm số: y = f(x) = .
Tìm x biết f(x) = 0; f(x) = 1; f(x) = ; f(x) = 2010.
Bài 8: Cho hàm số: y = f(x) = (a + 2)x – 3a + 2
Tìm a biết f(3) = 9; f(5) = 11; f(-1) = 6.
Bài 9: Cho hàm số: y = f(x) = ax + b
Tìm a và b biết f(0) = -1; f(-2) = 3.
Bài 10: Cho hàm số: y = f(x) = x.
Tính f(1); f(-1); f(2); f(-2); f; f và so sánh f(a) với f(-a).
4. Củng cố:
Theo các bài đã chữa ở trên
5. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại phần lý thuyết và các bài tập đã làm trong bài học
- Bài tập làm thêm
Bài 1: Cho hàm số: y = f(x) = x.
Tính: f(0); f(1); f(-1); f(3); f(-3); f; f; f; f.
Bài 2: Cho hàm số: y = f(x) = -2x + 5.
Tính: f(0); f(1); f(-1); f(2); f(-2); f; f; f; f.
Bài 3: Cho hàm số: y = f(x) = x + .
Tính: f(0); f(1); f(-1); f(3); f(-3); f; f; f; f.
Bài 4: Cho hàm số: y = f(x) = x2 + 1.
Tính: f(0); f(1); f(-1); f(4); f(-5); f; f; f; f.
Bài 5: a.Vẽ đồ thị hàm số y =-0,5x
b. Trong các điểm sau điểm nào thuộc đồ thị hàm số trên? Vì sao?
A(2; -1); B(2; -1); C(-4; -2); D (0; -0,5); E(4; -2)
Bài 6: a.Vẽ đồ thị hàm số y =4x
 b. Tìm các điểm thuộc đồ thị có hoành độ lần lượt là -2, 4, -0,5, 1
Bài 7: Tìm a của hàm số y= ax, Biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(-6; -2)
a.Vẽ đồ thị hàm số với hệ số a vừa tìm được
b. Tìm các điểm thuộc đồ thị có tung độ lần lượt là 9; -6; 3; -1
----------------------------------***----------------------------------
Ngày soạn:
Ngày giảng:
chuyên đề 8
biểu thức đại số (01 buổi)
I. Mục tiêu:
- Hiểu được khai niệm vế biểu thức đại số, biết cách biểu diễn biểu thức đại số theo diễn đạt
- Biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số, biết cách trình bày lời giải của bài toán.
- Rèn luyện kĩ năng làm bài về “Biểu thức đại số”
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Chuẩn bị bài tập
+ HS: Ôn tập kiến thức liên quan
III. Tiến trình
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
A. Kiến thức cần nhớ:
1. Khái niệm về Biểu thứ đại số:
Biểu thức bao gồm những phép toán ( cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa..) không chỉ trên số mà cả trên những chữ dược gọi là biểu thức đại số.
- Một biểu thức đại số có thể gồm 1 hay nhiều chữ. Các chữ có thể nhận ra những giá trị bằng số tùy ý của một tập hợp số nào đó được gọi là biến số (gọi tắt là biến)
- Khi thực hiện phép toán trên chữ ta có thể áp dụng các tính chất của phép toán tương tự như trên các số.
- Biểu thức đại số không chứa biến ở mẫu gọi là biểu thức nguyên.
- Biểu thức đại số có chứa biến ở mẫu gọi là phân thức (không nghiên cứu trong chương trình lớp 7).
2. Giá trị của một biểu thức đại số:
- Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại các giá trị cho trước của biến, ta có thể thay các giá trị cho trước của biến đó vào biểu thức rồi thực hiện phép tính.
- Ta luôn tính được giá trị của một biểu thức nguyên tại mọi giá trị cho trước của biến.
- Đối với phân thức ta chỉ tính đượcgiá trị của biểu thức tại những giá trị của biến làm cho mẫu khác 0.
B. bài tập áp dụng:
Bài 1: Viết biểu thức đại số biểu diễn
a. Một số tự nhiên chẵn
b. Một số tự nhiên lẻ
c. Hai số lẻ liên tiếp
d. Hai số chẵn kiên tiếp.
Giải:
a. 2k;	b. 2x + 1;	c. 2y + 1; 2y + 3;	d. 2z; 2z + 2 (z N)
Bài 2: Cho biểu thức 3x2 + 2x - 1. Tính giá trị của biểu thức tại x = 0; x = - 1; x = 
Giải:
Tại x = 0 ta có 3.0 + 2.0 - 1 = - 1
Tại x = - 1 ta có 3 - 2 - 1 = 0
Tại x = ta có 3. + - 1 = 
Bài 3: Tính giá trị của các biểu thức
a. với a = - 1;	b. với y = 
c. với a = ; b = ;	d. với y = 
Giải:
a. Ta có: ;	b. = - 9,5
 Tương tự c. 0	d . 
Bài 4: 
a. Với giá trị nào của biến thì giá trị của biểu thức bằng 2; - 2; 0; 4
b. Với giá trị nào của biến thì giá trị của biểu thức sau bằng 0;
Giải:
a. 	 = 2 2x + 1 = 10 x = 4,5
 = - 2 x = - 5,5
 = 0 x = - 
 = 4 x = 9,5
b. ; 	
 ;	
Bài 5: 
Tính giá trị các biểu thức sau:
5x2 – 3x – 16 tại x = -2
5x – 7y + 10 tại x = và y = 
2x – 3y2 + 4z2 tại x = 2; y = -1; z = -1
Bài 6: Tính giá trị các biểu thức sau:
A = x2 +x -1 tại x = -
Bài 7: Tính giá trị các biểu thức sau:
 a) 2x - tại x = 0; y = -1
 b) xy + y2z2 + z3x3 tại x = 1 : y = -1; z = 2
C. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại và ghi nhớ kiến thức cần nhớ
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Bài tập làm thêm
Bài 1: Tính giá trị các biểu thức sau:
A = x2 -2x-y+3y -1 tại x = 1; y = -2.
Bài 2: Cho các biểu thức
A = 2x2 – 5x3 + 1
B = x3 – 4x2 + 3 – x
C = 2x3 – 4 + 5x2 + 2x.
Tính giá trị biểu thức A, B, C tại x = -1 và x= 
------------------------------------------***------------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày giảng:
chuyên đề 9
đơn thức và các dạng toán liên quan(01 buổi)
I. Mục tiêu:
- Hiểu được củng cố khái niệm vế đơn thức, đơn thức đồng dạng, bậc của đơn thức
-Thực hiện thành thạo thu gọn đơn thức, cộng trừ đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.
- Rèn luyện kĩ năng làm bài về “Biểu thức đại số”
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Chuẩn bị bài tập
+ HS: Ôn tập kiến thức liên quan
III. Tiến trình
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
A. kiến thức cần nhớ
1. Khái niệm về đơn thức:
Đơn thức là một biểu thức đại số gồm 1 số, một chữ hoặc tích giữa các số với các biến.
2. Thu gọn đơn thức
B. Bài tập áp dụng:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an day them toan 7 khong can sua.doc