Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 17+18 - Năm học 2011-2012

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 17+18 - Năm học 2011-2012

1. Mục tiêu:

a. Kiến thức:

 - Nắm được các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai.

 - Biết tổng hợp các kỹ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số và

 biểu thức chữ có chứa căn thức bậc hai.

 b. Kĩ năng:

 - Có kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai.

 - Rèn kĩ năng trình bày bài toán.

 c. Thái độ:

- Có ý thức cao trong học tập, có tinh thần xây dựng bài.

- Yêu môn học.

2. Chuẩn bị của GV và HS:

a. GV:

 SGK, giáo án, bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập, phiếu học tập.

b. HS:

SGK, vở viết, chuẩn bị bài ở nhà.

3. Tiến trình bài dạy:

a. Kiểm tra bài cũ: (xen vào nội dung bài)

b. Bài mới :

 

doc 6 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 449Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 17+18 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21/10/2011 Ngày giảng: 9A: 24/10/2011 
 9B: 24/10/2011
Tiết 17
ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp)
1. Mục tiêu: 
a. Kiến thức: 
 - Nắm được các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai.
 - Biết tổng hợp các kỹ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số và
 biểu thức chữ có chứa căn thức bậc hai.
	b. Kĩ năng:
 - Có kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai.
 - Rèn kĩ năng trình bày bài toán.
 c. Thái độ:
- Có ý thức cao trong học tập, có tinh thần xây dựng bài.
- Yêu môn học.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. GV:
 SGK, giáo án, bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập, phiếu học tập.
b. HS: 
SGK, vở viết, chuẩn bị bài ở nhà.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ: (xen vào nội dung bài)
b. Bài mới :
Tg
12’
Gọi 2 em lên bảng kiểm tra
HS1: Phát biểu và chứng minh định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. Cho Ví dụ.
Hs1 Chứng minh định lí
I. Lý thuyết:
Với a, b ³ 0 ta có 
Chứng minh
Với a, b ³ 0 ta có xác định và không âm.
Ta có: ()2 = 
Vậy là căn bậc hai số học của a.b
Ví dụ: 
HS2: Phát biểu và chưng minh định lý về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. Cho Ví dụ.
Hs1 Chứng minh định lí
Hs dưới lớp nhận xét
Với a ³ 0, b > 0 ta có 
Chứng minh
Với a ³ 0, b > 0 ta có xác định và không âm.
Ta có: ()2 = 
Vậy là căn bậc hai số học của 
Ví dụ: 
20’
Cho học sinh lên bảng làm bài 73.
Hs lên bảng thực hiện chữa bài 73 SGK
II. Luyện tập:
Bài 73: (SGK – Tr 40)
Với a = - 9 ta có
Nếu m > 2 thì = 1 + 3m
Nếu m < 2 thì = 1 - 3m
Hs dưới lớp nhận xét
Với m = 1,5 vì 1,5 < 2 nên giá trị biểu thức là 1 - 3(1,5)= 1 - 4,5 = -3,5
Các em hãy hoạt động nhóm để làm bài tập 75: (c, d)
Chứng minh các đẳng thức sau:
 Với a, b > 0 và a ¹ b
 Với a ³ 0 và a ¹ 1
Cho các nhóm nhận xét bài của nhau.
Hs hoạt đọng thảo luận theo nhóm
Đại diện trình bầy
Các nhóm nhận xét bài làm của nhau
Bài 75:
c) Với a, b > 0 và a ¹ b ta có:
d) Với a ³ 0 và a ¹ 1 ta có:
10’
c. Củng cố, luyện tập:
Các em hãy làm tiếp bài tập 76:
Cho biểu thức:
Với a > b > 0
a) Rút gọn Q.
b) Xác định giá trị của Q khi a = 3b
Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong Q?
Thực hiện rút gọn Q?
Hs suy nghĩ làm bài 76
Thứ tự ngoặc, chia, cộng trừ
Hs thực hiện theo gợi ý của Gv
Bài 76:
Giải:
Với a = 3b ta có
Cho học sinh nhận xét.
Hs dưới lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng
 d. Hướng dẫn về nhà: (3’) 
 Ôn tập các câu hỏi ôn tập chương, các công thức.
 - Xem lại các dạng bài tập đã làm.
 - Làm bài tập số 103 ® 106 (SBT - Tr19,20)
 - Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Ngày soạn: 24/10/2009 Ngày giảng: 9A: 27/10/2009 
 9B: 27/10/2009 
Tiết 18
KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG I
1. Mục tiêu:
 a) Kiến thức 
 - Kiểm tra mức độ nắm kiến thức của học sinh trong chương I.
 - Kiểm tra khả năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải một số bài tập.
 b) Kĩ năng
 - Rèn tư duy logic toán, kĩ năng trình bày bài kiểm tra
 c) Thái độ
 - Rèn luyện tính nghiêm túc trong kiểm tra.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 a) Chuẩn bị của giáo viên: Đề kiểm tra
 b) Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập chương I, giấy kiểm tra
3. Thiết lập ma trận hai chiều:
 Cấp độ 
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Tên
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1) Khái niệm căn bậc hai
KT: Biết điều kiện để xác định là A 0, từ đó suy ra điều kiện của biến trong biểu thức A
1
1,5
1
0,75
2
2,25
KN: Hiểu và vận dụng được hằng đẳng thức khi tính căn bậc hai.
2) Các phép tính và các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai.
KT: Hiểu được đẳng thức chỉ đúng khi a và b không âm; đẳng thức chỉ đúng khi a không âm và b dương.
 Biết khử mẫu của biểu thức lấy căn trong trường hợp đơn giản.
2
1,75
2
3,0
2
3,0
6
7,75
KN: Thực hiện được các phép tính về căn bậc hai:
3
3,25
3
3,75
2
3,0
8
10
4. Câu hỏi theo ma trận:
Câu 1: (1,5 điểm) Tìm điều kiện để căn thức sau có nghĩa: 
a) b) 
Câu 2: (0,75 điểm) Phân tích thành nhân tử : x2 – 5
Câu 3: (1,5 điểm) Tính: a) b) c) 
Câu 4: (0,75 điểm) So sánh: và 
 Câu 5: (1 điểm) Khử mẫu của biểu thức lấy căn: 
 Câu 6: (2 điểm) Rút gọn a) b) 
Câu 7: (1,5 điểm) Trục căn thức:
a) b) 
Câu 8: (1 điểm) Cho . Tìm a để M là số nguyên
5. Đáp án và biểu điểm:
Câu 1: (1,5 điểm)
a) xác định khi a0 (0,75 điểm) 
b) xác định khi 7x – 3 0 hay x (0,75 điểm) 
Câu 2: (0,75 điểm) x2 – 5 = x2 – ()2 = (x - )(x + ) (0,75 điểm) 
Câu 3: (1,5 điểm)
a) = (0,5 điểm) b) = (0,5 điểm) 
c) = (0,5 điểm) 
Câu 4: (0,75 điểm và 	 
Ta có = (0,25 điểm) 
Suy ra > (0,5 điểm) 
Câu 5: (1 điểm) = (1 điểm) 
Câu 6: (2 điểm)
a) = 	(1 điểm) 
b) 	(1 điểm) 
Câu 7: (1,5 điểm) Trục căn thức:
 a) (0,75 điểm) 
b) 	(0,75 điểm) 
Câu 8: (1 điểm) 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_1718_nam_hoc_2011_2012.doc