Giáo án dạy học Ngữ văn 8 tiết 57 đến 60

Giáo án dạy học Ngữ văn 8 tiết 57 đến 60

Tiết 57: VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC

 - Phan Bội Châu -

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh

- Cảm nhận được vẻ đẹp của những chiến sĩ yêu nước đầu TK XX những người mang chí lớn cứu nước, cứu dân, dù ở hoàn cảnh nào vẫn giữ được phong thái , khí phách ung dung, khi phách hiên ngang, bất khuất và niềm tin vào sự ngiệp giải phóng dân tộc

- Hiểu được sức truyền cảm nghệ thuật qua giọng thơ khẩu khí hào hùng của tác giả.

- Rèn KN dọc, cảm thụ, phân tích thơ thất ngôn bát cú ĐL và tác dụng của lối nói khoa trương, P. đại trong thể thơ.

B. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Đọc tài liệu về Phan Bội Châu + Soạn bài

Sưu tầm ảnh chân dung PBC

- Học sinh: Đọc và thể hiện trong sgk, soạn bài theo hướng dẫn

Đọc Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1900 – 1930 -> Hiểu về PBC và một số nhà nho yêu nước.

 

doc 12 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 612Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy học Ngữ văn 8 tiết 57 đến 60", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
Soạn: 28/11/2009
Giảng:
.	
Tiết 57: Vào nhà ngục quảng đông Cảm tác
 - Phan Bội Châu -
A. Mục tiêu cần đạt: 
Giúp học sinh
- Cảm nhận được vẻ đẹp của những chiến sĩ yêu nước đầu TK XX những người 	mang chí lớn cứu nước, cứu dân, dù ở hoàn cảnh nào vẫn giữ được phong thái , khí phách ung dung, khi phách hiên ngang, bất khuất và niềm tin vào sự 	ngiệp giải phóng dân tộc
- Hiểu được sức truyền cảm nghệ thuật qua giọng thơ khẩu khí hào hùng của tác 	giả.
- Rèn KN dọc, cảm thụ, phân tích thơ thất ngôn bát cú ĐL và tác dụng của lối nói 	khoa trương, P. đại trong thể thơ.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Đọc tài liệu về Phan Bội Châu + Soạn bài
Sưu tầm ảnh chân dung PBC
- Học sinh: Đọc và thể hiện trong sgk, soạn bài theo hướng dẫn
Đọc Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1900 – 1930 -> Hiểu về PBC và một số nhà nho 	yêu nước.
C. Tiến trình dạy và học: 
Hoạt động 1: Khởi động
1- Tổ chức : 
2- Kiểm tra bài cũ: Việc chuẩn bị bài ở nhà
3- Giới thiệu bài: Gợi lại vài nét về phong trào CM VN đầu thế kỷ XX -> Vai trò, trị trí PBC.
Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản
I. Tiếp xúc văn bản
1. Đọc:
- Giáo viên yêu cầu đọc-> đọc mầu - Gọi 2 học sinh đọc bài -> nhận xét
- Giọng hào hùng, to vang. Chú ý cách ngắt nhịp 4/3 và 3/4
2. Tìm hiểu chú thích: 1,2,6
- Đọc sách giáo khoa trang 146
+ Tác giả: Phan Bội Châu (1867 – 1940)
- Nêu vài nét chính về tác giả và hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
- Là người học giỏi nổi tiếng, đỗ giải nguyên (Đỗ đầu kì thi Hương)
1900: Đỗ đầu thi hương ->không ra làm quan
- Là người hoạt động cách mạng lớn nhất của tác dụng đầu TK 20
1905: Sang Nhật – P/tr Đông Du
1909: Sang TQ vận động p/tr yêu nước chống pháp
1912: TD Pháp kết án tử hình vắng mặt
- Sự nghiệp văn thơ đồ sộ, phong phú phục vụ 
CM, thơ văn “dậy sóng” một thời.
+ Tác phẩm:
GV:
(Khi bị bắt ở QĐ, ông nghĩ mình khó thoát chết – 1914 ông viết “ Ngục trung thư: - Bức thư tuyệt mệnh tâm huyết cho đồng bào, đồng chí. Bài thơ viết để tự an ủi mình và ông đã ngâm trong nục, cười vang động 4 vách hầu như không biết mình đang bị nhốt trong ngục -> Lạc quan CM)
- Có nhiều tác phẩm tiêu biểu: Hải ngoại huyết thư (Hán) sào Nam thi tập (Hán) (chữ hán – Nôm)
- Ngục trung thư: Tập tự truyện đầu tiên của PBC, có ý nghĩa như 1 bức thư tuyệt mệnh -> bộc lệ CX ngày đầu mới vào ngục => viết bằng chữ Nôm, sáng tác đầu năm 1914.
B. Thơ “vào nàh ”
- H/s nhắc lại bố cục thơ thất ngôn bát cú ĐL ở học ở lớp 7.
3. Bố cục : 4 phần, mỗi phần 2 câu Đề – Thực – Luận – Kết.
II. Phân tích văn bản:
1. Hai câu đề :
- H/s đọc 2 câu đề và giải thích các từ : Hào kiệt, phưu lưu ? giúp em hình dung về con người được giới thiệu ở đây như thế nào ?
Vẫn là hào kiệt, vẫn phưu lưu chạy mỗi chân thì hãy ở tù => thể hiện tư thế T/th, ý chí của người anh hùng, nhà CM trong những ngày
Điệp từ
- Quan niệm : “ Chạy mỏi  ở tù” thể hiện t/th, ý chí như thế nào của PBC?
ở tù , đồng thời còn thể hiện 1 q/n của t/g’ về cuộc đời và sự nghiệp
- Bị tù là bị giam hãm, tra tấn, thiếu thốn, mất tự do -> C1 vẫn KĐ tư thế ung dung, đàng hoàng.
- C2 như gợi 1 nét cười – Nhịp thơ thay đổi từ 4/3 -> 3/4 : Vào tù là trạm nghỉ chân, là nơi rèn luyện ý chí CM
- Em hiểu gì vè giọng thơ? phẩm chất của người tù CM?
=> 2 câu đầu: GT người tù là con người hào kiệt, phong lưu – Bị tù đày vẫn bình tĩnh, lạc quan, cứng cỏi.
2. Hai câu thực:
- Đọc 2 câu phần thực. Em hiểu ý 
nghĩa 2 câu thơ?
- Khách không nhà: Người tự do đi đây đi đó.
- Trong 4 biển: Trong thế gian rộng lớn (tác giả tự nói về cuộc đời bôn ba lưu lạc 4 phương trời: TQ, NB, TLan, - sống cuộc đời sóng gió, hiểm nguy, không gia đình, xa quê hương, đất nước)
- Nhận xét giọng thơ? (pha chút ngậm ngùi, cảm thương)
- Giải thích: “ Người có tội” ?
Đã/khách không nhà/trong bốn biển NT 
Lại người có tội/giữa năm châu đối
- Tác giả tự nhận mình là người tự do đi khắp thế gian rộng lớn.
- Tiếp nối t/c người tăng, cứng cỏi.
- Bị TD pháp kết án tử hình vắng mặt 1912
+ Ông bị coi là 1 tội nhân, bị truy lùng gắt gao.
+ PBC xem mình là người có tội với dân với nước -> Đó lá nỗi đau lớn của người anh hùng cứu nước.
3. Hai câu luận:
- HS đọc 2 câu luận. ý chính của 2 
câu thơ là gì?
Bủa tay/ôm chặt/bồ kinh tế Đối từ HV
Mở rộng/cười tan/cuộc oán thù Khoa trương
- Giọng điệu và thủ pháp NT có gì 
thay đổi so với 2 câu thực?
-Bủa tay (giơ tay): Mở rộng vòng tay ôm lấy.
- Kinh tế: Trị nước, cứu đời
- Sự thay đổi ấy có tác dụng gì trong 
việc diễn tả tâm trạng của chủ thể trữ tình?
- Phép đối sử dụng chặt chẽ, rất chỉnh.
- Giọng điệu trở lại hào khí, đầy hoài bão to lớn, kì vĩ, mang tầm vóc vũ trụ.
Cách nói khoa trương gây ấn tượng mạch => cách nói quen thuộc của các nhà nho, nhà thơ trung đại
4. Hai câu kết:
- Đọc 2 câu kết và nhận xét cách kết bài của tác giả về ý nhĩa tư tưởng về kiểu câu thơ cuối?
Thân ấy hãy còn, còn sự nghiệp Nhịp 4/3
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu Điệp từ
=> Khẳng định ý chí hiên ngang, coi thường tù ngục, coi thường cái chết, niềm tin vào tương lai, vào sự nghiệp của người anh hùng trong nhà tù.
- Điệp từ “ Còn”: Làm cho ý thơ thêm đanh thép chắc nịch.
- Hãy phân tích câu thơ kết?
- C8: Là 1 câu cảm thán vang lên dõng dạc, dứt khoát.
=> Kết thúc bài thơ như 1 lời tâm niệm rất đỗi kiện trung.
III. Tổng kết 
- Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật nổi bật của bài thơ?
- ND: Bức chân dung tự hoạ về nhà thơ - Người ltụ ý nghĩa, cách mạng trong nhà tù kiên cường, bất khuất, lạc quan tin tưởng vào tương lai, vào bản thân, vào sự nghiệp.
âm điệu chủ đạo của bài thơ là gì?
NT: Phép đối chặt chẽ, điệp từ, dùng những từ ngữ HV
* Ghi nhớ: SGK trang 148
Hoạt động 3: 
Luyện tập
- Nhắc lại kết cấu thơ thất ngôn bát cú ĐL
- Nhận dạng thể thơ trong bài thơ về số câu, số chữ, cách gieo vần.
Hoạt động 4: củng cố, dặn dò:
4 .Củng cố : - Giáo viên hệ thống, khái quát giá trị ND – NT của bài thơ.
5. hướng dãn về nhà:
- Đọc lại ghi nhớ SGK trang 148
- Học thuộc lòng bài thơ và bài phân tích
- Soạn: Đập đá ở Côn Lôn -> thể hiện về PCT
Soạn: 28/11/2009
Giảng: ...........................................................
Tiết 58: đập đá ở côn lôn
 - Phan Châu Trinh -
A. Mục tiêu cần đạt: 
Giúp học sinh
- Cảm nhận được vẻ đẹp hào hùng, bi tráng của những nhà nho yêu nước trong hoàn cảnh tù đày khốc liệt vẫn hiên ngang, ung dung, bất khuất, kiên cường với niềm tin son sắt vào sự nghiệp giải phóng dân tộc
- Hiểu rõ khẩu khí, tỏ chí tỏ lòng, khoa trương có sức lôi cuốn, xúc động
- Rèn KN dọc, phân tích, cảm thụ thể thơ thất ngôn bát cú Đ. luật.
B. Chuẩn bị:
1- Giáo viên: Đọc tài liệu về Phan Châu Trinh + Soạn bài.
 Sưu tầm ảnh chân dung PCT, tranh ảnh côn đảo.
 Sưu tầm ảnh chân dung PBC
2- Học sinh: Đọc kỹ và soạn bài theo hướng dẫn sgk
 Sưu tầm tranh ảnh về côn đảo, về tác giả PCT
C. Tiến trình dạy và học: 
Hoạt động 1: Khởi động
1- Tổ chức : 8a : .. ; 8b :...
2 - Kiểm tra bài cũ: 
 1. Đọc thuộc lòng bài thơ: Vào nhà ngục QĐ cảm tác.
 2. Phân tích ý chí, tư thế hiên ngang của người chiến sĩ CM trong lao tù?
3-- Giới thiệu bài: Khái quát vai trò, vị trí của cụ PCT trong lịch sử CM VN – Hoàn cảnh sáng tác bài thơ.
Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản
I. Tiếp xúc văn bản
1. Đọc bài thơ:
- Giáo viên yêu cầu đọc và đọc mầu một lượt
- Giọng đọc phấn chấn, tự tin.
- Gọi 2 học sinh đọc bài
- Chú ý nhịp thơ: 4/3 và 2/2/3
2. Tìm hiểu chú thích:
- Đọc các CT SGK trang 148
- đập đá: Hình thức LĐ nặng nhọc ở côn đảo.
+ Tác giả: PCT (1872 – 1926) đỗ Phó bảng ra 
làm quan th/g ngắn -> bỏ quan chuyên tâm vào sự nghiệp cứu nước.
- Nêu vài nét về tác giả? tác phẩm ?
- Hoạt động cứu nước: Đa dạng, phong phú cùng với những sáng tác văn chương góp phần dấy lên phong trào cách mạng sôi nổi, bước tiến của văn học yêu nước đầu thế kỷ 20 nhất là văn xuôi NLT việt.
- Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ?
Bố cục bài thơ? 4 phần (2 phần) (4 câu liền mạch với nhau)
+ Tác phẩm: Bài thơ được sáng tác năm 1908, Viết bằng chữ nôm -> Viết trong th/g PCT bị đầy ra côn đảo, bị bắt LĐ khổ sai đập đá 
+ Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đ. luật
II. Phân tích văn bản:
1. Bốn câu đầu:
- Đọc 4 câu thơ đầu? nêu ý lớn phần mở đầu?
Câu thơ mở đầu có ý nhĩa như thế nào?
Công việc đập đá ở Côn Lôn và khí phách người anh hùng
làm trai đứng giữa đất Côn Lôn
- Thế đứng của 1 người đang làm phận sự của kẻ anh hùng – Làn trai 
đồng nghĩa với anh hùng: Tìm 1 số câu thơ?
-> Gợi lên 1 thế đứng của con nguời giữa đất trời, lòng kiêu hãnh của người có chí lớn.
- Đứng giữa sóng gió biển cả, hiên ngang đạp lên gian khổ, vượt lên cái chết không sợ hãi.
+ Làm trai trong cõi thế gian
Phò đời, giúp nước, phơi gan anh hào – NĐC
+ NCT:Làm trai đứng ở trong trời đất
Phải có danh gì với núi sông
+ PBC: Đã sinh làm trai cũng phải khác đời! 
Em hiểu như thê nào về ý thơ đứng gữa đất Côn Lôn?
=> Câu thơ toát lên vẻ đẹp cao cả, hào hùng, con người vụt lớn lên ngang tầm vũ trụ.
Lừng lẫy làm cho lở núi non B.P Khoa
Xách búa/đánh tan/năm,, bảy đống tg hình ảnh
Ra tay/ đập bể/mấy trăm hòn thực t/trưng 
 NT đối
- Công việc đập đá - LĐ khổ sai được tác giả miêu tả ntn? Em hình dung cảnh thực?
Dùng tay, sức lực đập đá thành hòn, đống
Công việc nặng nhọc, vất vả chỉ dành cho tù khổ sai ở Côn Đảo
- 4 câu thơ mang ý nghĩa gì?
Khắc hoạ hình ảnh người tù?
ý nghĩa:
Tinh thần: Dám đương đầu, vượt lên
Chiến thắng thử thách, gian khổ
Với hoạt động quả quyết, mạnh mẽ, sức mạnh ghê gớm, thần kỳ “cỏ núi non”
=> 4 câu thơ đã dựng lên bức tượng đài uy nghi về những tù nhân Côn Đảo, những anh hùng cứu nước giữa trốn địa ngục trần gian, với khí phách hiên ngang, lần lượt giữa đất trời.
2. Bốn câu thơ cuối:
- Độc 4 câu thơ cuối và nhận xét về giọng điệu? (Tác giả chuyển sang tự bộc bạch tạo sự sâu lắng của cảm xúc, tâm hồn).
Thàng ngày/bao quản/ thân sành sỏi/NT đối
Mưa nắng/càng bền/dạ sắt son/ ẩn dụ
-“Thân sành sỏi”:Tự thấy dày dặn phong trần.
- “Dạ sắt son”: Tinh thần cứng cỏi không sờn lòng đổi chí
- “Tháng ngày – mưa nắng” thể hiện ý nghĩa gì? “Thân sành sỏi”, “dạ sắt son” ?
=> NT đối lập giữa th/g và công việc và khó khăn, thời tiết, giữa vật chất và tinh thần, sẵn sàng tiếp nhận – vượt qua
- Phép đối được SD trong 2 câu thơ có t/d gì?
D/c:“Nghĩ mình trg bước gian truân
Tai ương RL t/th thêm hăng”
“Sống ở trên đời người cùng vậy
Gian nan RL mới thành công”.
-> Nhà thơ muốn KĐ cái chí lớn, cái q.tâm cao của người tù yêu nước – không có k2 nào, gian khổ nặng nhọc nào có thể làm chùn bước, làm lung lay, th/đổi q.tâm và ý chí của người chiến sỹ CM vì dân vì nước -> càng gian khổ, k2 càng son sắt 1 lòng.
+ 2 câu kết:
- Em hiểu ý 2 câu thơ này ntn? Cách kết thúc bài thơ này có phần với bài cảm tác của PBC không?
- Những kẻ vá trời” muốn nhắc đến nhân vật nào?
( Nhiệm vụ nữ oa vá trời – T. thoại TC, biểu tượng cho sức mạnh thay trời đất)
Những kể vá trời khi lỡ bước A. Dụ
Gian nan chi kể việc con con! K. trong
-> Tự đề cao vai trò bản thân cũng như sự nghiệp CM của mình, bị kẻ thù giam cầm thử thách mà PCT đang phải chịu đựng chỉ là “Việc con con” không đáng kể gì 
-> Cách kết thúc gần gũi với bài cảm tác đều là câu cảm thán với thái độ thách thức, ngạo nghễ.
III. Tổng kết: 
- Nêu giá trị đặc sắc về ND và nghệ thuật của bài thơ ?
- NT : Khoa, trương, đối, hình ảnh
- ND : Khắc hoạ thành công chân dung PCT với khí phách hiên ngang, bết khuất của người tù CM
* Ghi nhớ : Sgk – T150
 Hoạt động 3 :
Luyện tập
- Đọc diễn cảm bài thơ.
- Trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp hào hùng, lãng mạn của hiện tượng nhà nho yêu nước của 2 bài thơ.
 Hoạt dộng 4: củng cố, dặn dò:
4. Củng cố - Giáo viên hệ thống, khái quát giá trị ND – NT củabài thơ.
5. hướng dẫn về nhà:
- Giáo viên hệ thống khái quát nội dung cần nắm vững.
- Đọc thêm thơ văn PBC, PCT
- Soạn: Muốn làm thằng cuội
Soạn:..
Giảng:
Tiết 59: Ôn luyện về dấu câu
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
- Nắm được các kiến thức về dấu câu 1 cách có hệ thống đã học từ lớp 6 đến lớp 8.
- Có ý thức cẩn trọng trong việc dùng dâu câu, tránh được các lỗi thường gặp về dấu câu.
- Rèn KN kỹ năng sử dụng và KN sửa lỗi về dấu câu.
B. Chuẩn bị:
1- Giáo viên: Soạn bài + Một số bài tập; Bảng phụ
2- Học sinh: Ôn tập các loại dấu câu đã học
C. Tiến trình dạy và học: 
Hoạt động 1: Khởi động
1- Tổ chức : 8A. ; 8B :.
2- Kiểm tra: Kết hợp trong giờ ôn tập
3- Giới thiệu bài: 
 Hoạt động 2: nội dung:
I. Tổng kết về dấu câu:
1. Dấu chấm:
- ở lớp 6 đã học những dấu câu nào? 
Hay nêu tác dụng của những loại 
dấu câu đó?
Dùng để kết thúc câu trần thuật.
2. Dấu chấm hỏi: 
Dùng để kết thúc câu ghi vấn
3. Dấu chấm than:
Dùng để kết thúc câu cầu kiến, cảm thán
4. Dấu phẩy:
Dùng để phaan cách các TP và các bộ phận của câu.
=> Dấu câu còn dùng để bày tỏ thái độ tình cảm của người viết.
5. Dấu chấm lửng
- ở lớp 7 chúng ta được học tiếp những dấu câu nào? Hãy nêu tác dụng của những dấu câu đó?
- Dùng để biểu thị bộ phận chưa được liệt kê hết
- Biểu thị lời nói ngập ngừng, ngắt quãng.
- Làm giãn nhịp điệu câu văn, hài hước, dí dỏm.
6. Dấu chấm phẩy:
- Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp.
- đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
7. Dấu gạch ngang:
- Đánh dấu bộ phận GT, chú thích trong câu.
- Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
- Biểu thị sự liệt kê.
- Nối các từ nằm trong 1 liên danh
8. Dấu gạch nối:
- Nối các tiếng trong 1 từ phiên âm
- Hình thức: Viết ngắn hơn dấu gạch ngang.
(Nó không phải là dấu câu, mà chỉ là 1 qyu định về chính tả)
9. Dấu ngoặc đơn:
- ở chương trình lớp 8 đã học các loại dấu câu nảo? công dụng?
Dùng để đánh dấu phần có chức năng chú thích.
10. Dấu hai chấm:
- Báo trước phần bổ sung, GT, th/m cho phần trước đó.
- B/ tr lời dânc trực tiếp hoặc lời đối thoại
11. Dấu ngoặc kép :
- Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp
- Đánh dấu từ ngữ hàm ý mỉa mai, châm biếm
- Đánh dấi tên TP, báo, tạp chí  dẫn trong câu văn
GV khái quát chốt các loại dấu câu học ở lớp 8, 7, 6?
TL : Đây là những dấu câu có t/d phân biệt các phần ND khác nhau trong câu văn, vừa là những dấu hiệu về chính tả rất chặt chẽ -> phải SD đúng lúc, đúng chỗ.
II. Các lỗi thường gặp về dấu câu :
- Gọi từng H/s đọc BT và trả lời
Bài tập 1 : Dùng dấu chấm sau “xúc đông” để tách thành 2 câu
Bài tập 2 : Thay dấu chấm bằng dấu phẩy
Bài tập 3 : Dùng dấu phẩy để tách các bộ phận trong câu.
Ghi nhớ : Sgk T151
( H/s đọc và học thuộc)
 Hoạt động 3 :
III. Luyện tập :
Bài 1 ( 152)
- H/s đọc và điền các dấu câu thích hợp
Con chó cái nằm ở gậm phản bỗng chốc vẫy đuôi rối rít, tỏ ra dáng bộ vui mưngd.
Anh Dậu lử thử từ cổng tiến vào với vẻ mặt xanh ngắt và buồn rứt như kẻ sắp bị tù tội.
Cái tý, thằng Dần cùng vỗ tay reo:
- A ! Thầy đã về ! A ! Thầy đã về !
Bài 2 : 
a. Sao mãi tới giờ anh mới về ? Mẹ ở nhà chờ anh mãi. Mẹ dặn là anh phải làm xong bài tập trong chiều nay.
b. Từ xa, trong c/s lđsx 
 Câu tục ngữ “ Lá lành đùm lá rách”
Hoạt động 4 : củng cố, dặn dò:
4. Củng cố - Giáo viên hệ thống, khái quát bài
5. hướng dẫn hoạt động
- GV hệ thống, khái quát 11 loại dấu câu đã bằng câu hỏi và bài tập.
- Tiếp tục ôn tập kỹ các dấu câu - > vận dụng hoàn thiện các bài tập
- Ôn tập toàn bộ KT’ T. Việt -> Kiểm tra 1 tiết
Soạn :29.10.2009
Giảng:..
Tiết 60: kiểm tra tiếng Việt
A. Mục tiêu cần đạt: 
-Kiểm tra những kiến thức tiếng Việt đã học
- Có ý thức tích hợp với các kiến thức văn và TLV đãhọc
- Rèn luyện các kỹ năng thực hành tiếng Việt
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Ra đề bài + Soạn bài
- H/s : Ôn tập kỹ, làm BT + chuẩn bị giấy kiểm tra
C. Tiến trình dạy và học: 
Hoạt động 1: khởi động
1- Tổ chức : 
2- Kiểm tra: Sự chuẩn bị của H/s
3- Giới thiệu bài:
 [Hoạt động 2: Đề bài
1. Cho đoạn văn:
- Giáo viên và chép đề lên bảng
“Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn giúi ra cửa. Sức lẻo khoẻ của anh chàn nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thếu sưu”
a. Thống kê các từ cùng trường từ vựng về người?
b. Thống kê các từ cùng tiểu trường tự vựng về hoạt động của người.
2. Viết 1 đoạn văn ngắn có dùng trợ từ, thán từ, tình thái từ.
3. Phân tích các câu ghép sau :
a. Vợ chôngd không ác, nhưng thị khổ quá rồi
b. Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được.
c. Lão không hiểu tôi, tôi ngĩ vậy và tôi càng buồn hơn.
( Trích lão Hạc – Nam Cao)
Yêu cầu :
+ Câu 1 : 3 điểm
a. Trường từ vựng về người : Cổ, miệng
b. Trường từ vựng h/đ của người : Túm, ấn giúi, chạy xô đẩy, ngã, thét.
+ Câu 2 : 3 điểm gạch chân các trợ từ, thán từ
+ Câu 3 : 3 điểm
a. 2 vế câu -> Quan hệ tương phản
b. 2 vế câu -> Q.H nguyên nhân – kết quả
c. 3 vế câu -> Quan hệ bổ sung.
* Hoạt động 3 : 
Thu bài:
Nhận xét ý thức làm bài
* Hoạt động 4 :
Củng cố- Giáo viên hệ thống, khái quát bài
Hướng dẫn học tập
- Tiếp tục ôn tập kỹ tiếng Việt - > chuẩn bị cho bài kiểm tra tổng hợp cuối HKI
- Đọc và chuẩn bị bài thuyết minh về thể loại học
-----------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 8 T57-60.doc