Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 33: Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn - Nguyễn Đại Tân Thiện

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 33: Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn - Nguyễn Đại Tân Thiện

I/ Mục tiêu:

Qua bài này, hs cần:

- Khái niệm nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn; hệ pt tương đương.

- Phương pháp minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.

- Rèn tính chính xác, kĩ năng xác định nghiệm của hpt.

II/ Chuẩn bị:

- Thước, bảng phụ ghi số nghiệm của hpt với vị trí của 2 đt.

- Thước, giải pt, biểu diễn tập nghiệm của pt.

III/ Tiến trình bài giảng:

 1/ Ổn định:

 2/ KTBC:

 3/ Bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 299Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 33: Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn - Nguyễn Đại Tân Thiện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 33
Bài 2: HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
I/ Mục tiêu:
Qua bài này, hs cần:
Khái niệm nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn; hệ pt tương đương.
Phương pháp minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
Rèn tính chính xác, kĩ năng xác định nghiệm của hpt.
II/ Chuẩn bị:
Thước, bảng phụ ghi số nghiệm của hpt với vị trí của 2 đt.
Thước, giải pt, biểu diễn tập nghiệm của pt.
III/ Tiến trình bài giảng:
	1/ Ổn định:
	2/ KTBC:
	3/ Bài mới:
Hđ của GV
Hđ của HS
Nội dung
Cho hs giải ?1. Từ đó giới thiệu hệ pt bậc nhất hai ẩn như sgk.
Cho hs trả lời ?2.
Gọi 2 hs vẽ 2 đt biểu diễn tập nghiệm của mỗi pt trên. Xác định tọa độ giao điểm của 2 đt và so với nghiệm của hpt?
Gọi hs biểu diễn tập nghiệm của mỗi pt trong hpt vd2, vd3. Qua đó kết luận nghiệm của hpt .
Gv dùng bảng phụ minh hoạ vị trí của 2 đt với nghiệm của hpt.
Chú ý: để xác định vị trí của 2 đt ta đưa mỗi pt về dạng y = kx + m và xem xét hệ số, có thể không cần vẽ đồ thị.
Gv trình bày hệ pt tương đương như sgk. 
(2;-1) là nghiệm chung của 2 pt 2x + y = 3 và
x – y = 4 nên (2;-1) là nghiệm của hpt:
tọa độ giao điểm là ghiệm của hpt
1/ Khái niệm về hpt bậc nhất hai ẩn: có dạng
Nghiệm của hệ pt là nghiệm chung của hai pt trên.
2/ Minh hoạ hình học tập nghiệm của hpt bậc nhất hai ẩn: tập nghiệm của hpt được biểu diễn bởi tập hợp các điểm chung của (d) và (d’).
Vd1: hpt 
Có tọa độ giao điểm của 2 đt là nghiệm của hpt trên.
Vd2: Hpt 
Hpt vô nghiệm.
Vd3: Hpt 
Hpt có vô số nghiệm. 
* Tổng quát: (ghi sgk)
3/ Hệ phương trình tương đương:
Định nghĩa: (sgk)
Kí hiệu: “ĩ”
4/ Củng cố: Cho hs hoạt động nhóm bt 4, 5 tr 11 sgk. Sau đó gọi đại diện nhóm sửa bài trên bảng, gv hướng dẫn cả lớp nhận xét.
Bt4/ a/ Một nghiệm.b/ Vô nghiệm. c/ Đưa về dạng => hpt có một nghiệm. 
* Lưu ý : Các hpt vô nghiệm tương đương với nhau.
	5/ Dặn dò: hs về học bài, làm bt sgk. Đọc bài 3.
IV/ Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_33_he_phuong_trinh_bac_nhat_hai_an.doc