Giáo án dạy học Ngữ văn 8 tiết 17: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

Giáo án dạy học Ngữ văn 8 tiết 17: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

Tiết 17: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI

A/ Mục tiêu cần đạt :

-Kiến thức: HS hiểu được thế nào là từ ngữ địa

phương và biệt ngữ xã hội .

-Rèn luyện kĩ năng sử dụng các lớp từ trên đúng

chỗ và có hiệu quả .

B/ Chuẩn bị :

-Giáo viên : Nội dung bài giảng, tài liệu tham khảo.

-HS : Đọc kĩ sgk

C/ Tổ chức các hoạt động dạy học :

Hoạt động 1: Khởi động:

1-Tổ chức: 8A: . 8B:.

2-Kiểm tra bài cũ :

 1/Thế nào là LK các đoạn văn trong VB ?

 2/ Nêu cách LK đoạn văn trong VB ? Chữa BT

 về nhà 2,3 sgk T.55 .

 

doc 2 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 653Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy học Ngữ văn 8 tiết 17: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần5.
Soạn :18/8/2009
Giảng :
Tiết 17: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
A/ Mục tiêu cần đạt :
-Kiến thức: HS hiểu được thế nào là từ ngữ địa 
phương và biệt ngữ xã hội .
-Rèn luyện kĩ năng sử dụng các lớp từ trên đúng 
chỗ và có hiệu quả .
B/ Chuẩn bị :
-Giáo viên : Nội dung bài giảng, tài liệu tham khảo.
-HS : Đọc kĩ sgk 
C/ Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1: Khởi động :
1-Tổ chức : 8A : ................................... 8B :................................... 
2-Kiểm tra bài cũ :
 1/Thế nào là LK các đoạn văn trong VB ?
 2/ Nêu cách LK đoạn văn trong VB ? Chữa BT 
 về nhà 2,3 sgk T.55 .
3-Giới thiệu bài:
Hoạt động 2:Hình thành kiến thức mới:
 I. Bài học:
-Quan sát các từ in đậm trong sgk T.56 .
Trong 3 từ : bắp, bẹ, ngô từ nào được dùng phổ biến ? những từ nào được gọi là từ địa phương ? Tại sao?
-Em hiểu từ địa phương là gì? Cho VD ?
Mè đen : Vừng đen
Trái thơm : Quả dứa 
ị Từ ngữ địa phương Nam Bộ .
-Đọc thầm các VD a,b sgk T.57 và trả lời các câu hỏi?
-Nhận xét cách dùng từ mợ, mẹ ?
-Các từ : Ngỗng, trúng tủ có nghĩa là gì ? Tầng lớp nào thường dùng ?
-Hãy giải thích :
Trẫm : cách xưng hô của vua .
Khanh: Vua gọi các quan .
Lòng sàng: Giường của Vua .
-Khi sử dụng lớp từ này cần lưu ý điều gì ? Tại sao ? 
-Trong các TP thơ văn, dùng lớp từ này có tác dụng gì ?
-Có nên SD lớp từ này tuỳ tiện không? Tại sao?
 Hoạt động 3:
-Tìm 1 số từ ngữ địa phương mà em biết?
-Tìm 1 số từ ngữ của HS và giải nghĩa ?
-Trường hợp nào nên dùng ?
-Sưu tầm thơ, cdao ở đại phương ?
 Hoạt động 4 :
4. Củng cố
 5. HDVN
1/ Từ ngữ địa phương :
-Từ “Ngô”: được dùng phổ biến hơn vì nó nằm trong vốn từ vựng toàn dân, có tính chuẩn mực văn hoá cao .
-2 từ “bắp, bẹ”: Là những từ địa phương vì nó chỉ được dùng trong phạm vi hẹp, chưa có tính chuẩn mực văn hoá .
ị Khái niệm: Từ ngữ địa phương là những từ ngữ chỉ sử dụng ở 1 số địa phương nhất định .
 Ghi nhớ 1: SGk T.56
 ( HS đọc và học thuộc)
2/ Biệt ngữ xã hội :
a, Dùng từ mẹ: miêu tả những suy nghĩ của nhân vật .
 Dùng từ mợ: để nhân vật xưng hô 
 đúng với đối tượng và hoàn cảnh 
 giao tiếp .
ị Tầng lớp XH trung lưu thường dùng .
b, Ngỗng : điểm 2
 Trúng tủ: đúng phần đã học thuộc 
 lòng.
ị HS, SV thường dùng .
ị Các từ trên được gọi là biệt ngữ XH .
 * Ghi nhớ 2: SGK T.57 
 (HS đọc và học thuộc)
3/ Sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội :
+ Khi SD cần lưu ý: Đối tượng giao tiếp 
Tình huống giao tiếp. Hoàn cảnh giao tiếp
+ Dùng trong TP thơ, văn: Tô đậm sắc thái
địa phương , t/c n/v, xuất thân.
+ Không nên lạm dụng tuỳ tiện gây sự khó hiểu, tối nghĩa 
ị Ghi nhớ :3 T.58
II.Luyện tập .
Bài 1: T58
 -Nam Bộ: Nón - Mũ, nón 
 Thơm - Quả dứa
 Mận - Quả doi
 Trái - Quả
 Chén - Cái bát
 Ghe - Thuyền
 Cá lóc - Cá quả 
Bài 2: T59
-Học gạo: Thuộc lòng, máy móc .
-Họ tủ : Đoán mò bài đ Học thuộc .
-Xơi gậy: điểm 1 .
Bài 3: T59
Trường hợp a
Bài 4: T59
-Bây chừ sông nước về ta 
 bây giờ
-Gan chi gan rứa mẹ nờ 
Mẹ rằng: Cứu nước , mình chờ chi ai?
 Chi : gì, sao .
 Rứa : thế, vậy .
Củng cố, dặn dò
-GV hệ thống ,khái quát ND cầnnắmvững 
-Học thuộc 3 ghi nhớ sgk T.56_58
-Hoàn chỉnh BT 4,5 T.59
-Tìm thêm các từ địa phương, biệt ngữ XH
- tập tóm tắt các VB tự sự.
********************************

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 8T17 TNDPVBNXH.doc