Tiết 48: TRẢ BÀI
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
- Nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
- Nắm vững vận dụng kiến thức và phàn truyện kí Việt Nam (văn học hiện thực phê phán) giai đoạn 1930 – 1945.
- Nhận ra điểm mạnh, yếu của 2 bài kiểm tra -> có hướng sửa chữ, khắc phục.
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Chấm bài + soạn bài
- Học sinh: Xem lại đề bài.
C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
* HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
1.TỔ CHỨC : Sĩ số: 8a:
8b:
2. KIỂM TRA:
3. GIỚI THIỆU BÀI:
* HOẠT ĐỘNG 2: TRẢ BÀI:
A. BÀI KIỂM TRA VĂN:
I, ĐỀ BÀI: HS nhắc lại đề bài.
II, ĐÁP ÁN:
Phần I: Trắc nghiệm khách quan: 3 điểm
1:B ;2: C: 3:B; 4:C; 5E:
6: 1d,2a,3b,4c
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 48: Trả bài A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm - Nắm vững vận dụng kiến thức và phàn truyện kí Việt Nam (văn học hiện thực phê phán) giai đoạn 1930 – 1945. - Nhận ra điểm mạnh, yếu của 2 bài kiểm tra -> có hướng sửa chữ, khắc phục. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Chấm bài + soạn bài - Học sinh: Xem lại đề bài. C. Tiến trình dạy và học * Hoạt động 1: Khởi động 1.Tổ chức : Sĩ số: 8a: 8b: 2. Kiểm tra: 3. Giới thiệu bài: * Hoạt động 2: Trả bài: A. Bài kiểm tra văn: I, Đề bài: HS nhắc lại đề bài. II, Đáp án: Phần I: Trắc nghiệm khách quan: 3 điểm 1:B ;2: C: 3:B; 4:C; 5E: 6: 1d,2a,3b,4c Phần II: Tự luận. Câu 1. ( 4 điểm) Học sinh phải tóm tắt đúng nhân vật, đủ các chi tiết chính của đoạn trích Câu2.( 3 điểm) - Tình cảnh của người nông dân trong xã hội cũ: nghèo khổ, bế tắc, bị bần cùng hoá trong xã hộ thực dân nửa phong kiến. - Họ có vẻ đẹp tâm hồn cao quý, lòng tận tuỵ hi sinh vì người thân. ( ''Tức nước vỡ bờ'' sức mạnh của tình thương, của tiềm năng phản kháng. ''Lão Hạc'': ý thức về nhân cách, lòng tự trọng, yêu thương...) III. Trả bài nhận xét bài làm: 1.Ưu điểm: Trình bày hợp lí, biét cách làm bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan và tự luận. Nắm được kiếm thức đã học về phần truyện và kí Việt Nam. 2. Tồn tại: Một số em trình bày phần tự luận chưa khoa học. Phần trắc nghiệm còn gạch xoá chưa đảm bảo yêu cầu. Chữ viết còn sai lỗi chính tả. B. bài viết văn số 2: Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm: I. Đề bài: Em hãy kể lại một lần mắc khuyết điểm khiến thầy, cô buồn. II. đáp án: 1. Mở bài: Có thể kể theo thứ tự kể ngược- kết quả trước, diễn biến sau như bản thân mình đang ân hận khi nghĩ lại những lỗi mình gây ra khiến thầy cô buồn. 2. Thân bài: Đan xen, kết hợp kể, tả, biểu cảm * Yếu tố kể: - Kể lại suy nghĩ của mình khi làm những sự việc mà sau này mình thấy đó là lỗi lầm. - Kể lại quá trình sự việc mắc lỗi. - Kể lại những khó khăn, dằn vặt khi mắc khuyết điểm mà mình đã trải qua. * Yếu tố tả: - Tả cụ thể hoạt động mắc lỗi của mình. - Tả nét mặt, cử chỉ không hài lòng của thầy cô khi mình mắc khuyết điểm. * Yếu tố biểu cảm: - Lo lắng khi nhận ra lỗi lầm. Ân hận và tự nhủ sẽ không bao giờ làm như vậy nữa. 3. Kết bài - Nhận lỗi với thầy cô giáo và tự hứa với thầy cô không bao giờ tái phạm ( Có thể đó chỉ là sự việc diễn ra trong đầu.) III. Trả bài, nhận xét bài làm: Ưu điểm: - viết đúng thể loại văn tự sự có kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Đảm bảo về bố cục có đủ ba phần: MB, TB, KB. - Các sự việc phong phú, phù hợp với yêu cầu của đề bài. 2. Tồn tại: - Có nhiều bài yếu tố miêu tả còn mờ nhạt. - Bài viết ít có cảm xúc thực. - Các sự việc chưa thực sự tiêu biểu. - còn mắc nhiều lỗi chính tả. lỗi dùng từ đặt câu chưa phù hợp. *Hoạt động 3: IV.sửa lỗi 1. Lỗi chính tả: HS tự sửa trong bài viết của mình. Lỗi dùng từ; HS lên bảng sửa lỗi. * hoạt động 4: củng cố, dặn dò: 4. Củng cố: - GV nhận xét chung - Gọi điểm vào sổ cá nhân. 5. Dặn dò: - Học lại kiến thức về văn tự sự. - Soạn bài: Bài toán dân số.
Tài liệu đính kèm: