Giáo án Đại số Lớp 9 - Chương IV: Hàm số y = ax phương trình bậc nhất hai ẩn - Nguyễn Văn Hồng

Giáo án Đại số Lớp 9 - Chương IV: Hàm số y = ax phương trình bậc nhất hai ẩn - Nguyễn Văn Hồng

I. MỤC TIÊU

 -HS được củng cố và nắm vững tính chất của hàm số để chuẩn bị tốt cho bài đồ thị của hàm số

 -HS làm được một số bài toán ứng dụng thực tế sinh động về vật rơi tự do,về lực của gió tác động lên cánh buồm ,

II. CHUẨN BỊ

 -HS: Học bài và làm bài theo yêu cầu tiết trước ,mang MTBT

 -GV: Bảng phụ ghi bài tập, phiếu học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

 

doc 43 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 265Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Chương IV: Hàm số y = ax phương trình bậc nhất hai ẩn - Nguyễn Văn Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngµy 05/02/2009
CHƯƠNG IV: HÀM SỐ . PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
Tuần 24 Tiết 47 §1. HÀM SỐ 	 
I. MỤC TIÊU 
-HS thấy được trong thực tế có những hàm số dạng y=ax2 
-HS biết cách tính gia trị của hàm số tương ứng với các giá trị cho trước của các biến số.
-HS nắm vững các tính chất của hàm số 
 II. CHUẨN BỊ
 -HS: Ôn lại căn bậc hai của một số a0 ,đọc bài đọc thêm trang 32
 -GV: Bảng phụ ghi bài tập, phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
A.GV giới thiệu qua về chương trình của chương IVđại số 9
B.BÀI MỚI
1.Ví dụ mở đầu
GV: Cho HS quan sát hình vẽ tháp nghiêng của Pi–da và giới thiệu ví dụ như SGKvà công thức s=5t2. với t=1, 2, 3, 4 thì s có giá trị bằng bao nhiêu?
GV: Sự tương quan giữa s và t có phải là tương quan hàm số không ?
HS: Tính và điền vào các ô trong bảng
T
1
2
3
4
s
5
20
45
80
HS: Mỗi giá trị của t xác định một giá trị tương ứng của s.Sự tương quan giữa s và t là tương quan hàm số.
GV: Giới thiệu s=5t2 là hàm số bậc hai có dạng tổng quát 
Còn có nhiều ví dụ thực tế như thế. Ta sẽ thấy qua các bài tập.
Bây giờ ta xét tính chất của hàm số bậc hai y=ax2
2.Tính chất của hàm số y=ax2
Giới thiệu các hàm số y=2x2 và y= -2x2 ,gọi HS dùng máy tính tính nhanh các giá trị của hàm số để điền vào các bảng ở ?1
HS nêu nhận xét về hàm y=2x2 trước sau đó nêu tương tự đối với hàm số
 y= - 2x2
Em có nhận xét gì về hai hàm số trên?
GV: Sở dĩ có sự biến đổi khác nhau như vậy vì hai hàm số có hệ số a trong hai trường hợp trên có dấu khác nhau
HS: Trả lời miệng.
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y=2x2
18
8
2
0
2
8
18
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y=-2x2
-18
-8
-2
0
-2
-8
-18
HS: Trả lời miệng.
Đối với hàm số y=2x2
- Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng của y giảm. Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá trị tương ứng của y tăng.
Đối với hàm số y=-2x2
- Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng của y tăng. Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá trị tương ứng của y giảm.
HS dựa vào bài tập trên nêu nhận xét về hai hàm số trên .
GV: Hãy nhắc lại định nghĩa về hàm số đồng biến, nghịch biến. 
GV: Khi a>0 ,em có nhận xét gì về tính chất biến thiên của hàm số y=ax2 qua ví dụ trên.
Hãy nhận xét đối với trường hợp a < 0.
GV: Nhận xét của các em vừa rồi chính là tính chất của hàm số y=ax2 
* Tính chất:sgk/29
HS: Nhắc lại định nghĩa hàm số đồng biến, nghịch biến.
HS: Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x 0
HS: Nếu a 0
HS: Đọc tính chất sgk/29
GV cho HS làm ?3 sgk /30.
Từ đó em có nhận xét gì về hàm số y=ax2
* Nhận xét:sgk/30
GV cho HS làm ?4 sgk tr30 để kiểm nghiệm lại nhận xét trên.
(Đề bài đưa trên bảng phụ)
Đối với hàm số y=2x2,khi x#0 thì giá trị của
y >0, khi x=0 thì y=0.
Đối với hàm số y= - 2x2 , khi x#0 thì giá trị của
 y < 0, khi x=0 thì y=0.
HS điền vào bảng,
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
4,5
2
0
2
4,5
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
-4,5
-2
0
-
-2
-4,5
. C. CỦNG CỐ
1. Hãy nhắc lại tính chất và nhận xét về hàm số y=ax2
2. Bài tập 1 /30
:a)Cho HS làm vào vở gọi 1HS lên bảng tính và điền vào bài tập trên bảng phụ.
b)Cho HS hoạt động nhóm.
GV: Gọi đại diện các nhóm trình bày bài giải của mình.
HS: Nhắc lại tính chất và nhận xét về hàm số y=ax2 như sgk
1.a)1HS lên bảng làm bài:
R(cm)
0,57
1,37
2,15
4,09
1,02
5,89
14,51
52,53
b) Giả sử thế thì .Vậy diện tích tăng 9 lần.
c)
HS các nhóm trình bày bài giải của mình, nhóm khác nhận xét.
3.Bài 2/31
GV cho HS làm trên phiếu học tập
a) Đáp số 96m, 84m.
b) 4t2=100. Suy ra t2=25 do đó 
vì thời gian không âm nên t=5 (giây).
 D. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
1.Nắm vững tính chất của hàm số y=ax2 và nhận xét về hàm số này.
2. Làm các bài tập 3/31 ; 2, 3 , 4 ,5 /36 SBT
3.Tiết sau luyện tập
 Ngµy 09/02/2009
Tuần 24 Tiết 49 	 LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU 
 	-HS được củng cố và nắm vững tính chất của hàm số để chuẩn bị tốt cho bài đồ thị của hàm số 
	-HS làm được một số bài toán ứng dụng thực tế sinh động về vật rơi tự do,về lực của gió tác động lên cánh buồm,
II. CHUẨN BỊ
 -HS: Học bài và làm bài theo yêu cầu tiết trước ,mang MTBT
 -GV: Bảng phụ ghi bài tập, phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
A.KIỂM TRA
1.Nêu tính chất của hàm số 
Cho hàm số 
 Hãy so sánh: f(0,15) và f(0,05)
2.Nêu nhận xét về giá trị của hàm số 
Cho hàm số : tìm giá trị lớn nhất của hàm số
HS1 : nêu tính chất
a = 0,025 > 0 nên khi x > 0 thì hàm số đồng biến .
Ta có 0,15 > 0,05 >0
 nên f(0,15) > f(0,05)
HS2: nêu nhận xét
Vì < 0 nên giá trị lớn nhất của hàm số là y = 0
B.LUYỆN TẬP
1.Bài 1/30
a/Gọi HS đứng tại chỗ đọc kết quả (dùng MTBT)
b/Nếu bán kính của đường tròn tăng gấp 3 lần
c/Tính bán kính của hình tròn biết S= 79,5 cm2
a/ 1,02 5,89 14,51 52,53
b/ Giả sử R’=3R 
Thì S’= 
Vậy diện tích tăng 9 lần
c/ S = 79,5 hay = 79,5
 suy ra 
(vì R > 0 )
2.Bài 2/31
H: Quãng đường rơi của vật và khoảng cách từ vật đến mặt đất có mối quan hệ gì
a/ Tính khoảng cách từ vật đến mặt đất sau 1giây, sau 2 giây
Để tính khoảng cách từ vật đến mặt đất ta phải tính quàng đường chuyển động của vật 
b/Sau bao lâu vật tiếp đất 
Tổng quãng đường rơi của vật và khỏng cách từ vật đến mặt đất bằng 100m
a/ Quàng đường chuyển động của vật
 sau 1giây là: 
sau 2 giây là: 
-khoảng cách từ vật đến mặt đất
Sau 1 giây là 100 – 4 = 96 (m)
Sau 2 giây là 100 – 16 = 84 (m)
b/ suy ra ( vì t > 0)
Vậy sau 5 giây thì vật tiếp đất
3.Bài 3/31
a/ Tính hằng số a
b/ Tính lực F 
c/ 
Cách 1 :Tính lực F của gió thổi vào cánh buồm
GV: F = 30.v2 là hàm số có dạng với a = 30 > 0
Nên với v > 0 thì hàm số đồng biến
Vì vậy v1 > v2 thì F1 > F2
 25 > 20 thì F(25) > F (20)
a/ F = av2
Với F = 120 ,v = 2 m/s thì 
a.22 = 120 suy ra a = 120 : 4 = 30
b/ vì F = 30.v2 nên
- Khi v = 10 m/s thì
F = 30.102 = 3000 (N)
-Khi v = 20 m/s thì 
F = 30.202 = 12000 (N)
c/ Khi vận tốc gió là 90 km/h
Cách 1
90 km/h = 90000 m/3600s = 25 m/s
Thì lực F của gió thổi vào cánh buồm là:
 F = 30.252 = 18750(N)
Màcánh buồm chỉ chịu được áp lực là 12000 N
Ta thấy 18750 > 12000
Nên khi gió bão vận tốc 90 km/h thì thuyền không đi được
Cách 2:Khi v = 20 m/s thì F = 30.202 = 12000(N)
(bằng sức chịu đựng của cánh buồm)
 Khi v = 90 km/h = 90000 m/3600s = 25 m/s
 25 m/s > 20 m/s
Nên khi gió bão vận tốc 90 km/h thì thuyền không đi được
 D. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHA Ø
1.Làm bài 1,2,3/36 SBT
2.Đọc : có thể em chưa biết và bài đọc thêm
3.Tìm hiểu §2,làm ?1 và ?2
 Tiết sau học §2
Ngµy 10/02/2009
Tuần 25 Tiết 48 § 2. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ 
I. MỤC TIÊU : Qua bài này HS cần: 
-Biết được dạng đồ thị của hàm số y=ax2 và phân biệt được chúng trong hai trường hợp a>0, a<0.
-Nắm vững tính chất của đồ thị và liên hệ được tính chất của đồ thị với tính chất của hàm số.
-Vẽ được đồ thị.
II. CHUẨN BỊ
 -HS:- Ôn lại các tính chất của hàm số y=ax2 
 -GV:- Bảng phụ ghi bài tập, phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
A.KIỂM TRA
-Nêu tính chất của hàm số y=ax2 
-Điền giá trị thích hợp vào ô trống trong các bảng sau:
Bảng 1:
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y=2x2
18
8
2
0
2
8
18
x
-4
-2
-1
0
1
2
4
y= - x2
-8
-2
0
-2
-8
Bảng 2:
B.BÀI MỚI
GV: Ta đã biết ,trên mặt phẳng tọa độ, đồ thị hàm số là tập hợp các điểm M(x,f(x)). Để xác định một điểm của đồ thị, ta lấy một giá trị của x làm hoành độ còn tung độ là giá trị tương ứng của y=f(x). Ta đã biết đồ thị của hàm số bậc nhất y=ax+b là một đường thẳng. Bây giờ ta hãy tìm hiểu xem đồ thị của hàm số y=ax2 là một đường có hình dạng như thế nào?
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
*Xét trường hợp a > 0
Ví dụ 1: Đồ thị hàm số 
-GV chuẩn bị sẵn bảng có kẻ ô vuông và hệ trục tọa độ 
-GV: Yêu cầu HS biểu diễn các điểm có tọa độ (x; 2x2) lên mặt phẳng tọa độ.
-GV vẽ đường cong đi qua các điểm (H.6/34 SGK)
-GV giới thiệu : Đồ thị này được gọi là parabol, điểm O gọi là đỉnh.
-Cho HS nhận xét tỉ mỉ hơn về mối liên hệ giữa sự biến thiên của hàm số với dạng đồ thị
-HS dựa vào bảng 1 biểu diễn các điểm A(-3;18), B(-2;8), C(-1;2), O(0;0), C’(1;2), B’(2;8), A’(3;18) trên mặt phẳng tọa độ
-HS khẳng định : Đồ thị không phải là đường thẳng
Khi a > 0 
øvới x > 0 hàm số đồng biến,đồ thị có hướng đi lên từ trái sang phải
với x < 0 hàm số nghịch biến,đồ thị có hướng đi xuống từ trái sang phải
+HS thực hiện ?1
-Đồ thị nằm phía trên trục hoành
-Các cặp điểm A và A’, B và B’, C và C’ đối xứng nhau qua trục Oy.
-Điểm O là điểm thấp nhất của đồ thị
* Xét trường hợp a < 0
Ví dụ 2: Đồ thị hàm số 
GV hướng dẫn HS làm tương tự VD1
-Hãy nhận xét đồ thị của hàm số vừa vẽ theo các nội dung của ?1
GV nêu nhận xét tổng quát 
*Nhận xét: sgk/35
Cho HS thực hiện ?3 theo nhóm, mỗi nhóm chọn đồ thị của 4 em vẽ đẹp và chính xác để giải
GV thu bài của các nhóm dán lên bảng cho các nhóm nhận xét
-Đồ thị nằm phía dưới trục hòanh.
-Các cặp điểm M và M’, N và N’, P và P’ đối xứng nhau qua trục Oy.
-Điểm O là điểm cao nhất của đồ thị
HS đọc
Kết quả 
a/ x = 3 thì y = -4,5
b/ Trên đồ thị , hai điểm có tung độ bằng 5 thì hoành độ khoảng 3,2 và -3,2
*Chú ý: sgk/35
-Về tính đối xứng của đồ thị qua trục tung trong việc lập bảng giá trị và vẽ đồ thị
-Đồ thị minh họa một cách trực quan tính chất hàm số
HS hiểu được 
-Khi lập bảng giá trị và khi vẽ đồ thị ta chỉ cần tìm một số điểm ở bên phải trục 0y rồi lấy các điểm đối xứng với chúng qua 0y
-Khi a > 0 
øvới x > 0 hàm số đồ ...  sư dơng m¸y tÝnh bá tĩi ®Ĩ gi¶i ph­¬ng tr×nh bËc hai m«t Èn sè vµ hƯ ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt 2 Èn 
 - RÌn luyƯn kü n¨ng gi¶i ph­¬ng tr×nh , hƯ ph­¬ng tr×nh – KiĨm tra kÕt qu¶ b»ng m¸y tÝnh bá tĩi 
 II. CHUẨN BỊ
 - M¸y tÝnh bá tĩi 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn 
Ho¹t ®éng cđa häc sinh 
A . KiĨm tra
ViÕt c¸c c«ng thøc nghiƯm cđa phương trình bậc hai m«t Èn sè ? 
¸p dơng , gi¶i ph­¬ng tr×nh : 12x2 – 8x + 1 = 0 
Hs viÕt hai c«ng thøc 2 trường hợp dùng D, D’.
* Gi¶i ph­¬ng tr×nh :D’= (-4)2 – 12 . 1 = 4 
x1= 
B . Sư dơng m¸y tÝnh bá tĩi
Em h·y nªu d¹ng tỉng qu¸t cđa hƯ ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt hai Èn ? 
Gv h­íng dÉn c¸ch dïng m¸y tÝnh :
Vµo Mode EQN (Ên nhiỊu lÇn phÝm Mode ) vµ chän 1 ( EQN) . Mµn h×nh hiƯn ra : 
 Unknowns ? 
3 
Ên 2 ®Ĩ cã mµn h×nh hƯ sè 
Tªn hƯ sè h­íng Ên ®Ĩ sang hƯ sè kÐ 
 a1 ?
 0 gi¸ trÞ hƯ sè 
Khi ch­a nhËp hƯ sè cuèi ta cã thĨ xem tíi lui c¸c hƯ sè bªn canh b»ng phÝm ; 
NhËp xong hƯ sè cuèi . Ên dÊu = , ta ®­ỵc mµn h×nh kÕt qu¶ : 
Tªn nghiƯm h­íng Ên ®Ĩ sangnghiƯm sè kÐ 
 x = 
 0 gi¸ trÞ nghiƯm sè 
¢n phÝm ®Ĩ ®­ỵc nghiƯm kÕ 
Vµo Mode EQN (Ên nhiỊu lÇn phÝm Mode ) vµ chän 1 ( EQN) . Mµn h×nh hiƯn ra : 
 Unknowns ? 
3 
Dïng phÝm ®Ĩ ®­a ®Õn mµn h×nh : 
 Degree ?
 2 3
¢n tiÕp 2 Mµn h×nh hiƯn ra :
Tªn hƯ sè h­íng Ên ®Ĩ sangnghiƯm sè kÐ 
 a?
 0 gi¸ trÞ hƯ sè 
nhËp hƯ sè . NÕu ch­a nhËp hƯ sè cuèi ta cã thĨ xem tíi lui c¸c hƯ sè bªn c¹nh 
NhËp xong hƯ sè cuèi . Ên dÊu = , ta ®­ỵc mµn h×nh kÕt qu¶ : 
Tªn nghiƯm h­íng Ên ®Ĩ sangnghiƯm sè kÐ 
 x = 
 0 gi¸ trÞ nghiƯm sè 
 ¢n phÝm ®Ĩ ®­ỵc nghiƯm kÕ 
Dïng phÝm ; ®Ĩ xem ®i xem l¹i kÕt qu¶ 
NghiƯm kÐp chØ xuÊt hiƯn mét lÇn 
Gi¶i hƯ ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt hai Èn 
vÝ dơ : gi¶i hƯ ph­¬ng tr×nh :
 2x + y = 5
 x + 2y = 7
Unknowns ? Ên 2 
2 = 1 = 5 =
1 = 2 = 7 =
KÕt qu¶ : x = 1 ; y =3
Gi¶i ph­¬ng tr×nh bËc hai mét Èn
 ax2 + bx = 0
VÝ dơ : Gi¶i ph­¬ng tr×nh :
5x2 + 2x – 3= 0
Degree ? Ên 2 
 5 = 2 = -3 =
KÕt qu¶ : 
 x1=0,6 ; x2 =-1
kiĨm tra kÕt qu¶ b»ng c«ng thøc nghiƯm:
D’= 12 – 5 .(-3) = 1+15 = 16 
 x1=.
x2 =.
HoỈc dïng hƯ qu¶ , ta cã : 
a +b + c = 5 - 2 +(-3) = 0 
suy ra : x1=.
 x2 =.
H­íng dÉn vỊ nhµ
«n tËp lý thuyÕt ch­¬ng iv theo hƯ thèng c©u hái vµ b¶ng tãm t¾t c¸c kiÕn thøc cÇn nhí ë SGK
LuyƯn tËp sư dơng m¸y tÝnh bá tĩi 
ChuÈn bÞ tiÕt sau «n tËp ch­¬ng 
 Ngµy so¹n:05/04/2009
Tuần 32 Tiết 64 ÔN TẬP CHƯƠNG IV 
I. MỤC TIÊU 
- HS nắm vững các tính chất và dạng đồ thị của hàm số y = ax2 (a 0).
	- HS giải thông thạo phương trình bậc hai ở các dạng ax2 + bx = 0, 
ax2 + c = 0, ax2 + bx + c = 0 và vận dụng tốt công thức nghiệm trong cả 2 trường hợp dùng D, D’.
- HS nhớ kỹ hệ thức Vi-ét và vận dụng tốt để tính nhẩm nghiệm phương trình bậc hai và tìm hai số biết tổng và tích của chúng.
- HS có kỹ năng thành thạo trong việc giải bài toán bằng cách lập phương trình đối với những bài toán đơn giản.
II. CHUẨN BỊ
-HS tự ôn tập trước và chuẩn bị đáp án cho những câu hỏi ôn tập đã cho trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
A.LÍ THUYẾT
GV nêu câu hỏi
Dựa vào đồ thị các hàm số và 
Làm thêm 1 số câu có nội dung như bài 54/63
HS trả lời theo câu hỏi phần ôn tập chương 
B.BÀI TẬP
1.Bài 55/63
GV đưa đồ thị 2 hàm số lên bảng phụ 
2.Bài 56/63 Giải pt trùng phương
Gọi 3 HS lên bảng làm bài
H: nêu nhân xét về quan hệ giữa số nghiệm của pt trùng phương với nghiệm của pt bậc hai trung gian
H: lấy VD về pt trùng phương có 3 nghiệm , có 1 nghiệm.
( ; 2x4 + x2 =0)
a) x2 – x –2 = 0 
có a – b + c = 0 nên x1=-1;x2=2
b) HS quan sát ,đối chiếu với bài làm ở nhà 
tọa độ giao điểm (-1 ; 1) ; (2 ; 4)
Kết quả
a) t1 = 1 ; t2 = 3
suy ra x1 =1 ; x2 = -1 ; x3 = ;x4 = -
b) ; t2 = -2 (loại)
suy ra x1 = ; x2 = - 
c) 
pt vô nghiệm
3.Bài 57/63 Giải pt
 H: pt đã cho thuộc loại nào? Khi giải pt loại này trước tiên ta phải làm gì? Sau khi giải pt cần làm gì?
H: Hãy xác định các hệ số a,b,c của pt
Biểu thức của là bình phương của một hiệu
d) 
 ; (loại)
e) 
 ; 
4.Bài 59/63 Giải pt bằng cách đặt ẩn phụ
H: Aån x phải t/m ĐK gì ?
Hãy đặt ẩn phụ để giải pt trên
Gọi 1 HS lên giải pt ẩn t
Từ đó suy ra nghiệm của pt đã cho
PT đã cho có 2 nghiệm 
b)
 Điều kiện : . Đặt ta có :
a + b + c = 0 nên t1 = 1 ; t2 = 3
-với t1 = 1 ta có hay x2 –x + 1 = 0.VN
-với t2 = 3 ta có hay x2 –3x + 1 = 0
 ø 
5.Bài 60/64 : pt bậc hai đã biết 1 nghiệm , tìm nghiệm còn lại
Để làm bài tập loại này ta cần dùng các kiến thức nào?
(nghiệm của pt , Hệ thức vi-ét )
-Yêu cầu HS nêu định lí vi-ét
c) PT: có 1 nghiệm mà theo vi-ét 
suy ra 
d) PT: có 1 nghiệm 
nên thay x = 2 vào pt ta tìm được m = 1
theo vi-ét suy ra x2 = 0
6.Bài 61/64 tìm 2 số u và v
H: Để làm bài tập loại này ta cần dùng các kiến thức nào?
( nếu 2 số có tổng bằng S và tích bằng P thì 2 số đó là 2 nghiệm của pt : x2 – Sx + P = 0 )
a) Biết u + = 12 ; u.v = 28 ; u > v
Ta có u và v là 2 nghiệm của pt:
x2 – 12x + 28 = 0 
Do 
Nên 
7.Bài 62/64
PT đã cho là pt bậc hai nên có nghiệm khi 
Tính ( hoặc ’) ,giải ĐK : tìm ra m
Với ĐK pt có nghiệm theo vi-ét tính tông và tích các nghiệm
Dựa vào HĐT để rút ra biểu thức cần tính
*Thêm:c)Tính d) 
Cho pt : 
a) với mọi giá trị của m
nên pt có nghiệm với mọi giá trị của m
b)Gọi x1 và x2 là 2 nghiệm của pt ta có 
Theo vi-ét : ; 
 =. . . =
 D. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Học kĩ ,nắm vững các kiến thức trong chương
Hoàn chỉnh các bài đã chữa,làm các bài còn lại
Oân lại toàn bộ kiến thức chương III và chương IV chuẩn bị thi học kì II
Ngày soạn: 19/04/2009
Tiết 65: KIỂM TRA CHƯƠNG IV
I. MỤC TIÊU 
- HS nắm vững các tính chất và dạng đồ thị của hàm số y = ax2 (a 0).
	- HS giải thông thạo phương trình bậc hai ở các dạng ax2 + bx = 0, 
ax2 + c = 0, ax2 + bx + c = 0 và vận dụng tốt công thức nghiệm trong cả 2 trường hợp dùng D, D’.
- HS nhớ kỹ hệ thức Vi-ét và vận dụng tốt để tính nhẩm nghiệm phương trình bậc hai và tìm hai số biết tổng và tích của chúng.
- HS có kỹ năng thành thạo trong việc giải bài toán bằng cách lập phương trình đối với những bài toán đơn giản.
II- ĐỀ RA:
Bài 1: cho phương trình x2 -3x-27 = 0. hãy chọn phương án sai:
Phương trình có hai nghiệm phân biệt
Tổng hai nghiệm là 3
Tích hai nghiệm là 27
Hai nghiệm của phương trình cùng dấu
Bài 2:
Cho phương trình (m-2)x2 – 2mx2 + m-4 =0
Giải phương trình khi m= 3/2
Tìm m để phương trình có nghiệm, vô nghiệm
Bài 3:
Khoảng cách giữa hai bến sông A và B là 45Km. Một ca nô đi từ A đến B nghỉ 30 phút ở B rồi quay về A.Thời gian kể từ lúc đi đến lúc trở về đến Alà 4 giờ 30 phút. Tính vận tốc của ca nô lúc nước yên lặng, biết vận tốc của dòng nước la 6km/h.
III- ĐÁP ÁN –BIỂU ĐIỂM:
Câu 1: Đáp án D ( 2 điểm)
Câu 2:a- Khi m= 3/2 ta có phương trình x2 + 6x + 5= 0. (1 điểm)
 Do a-b+ c = 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt x1= -1; x2 = -5( 0,5 điểm)
 b- Phương trình có nghiệm khi m 4/3 và vô nghiệm khi m<4/3 ( 1 điểm)
Câu 3:
Gọi x (km/h) là vận tốc khi nước yên lặng x> 0 ( 0,25 điểm)
30 phút – 1/2 giờ ; 4giờ 30 phút = 9/2 giờ (0,25)
Ta có phương trình:
 (1 điểm)
Phương trình chỉ có nghiệm x=24 ( TMĐK) Vậy vận tốc của canô lúc nước yên lặng là 24 km/h.
Nếu HS giải đúng cho 3 điểm .
GIÁO ÁN THỰC TẬP
Giáo viên dạy: NGUYỄN VĂN HỒNG
Tổ: Toán – lý Trường THCS Nghĩa Phúc
Dạy Lớp : 9A Tiết 2 Ngày 29/04/2009
Tiết PPCT: 67 Bài ÔN TẬP CUỐI NĂM (TIẾT 1)
TIẾT 67 ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết1)
MỤC TIÊU
Hs được ôn tập kiến thức bậc hai
Học sinh được rền luyện kỹ năng rút gọn, biến đổi biểu thức , tính giá trị của biểu thức và một vài dạng câu hỏi nâng cao trên cơ sở rút gọn biểu thức chứa căn.
CHUẨN BỊ CỦA GV-HS
Gv: Bảng phụ hoặc ( máy chiếu) ghi câu hỏi hoặc bài tập giải mẫu.
HS: ôn tập chương I: Căn bậc hai, căn bậc ba và làm bài tập 1-5. 
Bài tập cuối nămTr 131,132
 C-TIẾN TRÌNH DẠY –HỌC
HOẠT ĐỘNG GV-HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Kiểm tra (8phút)
HS1: Trong tập hợp số thực, những số nào có căn bậc hai? Những số nào có căn bậc ba?
Nêu cụ thể với số dương, số âm, số 0
Chữa bài tập 1 Tr131 SGK(Đề đưa lên màn hình)
HS2: có nghĩa 
- Chữa bài tập 2 Tr 148 SBT(đề bài đưa lên màn hình)
Hoạt động 2( 10 phút) Oân tập kiến thức thông qua bài tập trắc nghiệm (đề đưa lên màn hình)
Bài 1( BT 3 tr 148 SBT)
Biểu thức có giá trị là:
Bài 2:Chọn chữ cái đứng trước kết quả đúng
a.Giá trị của biểu thức
2- bằng :
b. Giá trị của biểu thức:
 Bằng :
A. -1 B. 5-2
C. 5+ 2 D. 2
c. Với giá trị nào của x thì có nghĩa
A. x > 1 B. x 
C. x D. x 
d. Nếu thì x bằng:
A. 1 B. 
C. 7 D. 49
Hoạt động 3: Luyện bài tập dạng tự luận 
( 25phút)
Bài số 5tr132sgk
Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào biến :
HS làm theo nhóm( 10 phút)
Một đại diện HS làm ở bảng
- hãy tìm ĐK để biểu thức xác định rồi rút gọn biểu thức.
HS1:- Trong tập R các số thực,các số 0 có căn bậc hai. Mỗi số dương có hai căn bậc hai là hai số đối nhau. Số 0 có một CBH là 0. Số 0 không có CBH
-Mọi số thực đều có một căn bậc ba. Số dương có căn bậc ba là số dương, số 0 có căn bậc ba là 0, số âm có căn bậc ba là số âm
- Chưa bài tập 1 SGK.
Chọn C : Các mệnh đề I và IV sai:
I. 
Sai vì và vô nghĩa
IV .
Sai vì vế trái biểu thị CBHSH của 100 không bằng vế phải 
HS2: 
 có nghĩa A0
Bài tập 4 SBT: Chọn D
Giải thích: xác định
2- Hệ thống kiến thức thông qua bài tập trắc nghiệm:
Bài 1: Đáp án C
= 
a. Đáp án D: 
Vì:2-= 2- (2-)= 
b. Đáp án: B . 5-2
Vì: = 
c. Đáp án D . x 
Vì: có nghĩa 
d. Đáp án: D. 49
Vì: 
Bài số 5tr132sgk
ĐK:
=
= 
Kết luận:
Với x >0, x1 thì giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ( 2 PHÚT)
- Tiết sau ôn tập về hàm số bậc nhất , hàm số bậc hai và giải hệ phương trình, giải phương trình.
- Bài tập về nhà: 4,5,6, Tr 148 SBT
 Và số 6,7,7,13 Trv 132,133 SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_chuong_iv_ham_so_y_ax_phuong_trinh_bac.doc