I. Mục tiêu.
- HS hiểu được thế nào là phép chia hết, phép chia có dư.
- HS nắm vững cách chia đa thức một biến đã sắp xếp.
II. Phương tiện dạy học.
- GV : Bảng phụ.
- HS: Bảng nhóm
III.Tiến trình dạy học.
Tuần 9 Ngày soạn ......./...../2008 Ngày dạy ......../...../2008 . Lớp 8A ......../...../2008 . Lớp 8B Tiết 17: CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN Đà SẮP XẾP I. Mục tiêu. HS hiểu được thế nào là phép chia hết, phép chia có dư. HS nắm vững cách chia đa thức một biến đã sắp xếp. II. Phương tiện dạy học. GV : Bảng phụ. - HS: Bảng nhóm III.Tiến trình dạy học. HO¹T ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS ghi b¶ng HĐ1 Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi học bài mới HĐ2 Phép chia có dư HĐTP2.1 GV cách chia đa thức một biến đa õsắp xếp là một “thuật toán” tương tư như thuật toán chia các số tự nhiên Hãy thực hiện phép chia sau: 962 26 GV gọi HS đứng tại chõ trình bày miệng, GV ghi lại quá trình thực hiện. Các bứơc: Chia Nhân Trừ Ví dụ: (2x4–13x3+15x2 + 11x –3) :x2 –4x –3) Ta nhận thấy đa thức bị chia và đa thức chia được sắp xếp theo cùng một thứ tự (luỹ thừa giảm dần của x) 2x4- 13x3+ 15x2 +11x- 3 x2 – 4x -3 - Chia: chia hạng tử bậc cao nhất của đa thức bị chia cho hạng tử thấp nhất của đa thức chia. GV yêu cầu HS thực hiện miệng Gv ghi lại. - Nhân: nhân 2x2 với đa thức chia, kết quả viết dưới đa thức bị chia, các hạng tử đồng dạng viết cùng một cột. - Trừ : lấy đa thức bị chia trừ đi tích nhận được. GV ghi lại bài làm GV cần làm chậm phép trừ đa thức vì bước này học sinh dễ nhầm lẫn. Có thể làm cụ thể ở bên cạnh rồi điền vào phép tính. 2x4 -2x4 = 0 -13x3 –(-8x3) = -13x3 + 8x3 = -5x3 15 x2 –(-6x3) =15 x2+6x2= 21x2 GV giới thiệu đa thức. 2x4-13x3+15x2 +11x-3 là dư thứ nhất. Sau đó tiếp tục thực hiện với dư thứ nhất như đa thực hiện với đa thức bị chia ( chia, nhân, trừ) được dư thứ hai. Thực hiện tương tự cho đến khi được số dư bằng 0 Bài làm trình bày như sau: Phép chia trên có số dư bằng 0, đó là một phép chia hết. GV yêu cầu học sinh thực hiện? Kiểm tra lại tích (x2 -4x-3)(2x2 –5x +1) xem có bằng đa thức không? GV hướng dẫn HS tiến hành nhân hai đa thức đã sắp xếp. Hãy nhận xét kết quả phép nhân? GV yêu cầu HS làm bài tập 67 tr 31 SGK. Nửa lớp làm câu a Nửa lớp làm câu b. GV yêu cầu HS kiểm tra bài lam của bạn trên bảng, nói rõ cách làm từng bước cụ thể (lưu ý câu b phải để cách ô sao cho hạng tử đồng dạng xếp cùng một loat). HĐ3 Phép chia có dư GV: Thực hiện phép chia: (5x3 – 3x2+7): (x2 +1) Nhận xét gì về đa thức bị chia? GV: vì đa thức bị chia thiếu hạng tử bậc nhất nên khi đặt phép tính ta cần để trống ô đó. Sau đó GV yêu cầu HS làm phép chia tương tự như trên. G v đến đây đa thức -5x+ 10 có bậc mấy? Còn đa thức chia x2 +1 có bậc mấy? Gv như vậy đa thức dư có bbậc nhỏ hơn đa thức chia nên phép chia khong thể tiếp tục được nữa.Phép chia này gọi là phép chia có dư -5x+ 10 gọi là dư. Gv trong phép chia có dư đa thức bị chia bằng gì Sau đó:Gv đưa Chú ý SGK/31 lên màn hình 26 - 78 37 182 - 182 0 HS nói: - Lấy 96 chia cho 26 được 3. - Nhân 3 với 26 được 78. - Lấy 96 trừ đi 78 được 18. - Hạ 2 xuống đựoc 182 rồi lại tiếp t ục chia, nhân, trừ. HS: 2x4 : x2 = 2x2 HS: 2x2(x2 – 4x –3) = 2x4- 8x3+ 6x2 2x4- 13x3+ 15x2 +11x- 3 x2 – 4x –3 - 2x4 – 8x3 - 6x2 2x2 - 5x3 +21x2 +11x -3 HS làm miệng, dưới sự hướng dẫn của Gv. 2x4- 13x3+ 15x2 +11x- 3 x2 – 4x –3 - 2x4 – 8x3 - 6x2 2x2 –5x +1 -5x3 +21x2 +11x -3 - -5x3 +20x2 +15x x2 - 4x -3 - x2 - 4x -3 0 HS làm dưới sự hướng dẫn của Gv HS thực hiện phép nhân, một học sinh lên bảng trình bày HS: kết qủa phép nhân đúng băng đa thức bị chia. HS cả lớp làm bài vào vở. Hai HS lên bảng làm. a, b, 2x4- 3x3 -3x2 + 6x- 2 x2 – 2 - 2x4 –- 4x2 2x2 –3x +1 -3x3+ x2 + 6x -2 - -3x3 + 6x x2 - 2 - x2 - 2 0 HS : đa thức bị chia thiếu hạng tử bậc nhất. HS làm vào vở, một HS lên bảng làm. 5x3 – 3x2 +7 x2 +1 - 5x3 + 5x 5x -3 3x2 –5x +7 - 3x2 –3 -5x +10 HS đa thức dư có bậc là 1. Đa thức chia có bậc là 2. HS: Trong phép chia có dư đa thức bị chia bằng đa thức chia nhân thương cộng với đa thức dư. Một HS đọc to “ chú ý” SGK. HS: để tìm được đa thức dư ta phải thực hiện phép chia. HS hoạt động theo nhóm. Bảng nhóm. 3x4 +x3 +6x – 5 x2 +1 - 3x4 + 3x2 3x2 + x- 3 x3 + 3x2 +6x – 5 - x3 + x - 3x2 + 5x – 5 - -3x2 - 3 5x - 2 HS: 3x4 +x3 +6x – 5 = (x2 +1) ( 3x2 + x- 3) + 5x - 2 1.PHÉP CHIA HẾT: a. x3 –x2 –7x +3 x-3 - x3 –3x2 x2 +2x –1 2x2–7x +3 - 2x2– 6x -x +3 -x +3 0 b, 2.PHÉP CHIA CÓ DƯ: Thực hiện phép chia: (5x3 – 3x2+7): (x2 +1) Phép chia này gọi là phép chia có dư -5x+ 10 gọi là dư. +Chú ý SGK/31 HĐ4 Luỵện tập Củng cố HĐTP4.1 Bài tập 69tr31 SGK (Đề bài đưa lên màn hình) Gv:để tìm đựoc đa thức dư ta phải làm gì? Gv : các em hãy thực hiện phép chia theo nhóm. HĐTP4.2 Viết đa thức bị chia A dưới dạng A= B.Q +R Bài 68 tr31 SGK. Áp dụng hằng đẳng thức đáng nhớ để thực hiện phép chia. a,(x2+2xy+y2): (x+y) b, (125x3 +1) : (5x+1) c, (x2 –2xy +y2):(y-x) HS làm bài vào nháp Ba HS lần lượt lên bảng làm. Bài tập 69tr31 SGK a,(x2+2xy+y2): (x+y) =(x+y)2 : (x+y) =(x+y) b, (125x3 +1) : (5x+1) =: (5x+1) = (5x+1)(25x2 –5x 1): (5x+1) = 25x2 – 5x +1 c, (x2 –2xy +y2):(y-x) =(y-x)2 :(y-x) = y-x *Hướng dẫn về nhà Nắm vững các bước của “thuật toán” chia đa thức một biến đã sắp xếp. Biết viết đa thức bị chia A dưới dạng A = B.Q +R Bài tập 48, 49, 50 tr8 SBT; Bài 70 tr32 SGK. IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án .............................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn ......./...../2008 Ngày dạy ......../...../2008 . Lớp 8A ......../...../2008 . Lớp 8B Tiết 18 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu. + Rèn luyện kĩ năng chia đa thức cho đơn thức,chia đa thức đã sắp xếp + Vận dụng hằng đẳng thức đẻ thực hiện phép chia đa thức. II. Phương tiện dạy học. GV : Bảng phụ HS: Bảng nhóm III.Tiến trình dạy học. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Néi dung GHI BẢNG HĐ1 Kiểm tra & chữa bài tập cũ Gv yêu cầu câu hỏi kiểm tra. HS1: - phát biểu quy tắc chia đa thức cho đơn thức . Chưa bài tập 70 tr32 SGK. HS2 : Viết hệ thức liên hệ giữ đa thức bị chia A , đa thức bị chia B, đa thức thương Q và đa thức dư R . Nêu điều kiện của đa thức dư R và cho biết khi no là phép chia hết. Chưa bài tập 48 (c ) tr8 SBT. Gv nhận xét, cho điểm * HS 1: - Phát biểu quy tắc chia đa thức cho đơn thức tr 27 SGK. - Chữa bài tập tr 70 SGK. Làm tính chia a, (25x5 –5x4 –10 x2) : 5x2 = 5x3 –x2 +2 b, (15x3y2 –6x2y –3x2y2 ): 6x2y =xy –1 -y *HS2: A= B.Q +R Với R = 0 hoặc bậc của R nhỏ hơn bậc của B. Khi R =0 thì phép chia của A cho B là phép chia hết. -Chữa bài tập 48 (c ) tr 8 SBT HS mở vở để đối chiếu, hai HS lên bảng trình bày HS trả lởi miệng 2x4+x3-5x2-3x-3 x2 –3 - 2x4 – 6x2 2x2+x+1 x3+x2–3x–3 - x3 –3x x2 –3 - x2 –3 0 I.CHỮA BÀI TẬP CŨ Bài tập 70 tr32 SGK. Bài tập 48 (c ) tr 8 SBT HĐ2 Luyện tập HĐTP2.1 Bài số 49 ( a,b) tr8 SBT. Gv lưu ý HS phải sắp xếp cả đa thức bi chia và đa thức chia theo luỹ thừ giảm của x rồi mới thực hiện phép chia. HĐTP2.2 Bài 71 tr 32 SGK. Gv bổ sung them bài tập: c, A=x2y2 –3xy +y B=xy HĐTP2.3 Bài 73tr32 SGK. tính nhanh. gợi ý các nhóm phân tích đa thức bị chia thành phân tử rồi áp dụng tương tự chia một tích cho một số Gv kiểm tra thêm bài của vài nhóm , cho điểm vài nhóm. HĐ3 Bài 74 tr32 SGK. Tìm số a để đa thức 2x3 –3x2 +x+a chia hết cho đa thức (x+2) Gv : nêu cách tính số a để phép chia là phép chia hết? Gv có thể giới thiệu cho học sinh cách giải khác. Gọi thương của phép chia hết trên là Q(x). Ta có: 2x3 –3x2 +x+a = Q(x).(x+2) nếu x =-2 thì Q(x).(x+2)= 0 2(-2)3–3(-2)2+(-2)+a=0 -16 –12 –2 +a =0 -30+a =0 a=30 x4-6x3-5x2-3x-3 x2-4x+1 - x4-4x3+x2 x2-2x+3 -2x3+11x2-14x+3 - -2x3 +8x2–2x 3x2-12x+3 - 3x2-12x+3 0 a. đa thức A chia hết cho đa thức B vì tất cả các hạng tử của A đèu chia hết cho B. b, , A=x2 –2x +1=(1-x)2 B= 1-x Vậy đa thức A chia hết cho đa thức B. C, đa thức A không chi hết cho đa thức B vì có hạng tử y không chia hết cho xy HS hoạt động theo nhóm Đại diện các nhóm trình bày 2x3-3x2+x+a x+2 - 2x3+4x2 2x2–7x+15 -7x2 +x+a - -7x2 -14x 15x+a - 15x+30 a –30 HS thực hiện phép chia ròi cho dư bằng 0. R= a-30 R= 0 a-30= 0 a= 0 HS: nghe Gv hướng dẫn và ghi bài II . Bài tập luyện Bài số 49 ( a,b) tr8 SBT. Bài 71 tr 32 SGK. Bài 73tr32 SGK Bài 74 tr32 SGK. Tìm số a để đa thức 2x3 –3x2 +x+a chia hết cho đa thức (x+2 Giải R= a-30 R= 0 a-30= 0a = 30 a= 30 Cách khác: Gọi thương của phép chia hết trên là Q(x). Ta có: 2x3 –3x2 +x+a = Q(x).(x+2) nếu x =-2 thì Q(x).(x+2)= 0 2(-2)3–3(-2)2+(-2)+a=0 -16 –12 –2 +a =0 -30+a =0 ->a=30 HĐ4.Củng cố + Yªu cÇu häc sinh nh¾c l¹i c¸ch chia ®a thøc cho ®a thøc * Híng dÉn vỊ nhµ: Tiết sau ôn tập chương Iđể chuan bị kiểm tra một tiết. HS phải làm 5 câu hỏi ôn tập chương Itr32 SGK. Bài tập về nhà số 75,76,77,78,79,80 tr 33 SGK. Đặc biệt ôn tập kỹ “bảy hằng đẳng thức đáng nhớ”. IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án ...................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Kí duyệt của BGH
Tài liệu đính kèm: