Giáo án Dạy hè Ngữ văn 8 - Buổi 1 và 2

Giáo án Dạy hè Ngữ văn 8 - Buổi 1 và 2

Buổi 1 : LUYỆN TẬP VỀ VĂN BIỂU CẢM

1. Bài tập 1 :

Hãy chỉ ra cách lập ý của đoạn văn biểu cảm sau

Những năm tháng xa quê, giông tố cuộc đời tưởng chừng như cuốn bay tất cả, nhưng trong tâm tư tôi những dòng sông quê mênh mông vẫn cuồn cuộn chảy, những dòng kinh biêng biếc vẫn lặng lờ trôi. Tôi yêu những cánh đồng bao la vàng rực ngày mùa, mù mịt khói rạ thơm vị mía lùi và trắng xóa sương mù sau Tết . Yêu cả tiếng chuông chùa ngân thăm thẳm cảnh khuya. Tôi yêu ánh chiều tà trải màu vàng tái trên dãy khoai mì, nghiêng nghiêng bên triền núi.

 ( Mai Văn Tạo )

a. Tìm cách lập ý của đoạn văn biểu cảm trên

b. Nêu các phương thức biểu cảm

c. Tìm các biện pháp tu từ

( Có 4 cách lập ý trong văn biểu cảm :

- Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại

- Liên hệ hiện tại với tương lai

- Quan sát suy ngẫm

- Tưởng tượng, liên tưởng, suy tưởng )

 

doc 6 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 666Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Dạy hè Ngữ văn 8 - Buổi 1 và 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng: 
Buổi 1 : Luyện tập về văn biểu cảm
1. Bài tập 1 :
Hãy chỉ ra cách lập ý của đoạn văn biểu cảm sau 
Những năm tháng xa quê, giông tố cuộc đời tưởng chừng như cuốn bay tất cả, nhưng trong tâm tư tôi những dòng sông quê mênh mông vẫn cuồn cuộn chảy, những dòng kinh biêng biếc vẫn lặng lờ trôi. Tôi yêu những cánh đồng bao la vàng rực ngày mùa, mù mịt khói rạ thơm vị mía lùi và trắng xóa sương mù sau Tết . Yêu cả tiếng chuông chùa ngân thăm thẳm cảnh khuya. Tôi yêu ánh chiều tà trải màu vàng tái trên dãy khoai mì, nghiêng nghiêng bên triền núi. 
 ( Mai Văn Tạo )
Tìm cách lập ý của đoạn văn biểu cảm trên 
Nêu các phương thức biểu cảm 
Tìm các biện pháp tu từ 
( Có 4 cách lập ý trong văn biểu cảm : 
- Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại 
- Liên hệ hiện tại với tương lai
- Quan sát suy ngẫm 
- Tưởng tượng, liên tưởng, suy tưởng )
* Gợi ý : 
a. Đoạn văn đã sử dụng cách lập ý hồi tưởng quá khứ. Người viết đã nhớ về những cảnh vật thân thuộc của quê hương trong hồi ức của mình. Từ đó bộc lộ tình cảm yêu quê hương tha thiết 
b. Phương thức biểu cảm : Trực tiếp qua các từ : yêu - chỉ trạng thái tình cảm
c. Các biện pháp tu từ : Sử dụng điệp ngữ : Yêu – Tạo âm điệu thiết tha tình cảm 
- ẩn dụ chuyển đổi cảm giác : yêu ánh chiều tà trải màu vàng tái trên dãy khoai mì, nghiêng nghiêng bên triền núi. 
2. Bài tập 2 : 
a.Đoạn văn sau là đoạn văn biểu cảm hay miêu tả, hãy giải thích rõ ?
b.Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật ?
c.Nêu phương thức biểu đạt ?
.... Chim gáy bao giờ cũng thế, tháng năm đi ăn đôi, tháng 10 thì kéo đàn về mùa gặt !
Con chim gáy hiền lành béo nục. Đôi mắt nâu trầm ngâm ngơ ngác nhìn xa, cáI bung mịn mượt, cổ yếm quàng chiếc tạp dề công nhân đầy hạt cườm lấp lánh biêng biếc . chàng chim gáy nào giọng càng trong càng dài thì quanh cổ càng được đeo nhiều vòng cườm đẹp. Tôi rất thích con chim gáy. Con chim phúc hậu và chăm chỉ, con chim mỡ màng, no ẫm của mùa gặt hái tháng 10 . 
 ( Đàn chim gáy – Tô Hoài )
Đoạn văn trên là đoạn văn biểu cảm, dù tác giả có đan xen yếu tố miêu tả hình ảnh những con chim gáy nhưng không nhằm mục đích tái hiện cho người đọc hình dung ra mà chỉ nhằm khêu gợi tình cảm về loài chim của đồng quê gần gũi, gắn bó với cuộc sống của con người. Đoạn văn có yếu tố liên tưởng, tưởng tượng . Tác giả đã sử dụng nghệ thuật nhân hóa để bày tỏ cảm xúc 
- Phương thức biểu đạt : Cả trực tiếp lẫn gián tiếp 
- Trực tiếp : Tôi rất thích con chim gáy. Dùng từ chỉ tình cảm, thái độ
- Gián tiếp : Các biện pháp tu từ, miêu tả 
3. Bài tập 3 : 
Viết đoạn văn biểu cảm có sử dụng phương thức biểu đạt trực tiếp và gián tiếp cho đề bài : Kỳ nghỉ hè của em 
4. Bài tập về nhà : 
Viết đoạn văn biểu cảm về những cơn mưa mùa hè 
Buổi 2 : Luyện tập về từ láy
Luyện tập : 
1. Bai 1 : 
a. Tìm từ ghép, từ láy trong đoạn văn sau :
b. Phân lọai từ láy,từ ghép :
* Gợi ý : Mưa phùn đem mùa xuân đến , mưa phùn khiến cho nhữngchân mạ gieo nảy xanh lá mạ. Dây khoai, cây cà chua rườm rà xanh rợ các trảng ruộng cao. Mầm cây sau sau, cây nhội, cây bàng hai bên đường nảy lộc, mỗi hôm trông thấy mỗi khác.
...Những cây bằng lăng mùa hạ ốm yếu lại nhú lộc. Vầng lộc non mơn mởn. Mưa bụi ấm áp. Cái cây được cho uống thuốc . 
Gợi ý : 
Từ ghép đẳng lập ; Từ ghép chính phụ; từ láy . 
: 
2.Bài tập 2:
a. Tỡm những từ lỏy trong đoạn văn sau đõy, phân loại những từ lỏy ấy.
b. Tìm những từ láy có nghĩa giảm nhẹ và nhấn mạnh so với tiếng gốc trong những từ láy sau : lành lạnh, lạnh lựng, lạnh lẽo. Nhố nhẹ, nhẹ nhàng, nhẹ nhừm, be bé, nho nhỏ, nhỏ nhắn, nhỏ nhoi.
 " Mưa xuõn. Khụng, khụng phải mưa. Đú là sự bõng khuõng gieo hạt xuống mặt đất nồng ấm, mặt đất lỳc nào cũng phập phồng như muốn thở dài vỡ bồi hồi xốn xangHoa xoan rắc nhớ nhung xuống cỏ non ướt đẫm. Đồi đất đỏ lấm tấm một thảm hoa trầu trắng".
Gợi ý : 
từ láy toàn bộ : K có 
Từ láy bộ phận : Láy phụ âm đầu : phập phồng , xốn xang, nhớ nhung
Láy phần vần : bồi hồi, bõng khuõng, lấm tấm
 b. Từ láy có nghĩa giảm nhẹ: lành lạnh. Nhố nhẹ, , be bé, nho nhỏ
Từ láy có nghĩa nhấn mạnh : lạnh lựng, lạnh lẽo, nhẹ nhàng, nhẹ nhừm, nhỏ nhắn, nhỏ nhoi
3. Bài tập 3 : 
Tìm đại từ qua các VD sau, chỉ rõ các loại đại từ : 
a. Mình về có nhớ ta chăng 
Ta về ta nhớ hàm răng mình cười ( Xưng hô)
 b. Sụng bao nhiờu thỏc cũng qua 
 Thờnh thang là chiếc thuyền ta xuụi dũng( trỏ số lượng )
c Qua cầu ngả nún trụng
 Cầu bao nhiờu nhịp dạ sầu bấy nhiờu ( trỏ số lượng ) 
 d. Ai đi đõu đấy hỡi ai
 Hay là trỳc đó nhớ mai đi tỡm ( hỏi, trỏ) 
1. Bài tập 1 :
Hãy chỉ ra cách lập ý của đoạn văn biểu cảm sau 
Những năm tháng xa quê, giông tố cuộc đời tưởng chừng như cuốn bay tất cả, nhưng trong tâm tư tôi những dòng sông quê mênh mông vẫn cuồn cuộn chảy, những dòng kinh biêng biếc vẫn lặng lờ trôi. Tôi yêu những cánh đồng bao la vàng rực ngày mùa, mù mịt khói rạ thơm vị mía lùi và trắng xóa sương mù sau Tết . Yêu cả tiếng chuông chùa ngân thăm thẳm cảnh khuya. Tôi yêu ánh chiều tà trải màu vàng tái trên dãy khoai mì, nghiêng nghiêng bên triền núi. 
 ( Mai Văn Tạo )
Tìm cách lập ý của đoạn văn biểu cảm trên 
Nêu các phương thức biểu cảm 
Tìm các biện pháp tu từ 
( Có 4 cách lập ý trong văn biểu cảm : 
- Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại 
- Liên hệ hiện tại với tương lai
- Quan sát suy ngẫm 
- Tưởng tượng, liên tưởng, suy tưởng )
* Gợi ý : 
a. Đoạn văn đã sử dụng cách lập ý hồi tưởng quá khứ. Người viết đã nhớ về những cảnh vật thân thuộc của quê hương trong hồi ức của mình. Từ đó bộc lộ tình cảm yêu quê hương tha thiết 
b. Phương thức biểu cảm : Trực tiếp qua các từ : yêu - chỉ trạng thái tình cảm
c. Các biện pháp tu từ : Sử dụng điệp ngữ : Yêu – Tạo âm điệu thiết tha tình cảm 
- ẩn dụ chuyển đổi cảm giác : yêu ánh chiều tà trải màu vàng tái trên dãy khoai mì, nghiêng nghiêng bên triền núi. 
2. Bài tập 2 : 
a.Đoạn văn sau là đoạn văn biểu cảm hay miêu tả, hãy giải thích rõ ?
b.Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật ?
c.Nêu phương thức biểu đạt ?
.... Chim gáy bao giờ cũng thế, tháng năm đi ăn đôi, tháng 10 thì kéo đàn về mùa gặt !
Con chim gáy hiền lành béo nục. Đôi mắt nâu trầm ngâm ngơ ngác nhìn xa, cáI bung mịn mượt, cổ yếm quàng chiếc tạp dề công nhân đầy hạt cườm lấp lánh biêng biếc . chàng chim gáy nào giọng càng trong càng dài thì quanh cổ càng được đeo nhiều vòng cườm đẹp. Tôi rất thích con chim gáy. Con chim phúc hậu và chăm chỉ, con chim mỡ màng, no ẫm của mùa gặt hái tháng 10 . 
 ( Đàn chim gáy – Tô Hoài )
Đoạn văn trên là đoạn văn biểu cảm, dù tác giả có đan xen yếu tố miêu tả hình ảnh những con chim gáy nhưng không nhằm mục đích tái hiện cho người đọc hình dung ra mà chỉ nhằm khêu gợi tình cảm về loài chim của đồng quê gần gũi, gắn bó với cuộc sống của con người. Đoạn văn có yếu tố liên tưởng, tưởng tượng . Tác giả đã sử dụng nghệ thuật nhân hóa để bày tỏ cảm xúc 
- Phương thức biểu đạt : Cả trực tiếp lẫn gián tiếp 
- Trực tiếp : Tôi rất thích con chim gáy. Dùng từ chỉ tình cảm, thái độ
- Gián tiếp : Các biện pháp tu từ, miêu tả 
3. Bài tập 3 : 
Viết đoạn văn biểu cảm có sử dụng phương thức biểu đạt trực tiếp và gián tiếp cho đề bài : Kỳ nghỉ hè của em 
4. Bài tập về nhà : 
Viết đoạn văn biểu cảm về những cơn mưa mùa hè 
1. Bài tập 1 :
Hãy chỉ ra cách lập ý của đoạn văn biểu cảm sau 
Những năm tháng xa quê, giông tố cuộc đời tưởng chừng như cuốn bay tất cả, nhưng trong tâm tư tôi những dòng sông quê mênh mông vẫn cuồn cuộn chảy, những dòng kinh biêng biếc vẫn lặng lờ trôi. Tôi yêu những cánh đồng bao la vàng rực ngày mùa, mù mịt khói rạ thơm vị mía lùi và trắng xóa sương mù sau Tết . Yêu cả tiếng chuông chùa ngân thăm thẳm cảnh khuya. Tôi yêu ánh chiều tà trải màu vàng tái trên dãy khoai mì, nghiêng nghiêng bên triền núi. 
 ( Mai Văn Tạo )
Tìm cách lập ý của đoạn văn biểu cảm trên 
Nêu các phương thức biểu cảm 
Tìm các biện pháp tu từ 
( Có 4 cách lập ý trong văn biểu cảm : 
- Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại 
- Liên hệ hiện tại với tương lai
- Quan sát suy ngẫm 
- Tưởng tượng, liên tưởng, suy tưởng )
* Gợi ý : 
a. Đoạn văn đã sử dụng cách lập ý hồi tưởng quá khứ. Người viết đã nhớ về những cảnh vật thân thuộc của quê hương trong hồi ức của mình. Từ đó bộc lộ tình cảm yêu quê hương tha thiết 
b. Phương thức biểu cảm : Trực tiếp qua các từ : yêu - chỉ trạng thái tình cảm
c. Các biện pháp tu từ : Sử dụng điệp ngữ : Yêu – Tạo âm điệu thiết tha tình cảm 
- ẩn dụ chuyển đổi cảm giác : yêu ánh chiều tà trải màu vàng tái trên dãy khoai mì, nghiêng nghiêng bên triền núi. 
2. Bài tập 2 : 
a.Đoạn văn sau là đoạn văn biểu cảm hay miêu tả, hãy giải thích rõ ?
b.Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật ?
c.Nêu phương thức biểu đạt ?
.... Chim gáy bao giờ cũng thế, tháng năm đi ăn đôi, tháng 10 thì kéo đàn về mùa gặt !
Con chim gáy hiền lành béo nục. Đôi mắt nâu trầm ngâm ngơ ngác nhìn xa, cáI bung mịn mượt, cổ yếm quàng chiếc tạp dề công nhân đầy hạt cườm lấp lánh biêng biếc . chàng chim gáy nào giọng càng trong càng dài thì quanh cổ càng được đeo nhiều vòng cườm đẹp. Tôi rất thích con chim gáy. Con chim phúc hậu và chăm chỉ, con chim mỡ màng, no ẫm của mùa gặt hái tháng 10 . 
 ( Đàn chim gáy – Tô Hoài )
Đoạn văn trên là đoạn văn biểu cảm, dù tác giả có đan xen yếu tố miêu tả hình ảnh những con chim gáy nhưng không nhằm mục đích tái hiện cho người đọc hình dung ra mà chỉ nhằm khêu gợi tình cảm về loài chim của đồng quê gần gũi, gắn bó với cuộc sống của con người. Đoạn văn có yếu tố liên tưởng, tưởng tượng . Tác giả đã sử dụng nghệ thuật nhân hóa để bày tỏ cảm xúc 
- Phương thức biểu đạt : Cả trực tiếp lẫn gián tiếp 
- Trực tiếp : Tôi rất thích con chim gáy. Dùng từ chỉ tình cảm, thái độ
- Gián tiếp : Các biện pháp tu từ, miêu tả 
3. Bài tập 3 : 
Viết đoạn văn biểu cảm có sử dụng phương thức biểu đạt trực tiếp và gián tiếp cho đề bài : Kỳ nghỉ hè của em 
4. Bài tập về nhà : 
Viết đoạn văn biểu cảm về những cơn mưa mùa hè 
4. . Bài tập 4 : 
 Cho đoạn văn sau :
Bạn đó nhỡn thấy cõy măng mọc lờn chưa ? nhỡn thấy một cọng cỏ nhỏ bộ mọc lờn từ đụng gạch vụn chưa ? Vỡ hướng về mặt trời, vỡ thực hiện cỏi ý chớ của chớnh nú mà bất kể hũn đỏ đố nặng lờn bao nhiờu, đỏ chen nhau khớt như thế nào, nú cũng cứ quanh co len lỏi, quật cường, chọc thủng mặt đất. Rễ của nú khoan sõu vào ruột đất, mầm của nú vươn sõu lờn trờn mặt đất .
Tỡm đại từ 
B. Tỡm quan hệ từ 
Gợi ý : 
đại từ : 
quan hệ từ: 
5. Bài tập 5 : Hãy tìm và nêu ý nghĩa của các quan hệ từ sau đây : 
a. Cái bút của nó vừa mới mua ( quan hệ sở hữu )
b. Chị ấy đi học bằng xe đạp ( phương tiện )
c. Quyển sách ở trên bàn ( Vị trí )
d. Tôi và nó là đôi bạn thân ( liệt kê )
d. Tôi nói nhưng nó không nghe( tương phản )
e. tôi học còn nó nghỉ (đối chiếu so sánh )
g chúng ta học để có thêm kiến thức ( quan hệ mục đích )
h. Cây đổ vì bão ( Nguyên nhân )
i. Nếu bạn bỏ lỡ một kỳ thi, sự nghiệp của bạn sẽ chậm trễ ( giả thiết )
6. Bài tập 6 : Viết đoạn văn khoảng 5 đến 10 câu có sử dụng từ láy, ghép, đại từ, quan hệ từ
1. Bài tập 1 :
Hãy chỉ ra cách lập ý của đoạn văn biểu cảm sau 
Những năm tháng xa quê, giông tố cuộc đời tưởng chừng như cuốn bay tất cả, nhưng trong tâm tư tôi những dòng sông quê mênh mông vẫn cuồn cuộn chảy, những dòng kinh biêng biếc vẫn lặng lờ trôi. Tôi yêu những cánh đồng bao la vàng rực ngày mùa, mù mịt khói rạ thơm vị mía lùi và trắng xóa sương mù sau Tết . Yêu cả tiếng chuông chùa ngân thăm thẳm cảnh khuya. Tôi yêu ánh chiều tà trải màu vàng tái trên dãy khoai mì, nghiêng nghiêng bên triền núi. 
 ( Mai Văn Tạo )
Tìm cách lập ý của đoạn văn biểu cảm trên 
Nêu các phương thức biểu cảm 
Tìm các biện pháp tu từ 
( Có 4 cách lập ý trong văn biểu cảm : 
- Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại 
- Liên hệ hiện tại với tương lai
- Quan sát suy ngẫm 
- Tưởng tượng, liên tưởng, suy tưởng )
* Gợi ý : 
a. Đoạn văn đã sử dụng cách lập ý hồi tưởng quá khứ. Người viết đã nhớ về những cảnh vật thân thuộc của quê hương trong hồi ức của mình. Từ đó bộc lộ tình cảm yêu quê hương tha thiết 
b. Phương thức biểu cảm : Trực tiếp qua các từ : yêu - chỉ trạng thái tình cảm
c. Các biện pháp tu từ : Sử dụng điệp ngữ : Yêu – Tạo âm điệu thiết tha tình cảm 
- ẩn dụ chuyển đổi cảm giác : yêu ánh chiều tà trải màu vàng tái trên dãy khoai mì, nghiêng nghiêng bên triền núi. 
2. Bài tập 2 : 
a.Đoạn văn sau là đoạn văn biểu cảm hay miêu tả, hãy giải thích rõ ?
b.Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật ?
c.Nêu phương thức biểu đạt ?
.... Chim gáy bao giờ cũng thế, tháng năm đi ăn đôi, tháng 10 thì kéo đàn về mùa gặt !
Con chim gáy hiền lành béo nục. Đôi mắt nâu trầm ngâm ngơ ngác nhìn xa, cáI bung mịn mượt, cổ yếm quàng chiếc tạp dề công nhân đầy hạt cườm lấp lánh biêng biếc . chàng chim gáy nào giọng càng trong càng dài thì quanh cổ càng được đeo nhiều vòng cườm đẹp. Tôi rất thích con chim gáy. Con chim phúc hậu và chăm chỉ, con chim mỡ màng, no ẫm của mùa gặt hái tháng 10 . 
 ( Đàn chim gáy – Tô Hoài )
Đoạn văn trên là đoạn văn biểu cảm, dù tác giả có đan xen yếu tố miêu tả hình ảnh những con chim gáy nhưng không nhằm mục đích tái hiện cho người đọc hình dung ra mà chỉ nhằm khêu gợi tình cảm về loài chim của đồng quê gần gũi, gắn bó với cuộc sống của con người. Đoạn văn có yếu tố liên tưởng, tưởng tượng . Tác giả đã sử dụng nghệ thuật nhân hóa để bày tỏ cảm xúc 
- Phương thức biểu đạt : Cả trực tiếp lẫn gián tiếp 
- Trực tiếp : Tôi rất thích con chim gáy. Dùng từ chỉ tình cảm, thái độ
- Gián tiếp : Các biện pháp tu từ, miêu tả 
3. Bài tập 3 : 
Viết đoạn văn biểu cảm có sử dụng phương thức biểu đạt trực tiếp và gián tiếp cho đề bài : Kỳ nghỉ hè của em 
4. Bài tập về nhà : 
Viết đoạn văn biểu cảm về những cơn mưa mùa hè 

Tài liệu đính kèm:

  • docDay he ngu van 8 20112012.doc