Giáo án dạy học Ngữ văn 8 tiết 32b: Lập dàn ý cho bài văn tự sự

Giáo án dạy học Ngữ văn 8 tiết 32b: Lập dàn ý cho bài văn tự sự

 TIẾT 32: LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

- Giúp học sinh nhận diện được bố cục các phần : Mở bài, thân bài, kết bài của một VB tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả, biểu cảm .

- Biết cách tìm, lựa chọn và sắp xếp các ý trong bài văn tự sự.

- Rèn KN lập dàn ý trước khi viết bài.

B. CHUẨN BỊ :

- Giáo viên : Soạn bài + lập 1 dàn ý mẫu

- Học sinh : Đọc kỹ Sgk ở nhà

C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :

- Tổ chức :

- Kiểm tra bài cũ : nên quy trình xây dựng đoạn văn có kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm chữa BT 1,2 Sgk ?

- Giới thiệu bài :

 

doc 3 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 854Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy học Ngữ văn 8 tiết 32b: Lập dàn ý cho bài văn tự sự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn :.
Giảng :.
 Tiết 32: Lập dàn ý cho bài văn tự sự
A. Mục tiêu cần đạt :
- Giúp học sinh nhận diện được bố cục các phần : Mở bài, thân bài, kết bài của một VB tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả, biểu cảm .
- Biết cách tìm, lựa chọn và sắp xếp các ý trong bài văn tự sự.
- Rèn KN lập dàn ý trước khi viết bài.
B. Chuẩn bị :
- Giáo viên : Soạn bài + lập 1 dàn ý mẫu
- Học sinh : Đọc kỹ Sgk ở nhà
C. Tiến trình dạy và học :
- Tổ chức :
- Kiểm tra bài cũ : nên quy trình xây dựng đoạn văn có kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm chữa BT 1,2 Sgk ?
- Giới thiệu bài :
 Hoạt động 2:
Hình thành kiến thức mới
 - Đọc thầm VB “ Món quà SN” trả lời câu hỏi.
a. MB : Đầu -> trên bàn: Kể, tả quang cảnh chung của buổi sinh nhật
1. Nhận diện dàn ý của văn bản
+ Mở bài : Thường giới thiệu S. việc, nhân vật và tình huống xảy ra câu chuyện.
( Cũng có khi nêu kết quả SV, số phần nhiệm vụ trước -> TB mới kể ngược lên)
KB : Nêu cảm nghĩ cvủa người bạn về quà SN.
b. Diễn biến buổi sinh nhật :
- Ngồi kể 1 ( tôi – trang)
- Chuyện xẩy ra trong nhà trang
+ Thân bài:
- Hoàn cảnh : Ngày SN trang có các bạn đến chúc mừng.
Kể lại diễn biến câu chuyện theo 1 trình tự nhất định.
- Truyện xảy ra với Trang còn có Trinh, Thanh
( Thực chất là trả lời câu hỏi):
- Trang : Hồn nhiên, vui mừng, sốt ruột
- Thanh : Hồn nhiên, nhanh nhẹn, tinh ý.
Trang khi kể người viết thường kết hợp miêu tả con người, SV và thể hiện tình cảm, thái độ của mình trước SV và con người được miêu tả.
+ Truyện diễn ra như thế nào ?
- Mở đầu : Buổi SN vui vẻ sắp kết thúc -> phát triển : Trinh đến
+ Kết bài :
- đình điểm : Món quà độc đáo “ Một chùm ổi còn cả những cái nụ”
Thường nêu kết cục và cảm nghĩ của người trong cuộc ( người KC hay 1 nv nào đó)
- Tạo nên bất ngờ : T/h’ truyện khéo léo đưa người đọc vào tâm trạng chờ đợi, cố ý chê trách Trinh chậm trễ -> vỡ lẽ – thông cảm – suýt trách nhầm bạn.
Ghi nhớ : Sgk T95
(HS đọc và học thuộc)
- Tìm các yếu tố miêu tả, B/c’ ? T/d ?
c. Tác giả vừa kể theo trình tự TG kết hợp hồi ức, ngược TG nhớ về SV diễn ra từ lâu
2. Luyện tập :
- Lập dàn ý cho văn bản “ Cô bé bán diêm” bằng cách trả lời các câu hỏi trong Sgk T. 95?
a. Mở bài : Giới thiệu quang cảnh đêm giao thừa 
 Gia cảnh em bé bán diêm
b. Thân bài : Không bán được diêm em bé không về vì sợ bố đánh – E, tìm góc tối tránh rét.
- Sau đó : Em liền quẹt các que diêm để sưởi ấm cho mình -> tưởng tượng ra một viễn cảnh hp, đẹp đẽ : Có lò sưởi cùng ba bay lên trời.
- Yếu tố miêu tả, biểu cảm : đọc đan xen trong q.tr.kc. Đặc biệt sau mỗi lần quẹt diêm thì cảnh mộng tưởng như cảnh thực được miêu tả rất sinh động -> kèm theo là những quy nghĩ, tâm trạng của n/v.
c. Kết bài :
Kết cục em bé bán diêm chết trong đêm giá rét nhưng “ đôi má hồng và đôi môi mỉm cười”-> hướng tới cuộc sống hp’, sung sướng hơn.
- Lập dàn ý cho đề văn : Kể về người bạn tuổi thơ.
Bài tập 2:
GV hướng dẫn H/s tự làm
 * Hoạt động 3 :
- Luyện tập :
- GV khái quát chốt lại các kiến thức cơ bản cần nắm vững.
- Học sinh đọc lại ghi nhớ Sgk T95
 * Hoạt động 4:
Củng cố: khái quát bài
Hướng dẫn học tâp:
- Hoàn chỉnh BT2, T95
- Ôn tập lý thuyết đọc các bài văn tự sự có chứa yếu tố miêu tả - biểu cảm
- Chuẩn bị viết bài số 2

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 8 T32 LDYCBVTS.doc