Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 16: Ôn tập chương I (Tiết 1) - Trần Đinh Thanh

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 16: Ôn tập chương I (Tiết 1) - Trần Đinh Thanh

I - Mục tiêu:

- Hệ thống lại toàn bộ các công thức biến đổi căn thức và điều kiện tồn tại của nó.

- Vận dụng kiến thức để giải bài tập dạng tính giá trị và rút gọn biểu thức số có chứa dấu căn

II - Chuẩn bị:

- Nội dung kiến thức.

- Ôn lại các công thức căn bậc hai.

III - Tiến trình dạy học:

1; Ổn định: (1ph) sĩ số : .

2: Kiểm tra bài cũ:

 ( Kết hợp trong giờ.)

3: Bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 486Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 16: Ôn tập chương I (Tiết 1) - Trần Đinh Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngày soạn : 
	Ngày giảng: 
Tiết: 16 
ÔN TẬP CHƯƠNG I ( Tiết 1)
I - Mục tiêu:
- Hệ thống lại toàn bộ các công thức biến đổi căn thức và điều kiện tồn tại của nó.
- Vận dụng kiến thức để giải bài tập dạng tính giá trị và rút gọn biểu thức số có chứa dấu căn
II - Chuẩn bị:
- Nội dung kiến thức.
- Ôn lại các công thức căn bậc hai.
III - Tiến trình dạy học:
1; Ổn định: (1ph) sĩ số :.. 
2: Kiểm tra bài cũ:
 ( Kết hợp trong giờ.)
3: Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (15 ph) Ôn lại lý thuyết
- Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhóm viết các công thức biến đổi căn bậc hai vào bảng phụ (trong thời gian 10 phút, nhóm nào viết được nhiều nhóm đó thắng cuộc)
- Thu lại kết quả cho học sinh quan sát bảng kết quả để nhận xét
- Giáo viên tuyên bố nhóm thắng cuộc
- Lưu ý học sinh những điều kiện kèm theo của biểu thức
Hoạt động 2: Luyện tập
Cho HS đọc đề bài.
- Để rút gọn biểu thức ta phải làm gì? bước tiếp theo ta làm gì?
- Cho HS lên bảng thực hiện. yêu cầu dưới lớp làm nháp
- Với dạng toán rút gọn số đơn thuần ta làm như thế nào?
* Cho HS nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
- GV bổ sung phương pháp tách hạng tử
- Chia HS thành 3 nhóm mỗi nhóm thực hiện một ý 
- Thu lại kết quả cho HS nhận xét
* Để giải phương trình có chứa căn thức thông thường ta làm như thế nào?
- Sau khi khử dấu căn phương trình có dạng nào?
- Khi bỏ trị tuyệt đối ta phải chú ý điều gì?
- Học sinh hoạt động nhóm thực hiện viết công thức vào bảng nhóm.
Học sinh nhận xét, đánh giá.
Học sinh đọc đề bài
- Để rút gọn trước hết ta phá ngoặc của biểu thức sau đó phân tích để đưa một thừa số ra ngoài dấu căn rồi thu gọn.
- HS lên bảng thực hiện
- Thông thường có 3 cách phân tích đa thức thành nhân tử
+ Đặt nhân tử chung
+ Dùng hằng đẳng thức
+ Nhóm nhiều hạng tử
- HS hoạt động nhóm trình bày lời giải vào bảng phụ
- HS nhận xét đánh giá
- Ta bình phương hai vế để khử dấu căn
- Sau khi khử căn thức PT có dấu giá trị tuyệt đối. Khi bỏ dấu trị tuyệt đối ta phải xét hai trường hợp.
I; Lý thuyết:
* Các công thức căn bậc hai
1, 
2, ( A ≥ 0 ; B ≥ 0)
3, ( A ≥ 0 ; B > 0)
4, ( B ≥ 0)
5, A ( A ≥ 0 ; B ≥ 0)
6, A( A < 0 ; B ≥ 0)
7, ( AB ≥ 0 ; B ¹ 0)
8, ( B > 0)
9, ( A ≥ 0 ; A ¹ B2)
10, 
Với ( A ≥ 0 ; B ≥ 0; A ¹ B)
II; Bài tập: 
Bài 71: SGK (40) Rút gọn: 
a) () - = 
= 
= 4 – 6 + 2 - = - 2
Bài 72: Phân tích thành nhân tử
a) xy – y+ - 1 
 = y( - 1) + ( - 1)
 = ( -1)( y+1)
b) 
 = 
 = 
d) 12 - - x
 = 3 - + 9 – x
= (3 - ) + 32 - 2
= (3 - ) + (3 - )(3 + )
= (3 - ) [1 + (3 + )]
= (3 - )(4 + )
Bài 74: Tìm x
a) 
 Û = 3
Ta có: 2x – 1 = 3 Û 2x = 4 Û x = 2
hoặc 2x – 1 = - 3 Û 2x = - 2 Û x = - 1
4 – Hướng dẫn về nhà: (1ph)
- Ôn lại các công thức khai căn bậc hai, bậc ba.
- Xem lại các bài tập đã chữa, tiếp tục giải các bài còn lại Sgk(40) chuẩn bị tốt tiết sau ôn tập tiếp.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_16_on_tap_chuong_i_tiet_1_tran_din.doc