Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 33 đến 35 - Hoàng Trọng Lâm

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 33 đến 35 - Hoàng Trọng Lâm

I.Mục tiêu.

 - Giúp HS hiểu cách biến đổi hệ PT bằng PP thế

 - HS cần nắm vững cách giải hệ PT bậc nhất hai ẩn bằng PP thế

 - HS không bị lúng túng khi gặp các trường hợp đặc biệt (hệ vô nghiệm hoặc hệ có vô số nghiệm)

II.Tổ chức dạy học.

A.Chuẩn bị.

 +GV: Bảng phụ hoặc giấy trong (đèn chiếu) ghi sẵn quy tắc thế, chú ý và cách giải mẫu một số hệ PT

 + HS: Giấy kẻ ô vuông ,Bảng phụ nhóm và bút dạ

B.Lên lớp.

1.Kiểm tra bài củ.

 +HS 1: Đoán nhận số nghiệm cuả mỗi hệ PT sau và giải thích vì sao?

a) b)

HS 1: Đoán nhận số nghiệm cuả hệ PT sau và minh họa bằng đồ thị :

 2.Bài mới.

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 612Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 33 đến 35 - Hoàng Trọng Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 31-32: KIỂM TRA HỌC KÌ I
 --------------------------------------------------------------------------
Tiết 33 HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
I.Mục tiêu.
- -HS nắm được khái niệm nghiệm của hệ hai PTBN hai ẩn
-HS biết được phương pháp minh họa tập nhiệm của hệ hai PTBN hai ẩn
-HS nắm được khái niệm hệ hai PT tương đương
II.Tổ chức dạy học.
A.Chuẩn bị.
+GV: -Bảng phụ hoặc giấy trong (đèn chiếu) ghi câu hỏi, bài tập , vẽ đường thẳng
 -Thước thẳng , ê ke, phấn màu
+ HS: - Ôn tập cách vẽ đồ thị hàm số bấc nhất, khái niệm hai PT tương đương
 - Thước kẻ, ê ke, Bảng phụ nhóm và bút dạ
B.Lên lớp.
1.Kiểm tra bài củ.
HS1:- Định nghĩa PTBN hai ẩn. Cho ví dụ
-Thế nào là nghiệm của PTBN hai ẩn? Số nghiệm của nó?
-Cho PT 3x - 2y = 6. Viết nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của PT đó.
HS2: Chữa bài tập 3 tr7SGK
Cho hai PT x + 2y = 4(1) và x – y = 1.Vẽ hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm hai PT trên cùng một hệ tọa độ.Xác định tọa độ giao điểm của hai đường thẳng và cho biết tọa độ của nó là nghiệm của các PT nào?
2.Bài mới.
 Nội dung
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
I.Khái niệm về hệ PT bậc nhất hai ẩn:
II.Minh họa hình học tập nghiệm của hệ PT bậc nhất hai ẩn:
Ví dụ 1: Xét hệ PT: 
III. Hệ phương trình tương đương:
GV: đưa ra ví dụ và giới thiệu hệ pt và nghiệm của hệ.
GV cho HS làm ?1 
GV yêu cầu HS đọc “Tổng quát” đến hết mục 1 trang 9 SGK
GV giới thiệu đồ thị hai hàm số trên bằng bảng phụ
GV giới thiệu ví dụ 2: 
GV giới thiệu ví dụ 3: 
GV hướng dẫn HS làm như ví dụ 1 và 2 để kết luận về số nghiệm của hệ PT 
GV lưu ý: Mỗi nghiệm của một hệ PT là một cặp số
Một HS lên bảng kiểm tra
HS đọc “Tổng quát” SGK
HS :Chỉ ra được tọa độ của điểm M là nghiệm của hệ PT: 
HS: Hai đường thẳng trên cắt nhau vì chúng có hệ số góc khác nhau (-1 1/2)
HS cho biết tọa độ giao điểm của hai đường thẳng trên hình vẽ : M(2 ; 1) 
HS thử lại và trả lời :
HS làm như hướng dẫn của GV và rút ra nhận xét rằng : HS trả lời câu hỏi của GV :
HS: Hai PT được gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm 
HS nêu định nghĩa như SGK 
HS trả lời miệng:
3. Luyện tập- củng cố:
Bài 4 tr11 Sgk
4. Hướng dẫn học ở nhà:
-Nắm vững số nghiệm của hệ PT ứng với từng vị trí tương đối của hai đường thẳng
-Bài tập về nhà : 5 , 6, 7 trang 11 , 12 SGK
Tiết 34 GIẢI HỆ BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ.
I.Mục tiêu.
 - Giúp HS hiểu cách biến đổi hệ PT bằng PP thế
 - HS cần nắm vững cách giải hệ PT bậc nhất hai ẩn bằng PP thế
 - HS không bị lúng túng khi gặp các trường hợp đặc biệt (hệ vô nghiệm hoặc hệ có vô số nghiệm) 
II.Tổ chức dạy học.
A.Chuẩn bị.
 +GV: Bảng phụ hoặc giấy trong (đèn chiếu) ghi sẵn quy tắc thế, chú ý và cách giải mẫu một số hệ PT 
 + HS: Giấy kẻ ô vuông ,Bảng phụ nhóm và bút dạ
B.Lên lớp.
1.Kiểm tra bài củ.
 +HS 1: Đoán nhận số nghiệm cuả mỗi hệ PT sau và giải thích vì sao?
a) b) 
HS 1: Đoán nhận số nghiệm cuả hệ PT sau và minh họa bằng đồ thị :
 2.Bài mới.
 Nội dung
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
I.Quy tắc thế: (SGK)
II. áp dụng:
Ví dụ 2: Giải hệ PT bằng PP thế
GV giới thiệu quy tắc thế thông qua ví dụ 1
GV: Cho HS giải hệ PT mới tìm được và kết luận nghiệm duy nhất của hệ 
GV: Qủa trình làm trên chính là bước 2 của giải hệ PT bằng PP thế.
GV: Cho HS bước 2 khi giải hệ PT bằng PP thế 
GV giới thiệu kết quả nghiệm của hệ PT bằng pp đồ thị 
GV cho HS làm tiếp ?1trang14 Sgk
GV đưa chú ý và nhấn mạnh hệ PT có vô số nghiệm 
GV yêu cầu HS đọc ví dụ 3 
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm: Nửa lớp giải hệ a nửa lớp còn lại giải hệ b 
GV giới thiệu đồ thị trên bảng phụ để HS kiểm tra kết quả bằng tính toán
HS: x = 3y + 2
HS: ta có PT một ẩn y
-2.(3y + 2) + 5y = 1 (2’)
HS trả lời như Sgk
HS chỉ ra hệ PT mới: 
HS : Tương đương
HS : Giải hệ PT mới......
HS : Trả lời nghiệm duy nhất của hệ PT là : (-13 ; -5)
HS : trả lời
HS cả lớp làm vào vử trong khi đó 1 em HS lên bảng trình bày lời giải (HS khá , giỏi)
HS làm ?1 
*Kết quả : Hệ có nghiệm duy nhất là: (7;5)
HS đọc chú ý
Các nhóm làm bài 
a/Kết quả Hệ PT có vô số nghiệm . nghiệm tổng quát: (x ÎR: y = 2x + 3)
b/Kết quả Hệ PT vô nghiệm
3. Luyện tập- củng cố:
+Nêu các bước giải hệ PT bằn PP thế
+GV yêu cầu HS lên bảng làm bài tập 12a,b trang 15Sgk
4. Hướng dẫn học ở nhà:?1
+Nắm vững hai bước giải hệ PT bằng PP thế
+Bài tập 12c,13,14,15 trang 15Sgk
+Ôn lí thuyết theo câu hỏi ôn tập chương trong Sgk để tiết sau ôn tập chương
Tiết 34 ÔN TẬP HỌC KÌ I 
I.Mục tiêu.
- + Ôn tập cho HS các kiến thức cơ bản về căn bậc hai
+ Luyện tập các kĩ năng tính giá trị các biểu thức, biến đổi biểu thức có chứa căn bậc hai, tìm x và các câu hỏi có liên quan đến rút gọn biểu thức
II.Tổ chức dạy học.
A.Chuẩn bị.
+GV: -Bảng phụ hoặc giấy trong (đèn chiếu) ghi câu hỏi và bài tập
 - Thứơc thẳng, ê ke, phấn màu
+HS: - Ôn tập câu hỏi và bài tập GV yêu cầu
 - Bảng phụ nhóm và bút dạ
B.Lên lớp.
1.Kiểm tra bài củ.
 + 
2.Bài mới.
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 Nội dung
GV đưa đề bài lên màn hình
Đề bài : Xét xem các câu sau đúng hay sai, nếu sai hãy sửa lại cho đúng.
Căn bậc hai của 4/25 là ± 2/5nếu a £ 0
nếu a > 0
GV yêu cầu HS lần lượt trả lời các câu hỏi, có giải thích thông qua đó ôn lại:
Định nghĩa căn bậc hai của một số
Căn bậc hai số học của một số không âm
Hằng đẳng thức 
Khai phương một tích, một thương
Khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu
Điều kiện để biểu thức chứa căn có nghĩa
Hoạt động 1:
LUYệN TậP:
Nửa lớp làm câu a; nửa lớp làm câu b
GV yêu cầu HS tìm điều kiện của x để biểu thức có nghĩa
HS hoạt động theo nhóm khoảng 3 phút thì đại diện nhóm lên bảng trình bày
HS trả lời miện 
8.	 xác định khi 
 Kết quả các câu hỏi lí thuyết
Câu đúng: 1; 3; 6 và 7
Câu sai: 2; 4; 5 và 8
HS làm bài tập, sau ít phút gọi hai HS lên tính, mỗi em hai câu
Kết quả : a) 55 ; b) 4,5 ; 
 c) 45 ; d) 14/5
Cả lớp làm bài tập 
4 HS lên bảng làm bài
Kết quả: a) - ; b) 1 ; 
 c) 23; d) 
HS hoạt động theo nhóm
a)Điều kiện : x 1
ĐS : Nghiệm của PT là x = 5
b)Điều kiện x ³ð 0
ĐS : Nghiệm của PT là x = 9
Đại diện hai nhóm trình bày bài giải; cả lớp theo dõi và nhận xét.
HS tìm điều kiện của a và b để biểu thức có nghĩa và trả lời : 
Kết quả : a và b dương ; a khác b
Một HS lên bảng rút gọn A
Kết quả : A = -2 
I.Ôn tập 
Dạng 1: Rút gọn và tính giá trị của biểu thức :
Bài 1: Tính: a) ; b) 
c) ; 
d) 
Bài 2: Rút gọn biểu thức 
a) 
b) 
c) 
d) 
với a và b đều là số dương
Bài 3: Giải PT :
a)
b) 
Bài 4: Cho biểu thức:
a)Tìm đk của x để A có nghĩa
b)Khi A có nghĩa, chứng tỏ giá trị của A không phụ thuộc vào a
Bài 5: Cho biểu thức:
P=
a)Rút gọn P
b)Tính P khi x = 4 - 2 
c)Tìm x để P < -1/2
d)Tìm giá trị nhỏ nhất của P
3. Luyện tập- củng cố:
4. Hướng dẫn học ở nhà:
Về nhà làm thêm các bài tập:
Bài 1: Cho biểu thức: 
P = 
a) Rót gọn P ; b) Tìm x để P > 0 ; c) Tính giá trị của P khi x = 
Bài 2: Cho biểu thức: 
P = 
a) Rút gọn P ; b) Tìm giá trị của x để P > 0 ; P < 0 
c) Tìm các giá trị của x để P = -1
Ôn tập chương II : Hàm số bậc nhất
Học thuộc : Tóm tắt các kiến thức cần nhớ trang 60Sgk

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_33_den_35_hoang_trong_lam.doc