Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 27: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a 0) - Trần Đinh Thanh

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 27: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a 0) - Trần Đinh Thanh

I - Mục tiêu:

- Học sinh nêu được khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b và trục ox

- Biết tính góc hợp bởi đường thẳng y = ax + b với trục 0x

- Vận dụng được kiến thức để giải bài tập

II - Chuẩn bị:

- Nội dung kiến thức, Thước thẳng thước đo độ

- Theo hướng dẫn tiết trước

III - Tiến trình dạy học:

1; Ổn định: sĩ số :

2: Kiểm tra bài cũ:

- Khi nào thì đồ thị hàm số y = ax + b đồng biến, nghịch biến. Lấy ví dụ minh họa

3: Bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 783Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 27: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a 0) - Trần Đinh Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngày soạn : 
	Ngày giảng : 
Tiết: 27 
HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y = ax + b (a ¹ 0)
I - Mục tiêu:
- Học sinh nêu được khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b và trục ox
- Biết tính góc hợp bởi đường thẳng y = ax + b với trục 0x
- Vận dụng được kiến thức để giải bài tập
II - Chuẩn bị:
- Nội dung kiến thức, Thước thẳng thước đo độ
- Theo hướng dẫn tiết trước
III - Tiến trình dạy học:
1; Ổn định: sĩ số : 
2: Kiểm tra bài cũ:
- Khi nào thì đồ thị hàm số y = ax + b đồng biến, nghịch biến. Lấy ví dụ minh họa
3: Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu về góc của đường thẳng và trục ox
- Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục ox là góc nào?
- Giáo viên giới thiệu về quy ước góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục hoành.
- Khi hàm số đồng biến, Ngịch biến em có nhận xét gì về góc a
- Học sinh có thể nêu ra dự đoán
- Khi hàm đồng biến thì a là góc nhọn, nghược lại. 
1: Khái niệm về hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a ¹ 0)
a) Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục 0x là góc hợp bởi tia Ax và AT ( T là điểm có tung độ dương)
Hoạt động 2: Tìm hiểu về hệ số góc.
- Tại sao các đường thẳng có cùng hệ số a lại tạo với trục hoành những góc bằng nhau.
- Cho học sinh lên bảng vẽ đồ thị các hàm số:
y = x + 2 ; y = 2x - 1 ;
y = 2x + 2 ; y = - 2x + 2 ; 
y = - x + 2
- Với điều kiện nào của a thì a là góc nhọn? nếu hệ số a tăng dần thì góc a thay đổi như thế nào?
- Giáo viên giới thiệu về khái niệm hệ số góc.
- Cho học sinh đọc lại nội dung chú ý Sgk(57)
- Các đường thẳng có cùng hệ số a tạo với trục hoành những góc bằng nhau vì đó là những đường thẳng song song.
- Học sinh lên bảng vẽ đồ thị các hàm số trên cùng mặt phẳng tọa độ
- Học sinh trả lời (Với a > 0, Nếu hệ số a càng lớn thì góc a càng lớn nhưng vẫn < 900) 
- Học sinh đọc nội dung chú ý Sgk(57)
b) Hệ số góc:
- Các đường thẳng có cùng hệ số a tạo với trục 0x những góc bằng nhau
- Khi hệ số a > 0 thì a < 900 ; Nếu hệ số a càng lớn thì góc a càng lớn 
- Khi hệ số a 900 ; Nếu hệ số a càng lớn thì góc a càng lớn
* Vì góc a phụ thuộc vào hệ số a nên a được gọi là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b
* Chú ý : a vẫn được gọi là hệ số góc của đường thẳng y = ax ( b = 0)
Hoạt động 3 : Củng cố, Luyện tập
- Cho học sinh đọc đê bài tập
- Bài toán cho biết gì và yêu cầu làm gì
- Để và được đồ thị ta làm như thế nào?
- Để tính được góc a ta làm như thế nào?
- Áp dụng tương tự cách làm trên em hãy lên bảng thực hiện ý b của bài.
- Gọi học sinh nhận xét đánh giá.
- Học sinh đọc đề
- Bài toán cho đuờng thẳng, yêu cầu vẽ đồ thị và tính góc tạo bởi đường thẳng và trục hoành 
- Ta cần xác đinh hai điểm thuộc đồ thị đường thẳng đó
- Để tìm góc a ta phải dùng đế tỷ số lượng giác của góc nhọn (cụ thể là Tga)
- Học sinh lên bảng thực hiện trình bày lời giải. Học sinh dưới lớp làm nháp.
- Học sinh nhận xét
2: Ví dụ:
a) Cho đường thẳng y = 3x + 2
* Vẽ đồ thị : Đồ thị đi qua điểm A(-2/3 ; 0) và điểm B (0;2)
* Tính góc a = 0AB
- Ta có: Tga = = 3
- Tra bảng ta được a » 710 34'
b) Cho hàm số y = - 3x + 3
* Vẽ đồ thị : Đồ thị đi qua điểm A(1; 0) và điểm B (0;3)
* Tính góc a = BAx
- Ta có: Tg 0AB == 3
- Tra bảng ta được 0AB » 710 34'
Vậy a = 1800 - 71034' = 108026'
4 - Hướng dẫn về nhà:
- Xem kỹ lại lý thuyết về hệ số góc a của đường thẳng y = ax + b. Khi nào thì a > 0; khi nào thì a < 0; Để tính được góc a ta vận dụng phần kiến thức nào?
- Giải các bài tập Sgk(58,59) chuẩn bị tiết sau luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_27_he_so_goc_cua_duong_thang_y_ax.doc